Giáo án Công nghệ 8 - Trường THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ Ba Vì

Phần Một: Vẽ kĩ thuật

 Chương 1 - Bản vẽ các khối hình học

Tiết 1 vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và trong đời sống

I.mục tiêu:

- Kiến thức: Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật

 Giúp học sinh biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.Có nhận thức đúng đắn đối với việc học môn vẽ kỹ thuật

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích. Làm việc theo quy trình

- Thái độ: Giáo dục lòng say mê học tập, yêu thích vẽ kỹ thuật

*Trọng tâm: Vai trò của BVKT với đ/s và sx

II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một bản vẽ nhà. Một mạch điện gồm (dây nối ,2 pin, công tắc,đuiđèn và bóng đèn 3v).

 2. Học sinh: Đọc trước bài 1 SGK.

III. tổ chức các hoạt động dạy và học:

 

doc 105 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 1437Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 - Trường THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ Ba Vì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khớp vớt ren trong làm chặt mối ghép.
- Khác nhau: (sgk tr90)
+Mg bulông Các chi tiết có lỗ trơn
+ Mg vít cấy: chi tiết 4 có lỗ ren -vai trò như đai ốc. Chi tiết 3 có lỗ ren.
 + MG đinh vít: Chi tiết 4 có lỗ ren, đầu đinh vít có rãnh, không có đai ốc.
* Đặc điểm và ứng dung SGK.
- Ưu: mg bằng ren được dùng rất rộng rãi vì nó đơn giản dễ thực hiện,dễ tháo lắp sữa chữa thay thế.
- Sử dụng: 
- MG bu lông thông dụng.
- mg có độ dày quá lớn ta dùng vít cấy,
- Mg có thân , đế máy dày vỏ mỏng ta dùng đinh vít. (chịu lực nhỏ) VD: vỏ TB điện
b) Mối ghép bằng then và chốt:
* Cấu tạo(Sgk tr90+91)
- MG bằng then : then hình trụ hoặc hộp CN được đặt trong rãnh của bánh đai và trục quay làm cho bánh đai ko có c/đ trượt khi quay.
- Mg bằng chốt hình trụ đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép để truyền lực và cũng trách c/đ tương đối giữa chúng.
* Đặc điểm và ứng dụng:
- Mg then áp dụng cho mg trục với bánh đai, bánh răng, đĩa xích....
- Mg chốt áp dụng cho mg có tác dụng hãm c/đ tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc để truyền lực theo phương đó. Vd: Trục giữa với đùi xe đạp...
 * Tổ chức các hoạt động dạy hoc.
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiểu kết
HĐ1: Kiểm tra , giới thiệu bài học:
Nêu cấu tạo của mg bằng ren và ứng dụng.?
Giới thiệu : nếu các máy chỉ có mg cố định thì máy có hđ được không? do đó ngoài mg cố định trong máy còn có mg nối động với nhau.
Nhớ lại : Thế nào là mg động?
 HĐ2:Tìm hiểu thế nào là mg động qua ví dụ:
 - Quan sát hình 27.1 và vật thật ( ghế gấp) em hãy trả lời câu hỏi sau:
- Ghế gấp gồm mấy chi tiết ghép với nhau ntn? chỉ một số khớp nối xem chúng c/đ giữa các chi tiết ntn với nhau? Gv mở ghế và gập ghế HS quan sat để nhận xét.
- Gý : chúng có c/đ tương đối với nhau ntn? các mg động này được gọi là khớp động .
- GV : Khớp động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.
Vậy ta hiểu ntn là một cơ cấu? 
- GV thông qua ví dụ cơ cấu tay quay – thanh lắc H27.2 để cho hs XD khái niệm về 1 cơ cấu; chú ý: mở rộng:( 1 chuỗi động trong đó cũng có 1 vật xem là giá đứng yên, còn các vật khác c/đ với quy luật hoàn toàn xđ với giá được gọi là một cơ cấu.)
- HĐ3 : Tìm hiểu các loại khớp động:
* Khớp tịnh tiến:
- Hãy quan sát hình 27.3 và mô hình (vd xi lanh tiêm ,cơ cấu tay quay – con trượt) cấu tạo của mg để hoàn thành bài tập điền từ sgk tr94
- bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến có hình dáng ntn? t/d của nó?
- tại sao bề mặt tiếp xúc lại phải gia công nhẵn bóng ?
* Khớp quay: 
- Quan sát hình 27.4 và nêu cấu tạo của khớp quay? chúng có bao nhiêu chi tiết? các mặt tiếp xúc của khớp quay có hình dạng ntn?
- Cho quan sát khớp quay của moay ơ và cả cụm trục trước xe đạp xe đạp (nếu có).
 -Quan sát khớp quay em có nhận xét gì về c/đ của các điểm bất kì trên vật đang quay?
- Trục này có mấy chi tiết? để giảm ma sát do c/đ quay , trong KT người ta có giải pháp gì?
- Tổng hợp phần 2a,
- Quan sát xung quanh ta vật nào có khớp quay?
- Liên hệ các khớp vừa học ở xe đạp?
 HĐ4 : Tổng kết chủ đề, nhận xét đánh giá theo năng lực HS
Qua bài chủ đề này cần nắm được điều gì? Vận dụng liên hệ như thế nào vào thực tế cuộc sống?
- HS1 được kt
- Hs khác nhận xét bổ sung
-HS nhớ lại và phát biẻu: (SGK tr84)
HĐ nhóm nhỏ trả lời CH
- Tuỳ HS: 4 khớp A,B,C,D nối các chân ,tựa và tấm đệm ngồi của ghế với nhau....
- Tìm hiểu Hình 27.2 SGK và quan sát mẫu nếu có.
Phát biểu một cơ cấu như SGK.
- hđ độc lập quan sát và điền từ, ghi vở.
- bề mặt tiếp xúc nhẵn bóng. Để giảm ma sát khi c/đ trượt.
- để giảm ma sát khi c/đ.
- Quan sát và trả lời CH của Gv.
-“ Ở khớp quay, mọi điểm trờn vật đang quay c/đ theo một quỹ đạo trũn cú tõm nằm trờn một đường thẳng của trục quay.”
Vd: bánh xe đạp là c/đ quay.
Tổng hợp và ghi vở.
 Nêu cấu tạo và đặc điểm khớp quay , khớp tịnh tiến thêo tt trên bảng.
Đọc phần ghi nhớ .
- Tổng hợp kiến thức của chủ đề nối ghép chi tiết máy.
Tiết 25
IV Mối ghép động: 
1,Khái niệm: SGK
- Các chi tiết sau khi ghép nối giữa chúng có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là Mg động hay còn gọi là khớp động.
- Mg động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.
- Mg động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu; vd khớp tt; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp cácđăng..
2. Các loại khớp động:
a.Khớp tịnh tiến:
* Cấu tạo: - Mg pít- tông có mặt tiếp xúc là mặt trụ nhẵn bóng
- Mg sống trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt- rãnh trượt nhẵn.
* Đặc điểm khớp tịnh tiến:
- Mọi điểm trên vật tt có c/đ giống hệt nhau về quỹ đạo, vận tốc...
- Khi làm việc các chi tiết trượt trên nhau sinh ma sát lớn,làm mòn chi tiết > Cần làm giảm bằng cách dùng vật liệu chống mài mòn và bề mặt đc làm nhẵn bóng và bôi trơn dầu mỡ.
b. Khớp quay:
*, Cấu tạo: (hình 27.4 SGK)
- Các khớp quay có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn, bộ phận có mặt trụ trong là là ổ trục, mặt trụ ngoài là trục.
* Đặc diểm : Ở khớp quay, mọi điểm trờn vật đang quay c/đ theo một quỹ đạo trũn cú tõm nằm trờn một đường thẳng của trục quay.”
- Để giảm ma sát ta dùng bạc lót hoặc ổ bi,dầu mỡ.
*,ứng dụng: được dùng nhiều trong thiết bị ,máy móc như bản lề cửa, xe đạp, xe máy , quạt điện,rr....
*Ghi nhớ SGK tr95
-----------------------------------
Chương V: truyền và biến đổi chuyển động
Ngày soạn
Ngày dạy : 
 Tiết 26 - B 29: truyền chuyển động
I. Mục tiêu bài học:
1.KT Hiểu được tại sao các máy cần cần phải truyền chuyển động . Biết được cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền c/đ.
2. KN Biết liên hệ cơ cấu truyền c/đ ở trong thực tế c/s
3. TĐ Có ý thức học tập tiếp thu kiến thức mới và liên hệ thực tế.
*Trọng tâm: Nguyên lý truyền c/đ ma sát – truyền động đai và truyền động ăn khớp.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phòng CN và fmays chiếu. Chuẩn bị lắp trước: bộ truyền động đai ,
 truyền động xích và bánh răng ăn khớp ;(Dạng mô hình) 
- HS tìm hiểu trước cơ cấu truyền động xích xe đạp
III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.
HĐ1: Giới thiệu bài học và hướng dẫn (vật dẫn, vật bị dẫn, truyền c/đ và biến đổi c/đ.)
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiểu kết
GV giới thiệu : Trong một máy gồm nhiều cơ cấu hợp thành,trong 1 cơ cấu c/đ từ vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động thì:
Vật truyền c/đ gọi là vật dẫn.
Vật nhận c/đ gọi là vật bị dẫn.
HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần truyền c/đ giữa các vật?
* Qua phần giới thiệu em hiểu ntn là vật dẫn? Vật bị dẫn? Cơ cấu truyền c/đ và biến đổi c/đ?
* Quan sát hình 29.1 cho biết :
- đâu là trục giữa ?trục sau? Chúng c/đ cho nhau theo cách nào?
- Tại sao cần c/đ quay từ trục giữa tới trục sau?
- Tại sao số răng đĩa lại nhiều hơn số răng líp?
GV tổng hợp các ý kiến rồi gợi ý HS tìm câu trả lời SGK tr99
-Tại sao cần truyền c/đ giữa trục giữa và trục sau?
HĐ3 : Tìm hiểu một số bộ phận truyền c/đ:
1* Thế nào là truyền động ma sát?
- Hãy quan sát hình 29.2và mô hình (gv giới thiệu mô hình bánh đai lắp sẵn từ trước) 
- em hay mô tả cấu tạo của bộ truyền động đai?bánh đai làm từ vật liệu gì? để tăng ma sát truyền?
- tốc quay của các bánh phụ thuộc gì?
- Em có nhận xét gì về mqh đường kính bánh và số vòng quay của chúng?
- Muốn đảo chiều quay của bánh bị dẫn ta phải mắc dây đai ntn?
- Vậy; Truyền động đai có tính chất gì?
- ý nghĩa của tỷ số truyền này là gì?( = ).
- Theo em cơ cấu truyền động đai 
có những ưu và nhược điểm nào được sử dụng ở đâu?
Truyền động ăn khớp khắc phục được nhược điểm trên.
2. Quan sát hình 29.3 SGK trg 100 và nêu cấu tạo của truyền động ăn khớp? Theo em để truyền được nhờ ma sát ăn khớp cần có điều kiện gì?
 (nếu ăn khớp trực tiếp, hoặc gián tiếp nhờ trung gian là xích? GV giới thiệu mô hình) - Hoàn thành bài tập điền từ ở sgk.
- Theo em truyền động ăn khớp làm việc theo tính chất nào?
nguyên tắc truyền lực ở đây là gì?
- Em thấy truyền động xích và truyền động bánh răng ăn khớp được dùng ở những máy nào?
Mở SGK trang 98 
Nghe và hiểu.
- Vật dẫn ,trục dẫn, bánh dẫn
- Vật bị dẫn, trục bị dẫn, bánh bị dẫn.
- truyền và biến đổi c/đ là gì?
- Quan sát hình 29.1 SGK chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK trang 99
- HS độc lập trả lời câu hỏi của gv. Ghi vở
- HĐ nhóm nhỏ trả lời CH SGK trang99:
+vì trục giữa đặt cách xa trục sau, vì muốn xe c/đ tịnh tiến đi lên thì bánh xe phải c/đ quay theo chiều kim đồng hồ.
+ để bánh sau quay nhanh hơn so với trục giữa,..(tốc độ 2 trục quay không giống nhau)
* HĐ theo nhóm tìm hiểu cấu tạo bộ truyền động đai và b/c
- Nêu cáu tạo
- Dây đai làm bằng dây sợi tổng hợp và cao su .
- Hs quan sát bộ truyền động vận hành và trả lời câu hỏi của GV
- Bánh nào có đường kính lớn hơn lại có tốc độ quay chậm hơn
- Ta mắc dây đai sao cho hai nhánh đai bắt chéo nhau:
- Cá nhân phát biểu nội dung t/c tỷ số truyền và t/c đảo chiều quay .Khi lực ma sát không đủ sinh sự trượt à tỷ số truyền KO xác định.
- Hs tìm các ứng dụng của truyền động đai
- Cá nhân ghi lại kết quả thảo luận trên lớp.
- HĐ nhóm nhỏ trả lời - Nêu t/c của truyền động ăn khớp là tỷ số truyền, hiểu nó ntn.
- Cá nhân liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của GV.
Tiết 26
Truyền chuyển động
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
1, Một số khái niệm : trong hai vật nối với nhau:
- Vật truyền c/đ cho vật khác gọi là vật dẫn.
- Vật nhận c/đ từ vật khác gọi là vật bị dẫn.
* C/đ của vật bị dẫn giống vật dẫn thì ta có cơ cấu truyền c/đ
* C/đ của vật bị dẫn khác vật dẫn thì ta có cơ cấu biến đổi c/đ.
- VD: trục giữa xđ là trục dẫn và trục sau trục bị dẫn.
2. Các máy cần truyền c/đ là vì:
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, tốc độ quay không giống nhau.
- Máy cần có bộ phận truyền c/đ có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ quay cho phù hợp với chức năng của máy.
II. Bộ truyền chuyển động :
1.Truyền động ma sát:
a, Cấu tạo:(SGK tr99)
b, Nguyên lý làm việc: (SGK)
* Tính chất:Bánh dẫn và bị dẫn có tốc độ quay theo tỉ số truyền i:
i = = = (1)
hay n2 = n1 . (2)
với: i là tỷ số truyền
nd ,n1 là tốc độ (vòng/phút) của bánh dẫn
nbd, n2 là tốc độ (vòng/phút) của bánh bị dẫn
- Bánh có đường kính lớn thì quay chậm và ngược lại
- Hai nhánh đai mắc song song thì 2 bánh quay cùng chiều.
-Hai nhánh đai mắc chéo nhau thì 2 bánh quay ngược chiều.
c, ứng dụng (sgk)
 2. Truyền động ăn khớp :
có 2 loại : bằng bánh răng ăn khớp trực tiếp và nhờ trung gian là xích.
a, Cấu tạo: (hình 29.3SGK tr100)
b./ Tính chất: 
- Bánh răng1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền i:
i = = = (1)
Hay n2 = n1. .(2)
Ta thấy bánh răng nào có số răng ít hơn thì quay nhanh hơn.
c. ứ ng dụng:áp (SGK)
HĐ4 : Tổng kết, củng cố và hdvn:
Qua bài học, em hãy cho biết tại sao các máy cần phải co truyền c/đ?
Yêu cầu đọc phần ghi nhớ sgk tr101
Làm bài tập tính tỷ số truyền cụ thể ở câu hỏi 4 SGK tr101
Ngày soạn : 
Ngày dạy. Tiết 27 - B 30:
 biến đổi chuyển động .
I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động , phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng .
- Tạo hứng thú học tập thông qua trực quan sinh động, liên hệ với thực tế cuộc sống.
*Trọng tâm: Cấu tạo , nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt và thanh răng – bánh răng. Cho được ví dụ mỗi loại.
II. Chuẩn bị:Tranh hình 30.1b và hình 30.2 SGK
-Mô hình lắp sẵn bộ biến đổi c/đ quay thành c/đ tịnh tiến ( cơ cấu tay quay – con trượt ) và mô hình bánh răng – thanh răng.
III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.
HĐ1 ổn định , kiểm tra bài cũ:
Ổn đ ịnh tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Tại sao các máy cần truyền c/đ? Viết công thức tỷ số truyền c/đ quay? ý nghĩa của tỷ số truyền này là gì?- Làm bài tập số 4 SGK trang 101
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiểu kết
HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần biến đổi c/đ giữa các vật?
GV giới thiệu tranh (nếu có) em hãy quan sát hình 30.1 SGK và hoàn thành các câu trong bài tập điền từ SGK tr102.
Thế nào là cơ cấu biến đổi c/đ?
Tại sao chiếc máy khâu lại c/đ tịnh tiến được?
Hãy mô tả c/đ của bàn đạp, thanh truyền và bánh đai?
Tổng hợp kết quả thảo luận của các nhóm : từ c/đ quay của vô lăng thành c/đ tịnh tiến của kim khâu là một biến đổi c/đ . Vậy thế nào là biến đổi c/đ? Tại sao các máy lại cần có cơ cấu biến đổi c/đ?
HĐ3 : Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi c/đ:
1. Quan sát mô hình kêt hợp sgk hình 30.2 Em hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt?
- Cho HS lên bảng chỉ cụ thể các bộ phận đó.sau đó GV thao tác cho cơ cấu HĐ và nêu v/đ:
* Quan sát thật kĩ khi thầy cho cơ cấu này hoạt động, em tìm ra nguyên lí làm việc của nó?
- Khi tay quay quay đều thì con trượt tịnh tiến ntn? Khi nào con trượt đổi hướng c/đ?
- Có thể biến c/đ tịnh tiến của con trượt thành c/đ quay của tay quay được không?Khi đó nó HĐ ntn?GV làm mẫu trên mô hình.
- Em thấy cơ cấu dạng trên được dùng ở máy nào?
- Ngoài cơ cấu trên ta còn thấy có cơ cấu nào tương tự nữa ko?
Gv giới thiệu một số cơ cấu dạng tương tự bằng mô hình (h30.3sgk).
Tổng hợp.
2. Quan sát hình 30.4 SGK trang 104 và nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay thanh lắc?
-Khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 sẽ c/đ ntn?
- Em hãy nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu này?
- Có thể biến c/đ lắc của thanh lắc 3 thành c/đ quay của tay quay 1 được không? 
GV nêu thực tế ta đã làm được điều này chính là xe dập tự đẩy của người tàn tật, máy bập bênh của máy khâu đạp chân,,,
HĐ4 : Tổng kết, củng cố và hdvn:
Yêu cầu đọc phần ghi nhớ sgk tr105
So sánh điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay - con trượt và bánh răng- thanh răng?
GV HD câu 2 cho HS trả lời đúng.
VN học theo cách trả lời câu hỏi SGK trang 105.
Chuẩn bị cho bài sau : Đọc trước bài 31. Mỗi HS kẻ sẵn bảng “Báo cáo thực hành” mẫu số III SGK trang 108
Mở SGK trang 102 
- Quan sát hình 30.1 SGK chuẩn bị làm bài tập điền từ và câu hỏi in nghiêng SGK trang 102+103
- HĐ nhóm nhỏ sau đó thảo luận trên lớp các v/đ GV nêu ra.
- HS độc lập trả lời câu hỏi của gv. Ghi vở
- Quan sát và nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt
- Hs quan sát bộ truyền động vận hành và trả lời câu hỏi của GV
- Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu.
- Tự ghi lại những tt về nguyên lí làm viêc và ứng dụng của mỗi cơ cấu sau khi thảo luận với cả lớp.
- Cá nhân liên hệ thực tế để tìm vd minh họa cho phần ứng dụng.
Vd : Trong đèn dầu, bếp dầu có cơ cấu bánh răng - thanh răng. 
- HĐ cá nhân nêu cấu tạo của cơ cấu.
- Các ý kiến ( theo sgk mà Hs nghiên cứu được)
- Mô tả nguyên lí làm việc và ghi vở.
Vd: ở quạt máy phần tuốc năng có có cơ cấu tay quay – thanh lắc.
Liên hệ thực tế để minh họa cho việc ứng dụng của mỗi cơ cấu,
Hs đọc phần ghi nhở
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi ở cuối bài.
Ghi nhớ-Câu 2 SGK tr105:
*Giống nhau: Hai cơ cấu đều nhằm biến đổi c/đ quay thành c/đ tịnh tiến và ngược lại.
Tiết 29:
Biến đổi chuyển động
I.Tại sao cần biến đổi chuyển động?
1,Khái niệm về biết đổi c/ đ: trong hai vật nối với nhau:
* C/đ của vật bị dẫn khác vật dẫn thì ta có cơ cấu biến đổi c/đ.
2. Các máy cần biến đổi c/đ là vì:
- Các bộ phận của máy thường có dạng c/đ không giống nhau và đều được dẫn động từ một c/đ ban đầu (CĐ quay của máy).
-Có hai dạng biến đổi c/đ cơ bản là :
+Biến c/đ quay thành c/đ tịnh tiến và ngược lại.
+Biến c/đ quay thành c/đ lắc và ngược lại.
 II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động :
1.Biến c/đ quay thành c/đ tịnh tiến: (Cơ cấu tay quay – con trượt)
a, Cấu tạo:(SGK tr103)
Gồm :1 tay quay; 2 thanh truyền ; 3con trượt ;4 giá đỡ
b, Nguyên lý làm việc:
- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 sẽ c/đ tròn, kéo theo con trượt 3 c/đ tịnh tiến qua lại trên gí số 4 (rãnh trượt).
- Khi tay quay quay đều nhưng con trượt tịnh tiến không đều.
c, ứng dụng : Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong.
*Ngoài ra còn có: + Cơ cấu bánh răng , thanh răng 
+ Cơ cấu vít - đai ổc trên êtô và bàn ép
+Cơ cấu cam cần tịnh tiến ở trong xe máy và ôtô
2. Biến c/đ quay thành c/đ lắc (Cơ cấu tay quay thanh lắc) :
a, Cấu tạo: (hình 30.4SGK tr104
b./ Nguyên lí làm viêc: 
Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A , thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. Tay quay 1 gọi là khâu dẫn.
c. ứ ng dụng:áp dụng cho máy dệt,máy khâu đạp chân,xe tự đẩy
* Khác nhau:
- Cơ cấu bánh răng - thanh răng có thể biến đổi c/đ quay đều của bánh răng thành c/đ tịnh tiến đều của thanh răng ( và ngược lại)
- Còn cơ cấu tay quay – con trượt thì khi tay quay quay đều nhưng con trượt tịnh tiến không đều.
------------------------------
Ngày dạy 	 	Tiết 28
 B 31: thực hành truyền và biến đổi chuyển động .
I. Mục tiêu bài học:
1. Hiểu được cấu tạo và nguyên lí HĐ của một số bộ truyền và biến đổi c/đ.
2. Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỷ số truyền của các bộ truyền c/đ.
3 HD: T.ìm hiểu nguyên lí làm viêc của động cơ 4 kì.
4. Có tác phong làm việc đúng quy trình.
*Trọng tâm: Hiểu nguyên lí HĐ và kiểm tra được tỷ số truyền cuả các bộ truyền động. Viết b/c theo mẫu mục III SGK tr 108.
II. Chuẩn bị:
 * GV: - Các dụng cụ để tháo và lắp: tua vít, kìm, mỏ lết.
Bộ dụng cụ đo chiều dài: thước lá, thước cuộn, thước cặp
Các bộ truyền động đai, truyền động xích, bánh răng ăn khớp, 
*HS: Chuẩn bị kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành số III SGK trang 108
III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.
HĐ1 ổn định, kiểm tra:
Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay – con trượt?
Tìm các ví dụ về biến đổi c/đ trong thực tế cuộc sống?
HĐ2: Giới thiệu mục tiêu bài thực hành:
Giới thiệu MT thực hành.
Quy trình thực hành:theo nội dung SGK tr106
Kết quả thu hoạch được báo cáo theo mẫu số III sgk( đã chuẩn bị trước)
HĐ3: Hướng dẫn nội dụng thực hành:
HD các hoạt động của giáo viên
HĐ tìm hiểu nội dung TH của HS
GV giới thiệu mẫu các mô hình TH:
HD quy trình tháo lắp bộ truyền động.
PP đo đường kính của bánh đai, đếm số răng của đĩa xích, của bánh răng, ghi lại kết quả các số liệu đo đếm được vào b/c số III.
áp dụng công thức tính tỷ số truyền hoàn thành bảng số liệu b/c.
-Khi tháo lắp ta cần chú ý điều gì?
-Đặc biệt khi lắp như thế nào để bộ truyền động hoạt động trơn chu nhẹ nhàng?chẳng hạn ở bộ trùên động xích?
GV hướng dẫn tìm hiểu nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kì:
Gv giới thiệu tranh minh họa ( ở cơ cấu tay quay – con trượt).
Cho mô hình hoạt động nếu có.( thay bằng minh họa của bộ truyền động tay quay - con trượt.
Trong 4 kì thì có kì nào sinh công? kì nào nạp hỗn hợp nhiên liệu? Kì nào xả nhiên liệu đã bị đốt cháy?
Tại sao khi tay quay quay thì van nạp và van xả lại đóng mở được?
Khi pit tông lên đến điểm cao nhất và điểm thấp nhất thì vị trí của thanh truyền và trục khuỷu như thế nào?
Khi ta quay một vòng thì píttông c/đ như thế nào?
HS nghe HD và trả lời viết b/c thu hoạch câu hỏi 2 (phần mẫu b/c)
HS nghe HD và làm theo khi có lệnh TH
HS trả lời:
Tháo lắp đúng quy trình tháo lắp 
Quay thử bánh dẫn, ktra an toàn kĩ thuật, sự vận hành và điều chỉnh cho bộ hđ tốt.
Thu hoạch các các số liệu báo cáo theo mẫu III SGK trang 108
Xem minh họa và HD của GV để hiểu và trả lời, viết b/c:
4 kì HĐ của động cơ có tên là: 
- Kỳ 1: - hút- hỗn hợp nhiên liệu; van nạp mở, van xả đóng.
- kì 2: nén- hỗn hợp nhiên liệu Cả 2 van đèu đóng
- Kì 3: -Cháy- giãn nở - sinh công-
- Kì 4: -xả-hỗn hợp nhiên kiệu đã cháy; van nạp đóng ; van xả mở.
Khi tay quay thì van nạp và van xả đóng mở được là nhờ cơ cấu truyền c/đ cam - cần tịnh tiến và c/đ quay theo quán tính của trục khuỷu từ lần sinh công của kì trước.
Phần này hs quan sát mô hình để trả lời (cơ cấu tay quay – con trượt (biến c/đ quay thành c/đ tt )
Khi tay quay một vòng thì pittông c/đ tịnh tiến .
HĐ4 : HS thực hành theo HD
- HS thực hành theo nhóm , kết quả b/c theo mẫu III SGK tr 108 (cá nhân thực hiện).
- GV theo dõi HS thực hành – Gợi ý các câu hỏi khó, giúp đỡ giải quyết những khó khăn của HS
HĐ5: Tổng kết và đanh giá TH:
HD cho HS tự đánh giá bài TH theo mục tiêu đã đặt ra ở đầu bài
Cuối giờ còn 5phút yêu cầu HS ngừng HĐ . thu dọn dụng cụ GV kiểm tra . HS thu lai bài b/c thu hoạch.
GV nhận xét chung giờ TH: theo tiêu chí
Thao tác TH
Kết quả làm việc
Tinh thần thái độ học tập
HDVN: Tự giác ôn tập chương IV và V
Kẻ bảng tổng hợp phần cơ khí SGK trng 109 vào vở. Tự trả lời các câu hỏi ôn tập ở SGK trang 110.
-----------------------------
Ngày dạy: Phần ba: kĩ thuật điện 
 Tiết 29 - B32:
vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
I. Mục tiêu bài học:
1. KT Biết được quá trình sản xuất và trruyền tải điện năng
 Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
2. KN 
3. Biết liên hệ vào thực tế cuộc sống thấy được vai trò của việc tiết kiệm điện năng vì năng lượng trên Trái đất không phải là vô tận.
*Trọng tâm: Cách xác định điện năng ; sự truyền tải điện - Vai trò của điện năng
II. Chuẩn bị:
GV . Phòng CN và bài giảng trình chiếu. Tranh vẽ các nhà máy thủy điện, nhiệt điện. Tranh vẽ sơ đồ truyền tải diện năng đi xa
HS . Đọc bải 32 SGK 
III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.
HĐ 1 – ổn định và giới thiệu bài học:
Qua tranh vẽ ; Em hiểu như thế nào là điện năng? Người ta sản xuất ĐN như thế nào?
Truyền tải điện năng từ nơi SX đến nơi tiêu thụ ra sao?
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiểu kết
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về điện năng:
-Gv giới thiệu tranh và hỏi
- Con người đã sản xuất điện từ những dạng năng lượng tự nhiên nào?
-Loài người làm ra điện từ khoảng thời gian nào? Kể tên những nguồn điện đầu tiên được SX?
-Đến nay ta đã dùng điện ,em hiểu thế nào là ĐN ?
-Qua tranh các thiết bị chính của nhà máy điện như lò hơi,lò phản ứng,đập nước, tua pin , máy phát điện có chức năng cơ bản nào?
-EM có biết hoặc được thăm nhà máy điện nào? em hiểu về nó đến đâu kể lại cho cả lớp cùng nghe?
-QTSXĐN sgk tr112+113
- Tổng hợp kết quả và tiểu kết .
-Ngoài các nhà máy trên đây em còn biết người ta SX điện từ những nguồn năng lượng nào?
-Nhà máy điện nguyên tử kgác gì với các nhà máy trên?
-chuyển tiếp VĐ truyền tải ĐN.
HĐ3 : Tìm hiểu truyền tải điện năng:
-Tại sao cần phải truyền tải điện năng?
- Các nhà máy điện thường đặt ở đâu? ĐN được truyền tải từ nơi SX đến nơi tiêu thụ như thế nào?
-Cấu tạo hệ thống đường dây truyền tải gồm những phần tử nào? 
- Em hiểu thế nào là đường 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Vai_tro_nhiem_vu_cua_trong_trot.doc