Giáo án Đại số 10 (cả năm)

Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP

*) MỤC TIÊU CHƯƠNG:

 1.Kiến thức:

– Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, hai mệnh đề tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.

– Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

– Khái niệm tập hợp, hai tập hợp bằng nhau, tập hơp con, tập rỗng.

– Nắm được các phép toán trong tập hợp: hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.

– Nắm được các tập hợp số, biểu đồ Ven.

 2.Kĩ năng:

– Biết lập mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề, mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương.

– Biết sử dụng các kí hiệu ,  trong các suy luận toán học.

– Biết thực hiện các phép toán tập hợp.

 3.Thái độ:

– Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.

– Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

 

doc 231 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nhau Û (2) có 1 nghiệm
+ (d1)//(d2) Û (2) vô nghiệm
+ (d1)º(d2) Û (2) vô số nghiệm
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
· Dạng: (2)
· Cặp số (x0; y0) là nghiệm của (2) nếu nó là nghiệm của cả 2 phương trình của (2).
· Giải (2) là tìm tập nghiệm của (2).
· Nhắc lại các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
4,Củng cố:
Các em cần nắm được định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn số. Nhớ lại các cách để giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.
5.Dặn dò: Các em về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK.
E. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:
Tiết:26 
§3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Mục tiêu:
Kiến thức: 	
Nắm vững khái niệm pt bậc nhất hai ẩn, hệ pt bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của chúng.
Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.
Kĩ năng: 
Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn.
- Giải thành thạo hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
- Giải được hệ pt bậc nhất ba ẩn đơn giản.
 - Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ pt bậc nhất hai, ba ẩn.
- Biết dùng MTBT để giải hệ pt bậc nhất hai, ba ẩn.
	3. Thái độ: 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc biến đổi hệ phương trình.
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình kết hợp với giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Giáo án. 
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ vẽ hình. 
 D. Tiến trình giờ giảng – giáo dục:
	1. Ổn định tổ chức.
Lớp
10A2
10A4
Sĩ số
Ngày giảng
Kiểm tra bài cũ:
	H. Giải hệ phương trình sau : 
	Đ. Nghiệm (x; y) = ()
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
· GV hướng dẫn tìm nghiệm của hệ phương trình:
–> Hệ phương trình trên có dạng tam giác.
·
(3) Þ z = 
(2) Þ y = 
(1) Þ x = 
II. Hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn
· Phương trình bậc nhất 3 ẩn:
	ax + by + cz = d
trong đó a2 + b2 + c2 ≠ 0
· Hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn:
 (4)
Mỗi bộ số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả 3 pt của hệ đgl nghiệm của hệ (4).
· Phương pháp Gauss: Mọi hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn đều biến đổi được về dạng tam giác bằng phương pháp khử dần ẩn số.
· GV hướng dẫn cách vận dụng phương pháp Gauss.
·
(*) Û 
 Û 
VD1: Giải hệ phương trình:
 (*)
H1. Nhắc lại các bước giải toán bằng cách lập phương trình ?
Đ1. 
1) Chọn ẩn, đk của ẩn.
2) Biểu diễn các đại lượng liên quan theo ẩn.
3) Lập pt, hệ pt.
4) Giải pt, hệ pt
5) Đối chiếu đk để chọn nghiệm thích hợp.
· x (đ): giá tiền một quả quýt
 y (đ): giá tiền một quả cam
Þ x = 800, y = 1400
VD2: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền 17800 đ. Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đ. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu?
· Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để giải hệ pt.
a) 
b) 
VD3: Giải các hệ ph.trình:
a) 
b) 
· Nhấn mạnh cách giải bằng phương pháp Gauss.
4.Củng cố:
Các em cần nám được phương pháp để giải một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số.
5.Dặn dò:
- Các em về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK.
E. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:
Tiết: 27
Bài 3: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Mục tiêu:
Kiến thức: 	
Củng cố cách giải phương trình, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
Kĩ năng: 
Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Biết giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn.
Vận dụng thành thạo việc giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải hệ phương trình.
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình kết hợp với giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Giáo án. 
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ vẽ hình. 
 D. Tiến trình giờ giảng – giáo dục:
	1. Ổn định tổ chức.
Lớp
10A2
10A4
Sĩ số
Ngày giảng
Kiểm tra bài cũ:
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
H1. Nên dùng phương pháp nào để giải?
H2. Nên thực hiện phép biến đổi nào?
· Hướng dẫn thêm phương pháp định thức.
Đ1. Có thể dùng phương pháp thế hoặc cộng đại số.
a) 
b) 
Đ2. 
c) Qui đồng, khử mẫu
d) Nhân 2 vế với 10
	(2; 0,5)
1. Giải các phương trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
· Hướng dẫn HS vận dụng phương pháp Gauss.
(Cho HS nhận xét và tự rút ra cách biến đổi thích hợp)
a) 
b) 
2. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
H1. Nêu các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình?
Đ1.
3. Gọi x là số áo do dây chuyền thứ nhất may được.
y là số áo do dây chuyền thứ hai may được.
ĐK: x, y nguyên dương
Ta có hệ phương trình:
Û	
4. Gọi x (ngàn đồng) là giá bán một áo.
y (ngàn đồng) là giá bán một quần.
z (ngàn đồng) là giá bán một váy.
ĐK: x, y, z > 0
Ta có hệ phương trình:
Û 
3. Có hai dây chuyền may áo sơ mi. Ngày thứ nhất cả hai dây chuyền may được 930 áo. Ngày thứ hai do dây chuyền thứ nhất tăng năng suất 18%, dây chuyền thứ hai tăng năng suất 15% nên cả hai dây chuyền may được 1083 áo. Hỏi trong ngày thứ nhất mỗi dây chuyền may được bao nhiêu áo sơ mi?
4. Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu là 5349000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu là 5600000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu là 5259000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và nỗi váy là bao nhiêu?
· Nhấn mạnh các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, bậc nhất ba ẩn.
	4.Củng cố:
Các em cần nám được phương pháp để giải một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số, và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số..
5.Dặn dò:
- Các em về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK.
E. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:
Tiết: TC 16
 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Mục tiêu:
Kiến thức: 	
Củng cố cách giải phương trình, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
Kĩ năng: 
Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Biết giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn.
Vận dụng thành thạo việc giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải hệ phương trình.
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình kết hợp với giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Giáo án. 
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ vẽ hình. 
 D. Tiến trình giờ giảng – giáo dục:
	1. Ổn định tổ chức.
Lớp
10A2
10A4
Sĩ số
Ngày giảng
Kiểm tra bài cũ:
	3. Giảng bài mới:
II/ CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
- Định nghĩa: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by = c và a’x + b’y = c’. Khi đó ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
- Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung (x0;y0) thì được gọi là nghiệm của hệ (I)
- Nếu hai phương trình ấy không có nghiệm chung thì ta nói hệ vô nghiệm
2. Quan hệ giữa số nghiệm của hệ và đường thẳng biểu diễn tập nghiệm:
- Phương trình (1) được biểu diễn bởi đường thẳng (d)
- Phương trình (2) được biểu diễn bởi đường thẳng (d’)
* Nếu (d) cắt (d) hệ có nghiệm duy nhất
* Nếu (d) // (d’) hệ vô nghiệm
* Nếu (d) trùng (d’) hệ có vô số nghiệm.
3. Hệ phương trình tương đương:
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng, phương pháp thế, phương pháp dùng định thức:
a/ Quy tắc thế .
b/ Quy tắc công đại số .
c/ Phương pháp dùng định thức: (Để nhớ định thức ta nhớ câu: Anh Bạn Cầm Bát Ăn Cơm)
Từ hệ phương trình (I) ta có:
- Nếu D , thì hệ phương trình có một nghiệm duy nhất: 
- Nếu D = 0 và Dx hoặc Dy , thì hệ phương trình vô nghiệm
- Nếu D = Dx = Dy = 0, thì hệ phương trình có vô số nghiệm
III/ CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Giải và biện luận. 
Bài toán 1 : Giải và biện luận hệ : 
Giải
Các bạn có thể chọn một trong ba phương pháp:
* Cách 1: Phương pháp thế
 Ta có: Từ (2) y = 3 - x. Thế vào (1) ta được:
 Pt (1) mx + 2(3 - x) = 2m (m - 2)x = 2m - 6 (3).
 + Nếu m - 2 = 0 m = 2 thì (3) trở thành 0 = - 2, vô nghiệm (không được nói là phương trình... vô lí !).
 + Nếu m - 2 0 m 2 thì (3) x = 
 Thay vào (2) ta được:
 (2) : y = 3 - = 
 Hệ có nghiệm duy nhất : (x;y) = (; ).
* Cách 2: Phương pháp định thức:
Từ hệ phương trình ta có:
- Nếu D 0 m – 2 0 m2
Suy ra hệ phương trình có một nghiệm duy nhất:
- Nếu D = 0 m – 2 = 0 m=2 
 hệ phương trình vô nghiệm - LK:.
2. Nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước.
 Những yêu cầu về nghiệm thường gặp :
- Nghiệm của hệ thỏa mãn những bất đẳng thức. 
- Nghiệm của hệ thỏa mãn một hệ thức. 
- Nghiệm của hệ là những số nguyên.
Bài toán 2 : Tìm m để hệ :
có nghiệm thỏa mãn x > 0 và y > 0. 
Giải 
Nhân hai vế của (2) với -3, ta có:
 (2) -3x - 3my = -9 (3)
Cộng từng vế của (1) và (3) dẫn đến : - 2y - 3my = m - 9 
 (2 + 3m)y = 9 - m (4)
+ Nếu 2 + 3m = 0 m = thì (4) trở thành 0 = 29/3 vô nghiệm.
+ Nếu 2 + 3m 0 ; m thì : (4) y = 
 Thế vào (1) ta có : 3x – 2. = m x = 
Khi đó x > 0 và y > 0
Kết hợp với điều kiện có nghiệm là m 
Tóm lại : Hệ có nghiệm thỏa mãn x > 0 và y > 0 khi và chỉ khi -2/3 < m < 9
Bài toán 3 : Cho hệ : 
a) Tìm các số nguyên m để hệ có nghiệm x, y nguyên.
b) Tìm m sao cho nghiệm của hệ thỏa mãn x2 + y2 = 0,25. 
Giải 
a) Từ (2) m y = 4x + 2 nên thế vào (1) ta có : 
 x + (m + 1) (4x + 2) = 1 
 (4m + 5)x = -2m - 1 (3) 
+ Nếu 4m + 5 = 0 m = - 5/4 thì (3) vô nghiệm. 
+ Nếu 4m + 5 0 m- 5/4 thì (3) 
Thế vào (2) thì : y = - 4. + 2 = 
Trước hết ta thấy : Vì m nguyên nên 4m + 5 là số nguyên lẻ. 
Do đó : y nguyên 4m + 5 là ước số lẻ của 6
 4m + 5 { -1;1;-3;3} m {-3/2;-1;-2;-1/2} 
- Với m = - 1 thì x = 1 ; y = 6 thỏa mãn. 
- Với m = - 2 thì x = - 1 ; y = - 2 thỏa mãn.
 Tóm lại : Hệ có nghiệm x và y là số nguyên m = - 1 hoặc m = - 2.
b) Ta có x2 + y2 = 0,25 [ - (2m + 1)/(4m + 5)]2 + [ -6/(4m + 5)]2 
 = 1/4 4(2m + 1)2 + 4.36 = (4m + 5)2 khi và chỉ khi m = 123/24 
3.Giải các hệ đưa về hệ bậc nhất hai ẩn (thông qua các ẩn phụ). 
Bài toán 4 : Giải hệ : 
Giải 
Đặt thì u = 1/(2x - y); v = 1/(2x + y) hệ trở thành : 
Giải hệ này ta có u = 1/3 ; v = 1/5 Từ đó ta có :
	4.Củng cố:
Các em cần nám được phương pháp để giải một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số, và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số..
5.Dặn dò:
- Các em về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .
E. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:
Tiết: TC 17
 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Mục tiêu:
Kiến thức: 	
Củng cố cách giải phương trình, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
Kĩ năng: 
Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Biết giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn.
Vận dụng thành thạo việc giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải hệ phương trình.
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình kết hợp với giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Giáo án. 
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ vẽ hình. 
 D. Tiến trình giờ giảng – giáo dục:
	1. Ổn định tổ chức.
Lớp
10A2
10A4
Sĩ số
Ngày giảng
Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Bài toán 5: Giải hệ phương trình sau:
Hướng dẫn
IV/ BÀI TẬP VẬN DỤNG
*/ Loại 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng phương pháp thế, định thức:
Bài 1
Bài 2:
LOẠI 2: Hệ phương trình gồm một phương trình là bậc nhất, một phương trình không phải bậc nhất
LOẠI 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
	4.Củng cố:
Các em cần nám được phương pháp để giải một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số, và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số..
5.Dặn dò:
- Các em về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .
E. Rút kinh nghiệm :
Người kí duyệt:
Kiều Thị Hưng
Ngày soạn:
Tiết: TC 18
 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Mục tiêu:
Kiến thức: 	
Củng cố cách giải phương trình, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
Kĩ năng: 
Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Biết giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn.
Vận dụng thành thạo việc giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải hệ phương trình.
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình kết hợp với giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Giáo án. 
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ vẽ hình. 
 D. Tiến trình giờ giảng – giáo dục:
	1. Ổn định tổ chức.
Lớp
10A2
10A4
Sĩ số
Ngày giảng
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới. 
	3. Giảng bài mới:
DẠNG 1:
Bài toán 6: Giải hệ phương trình 
Hướng dẫn
Vì: x2(1 – y) + 4y = 4
 ó x2 + 4y = 4 + x2y
 ó (x2 – 4)(y – 1) = 0
Nên hệ pt đã cho tương đương với:
a/ Giải ( vô nghiệm)
b/ Giải 
Đáp số: (x; y) = ( 0; 1 )
*/ DẠNG 2:
	4.Củng cố:
Các em cần nám được phương pháp để giải một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số, và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số..
5.Dặn dò:
- Các em về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .
E. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 
Tiết: 28
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được các khái niệm của các chương:
+ Các phép toán tập hợp.
+ Hàm số bậc nhất.
+ Hàm số bậc hai.
+ Phương trình.
Kĩ năng:
 Học sinh cần biết xác định các phép toán tập hợp.
Học sinh biết giải các bài toán liên quan đến hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
Học sinh biết cách giải một phương trình chứa ẩn duwois dấu căn.
Thái độ:
Rèn cho học sinh có khả năng tư duy tổng hợp, lôgic.
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình kết hợp với giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Giáo án. 
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ vẽ hình. 
 D. Tiến trình giờ giảng – giáo dục:
	1. Ổn định tổ chức.
Lớp
10A2
10A4
Sĩ số
Ngày giảng
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng.
	3. Giảng bài mới:
Bài 1. Tìm TXĐ của các hàm số sau:
 a. 	b. 	c. y = +
d. 	e. 	f. 
Đáp số:
d. D = R \ {2,1,-4}	e. D = [2;3]	f. D = [-1;]
 Bài 2. Tìm Parabol y = ax2 + 3x - 2, biết rằng Parabol đó :
 a. Qua điểm A(1; 5) 	ĐS 
b. Cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2	ĐS 
c. Có trục đối xứng x = -3 	ĐS 
d. Có đỉnh I(-; -)	ĐS 
Bài 3. Xác định phương trình Parabol:
y = ax2 + bx + 2 qua A(1 ; 0) và trục đối xứng x = 	ĐS 
y = ax2 + bx + 3 qua A(-1 ; 9) và trục đối xứng x = - 2	ĐS 
y = ax2 + bx + c qua A(0 ; 5) và đỉnh I ( 3; - 4)	ĐS 
 d) y = x2 + bx + c biết rằng qua diểm A(1 ; 0) và đỉnh I có tung độ đỉnh yI = -1 	
	 ĐS ; 
	4.Củng cố:
Các em cần nắm được cách tìm tập xác định của một hàm số. Cách xác định hàm số bậc nhất, bậc hai.
5.Dặn dò:
- Các em về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .
E. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 
Tiết: 29
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được các khái niệm của các chương:
+ Các phép toán tập hợp.
+ Hàm số bậc nhất.
+ Hàm số bậc hai.
+ Phương trình.
Kĩ năng:
 Học sinh cần biết xác định các phép toán tập hợp.
Học sinh biết giải các bài toán liên quan đến hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
Học sinh biết cách giải một phương trình chứa ẩn duwois dấu căn.
Thái độ:
Rèn cho học sinh có khả năng tư duy tổng hợp, lôgic.
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình kết hợp với giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Giáo án. 
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ vẽ hình. 
 D. Tiến trình giờ giảng – giáo dục:
	1. Ổn định tổ chức.
Lớp
10A2
10A4
Sĩ số
Ngày giảng
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng.
	3. Giảng bài mới:
Bài 1. Giải các phương trình sau:
 	ĐS: PTVN
 ĐS: x=4
 ĐS: x=2
Bài 2. Cho phương trình .Xác định m để ptrình có hai nghiệm phân thực biệt x1, x2 thoả điều kiện: . 	ĐS: m=2
 Bài 3. Cho phương trình (m-1)x2+2mx+1=0 
Tìm m để phương trình có một nghiệm x=2. Tính nghiệm còn lại. 	ĐS: m=
Xác định m để phương trình có hai nghiệm thực trái dấu. 	ĐS: m<1
4.Củng cố:
Các em cần biết được cách giải của phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. Biết sử dụng định lí Viet để giải các bài toán liên quan đến mối quan hệ nghiệm.
5.Dặn dò:
- Các em về nhà ôn tập chuẩn bị cho thi học kì tới.
E. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 
Tiết: TC20
BÀI TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được các khái niệm của các chương:
+ Các phép toán tập hợp: giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
+ Hàm số bậc nhất: cách xác định một hàm số.
+ Hàm số bậc hai: Cách vẽ dồ thị một hàm số bậc hai, cách xác định hàm số bậc hai.
+ Phương trình: phương trình chứa ẩn dười dấu căn.
Kĩ năng:
 Học sinh cần biết xác định các phép toán tập hợp.
Học sinh biết giải các bài toán liên quan đến hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
Học sinh biết cách giải một phương trình chứa ẩn duwois dấu căn.
Thái độ:
Rèn cho học sinh có khả năng tư duy tổng hợp, lôgic.
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình kết hợp với giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Giáo án. 
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ vẽ hình. 
 D. Tiến trình giờ giảng – giáo dục:
	1. Ổn định tổ chức.
Lớp
10A2
10A4
Sĩ số
Ngày giảng
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng.
	3. Giảng bài mới:
VẤN ĐỀ 1: Tìm tập xác định của hàm số
	· Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x) là tìm tất cả những giá trị của biến số x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa:	D = .
	· Điều kiện xác định của một số hàm số thường gặp:
1) Hàm số y = :	Điều kiện xác định: Q(x) ¹ 0.
2) Hàm số y = :	Điều kiện xác định: R(x) ³ 0.
	Chú ý:	+ Đôi khi ta sử dụng phối hợp các điều kiện với nhau.
	+ Điều kiện để hàm số xác định trên tập A là A Ì D.
	+ A.B ¹ 0 Û .
Bài 1: Cho các hàm số:
	a) . Tính f(0), f(2), f(–2), f(3).	
	b) . Tính f(2), f(0), f(3), f(–2).
	c) . Tính f(2), f(–2), f(0), f(1).
	d) . Tính f(–2), f(0), f(1), f(2) f(3).
	e) . Tính f(–2), f(–1), f(0), f(2), f(5).
 f) . Tính f(0), f(), f(t+1), f().
Bài 2; Tìm tập xác định của các hàm số sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
	g) 	h) 	i) 	
Bài 3: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
	g) 	h) 	i) 
Bài 4: Tìm a để hàm số xác định trên tập K đã chỉ ra:
	a) ; 	K = R.	ĐS: a > 11 
	b) ; 	K = R.	ĐS: –2 < a < 2
	c) ; 	K = (0; +¥).	ĐS: a £ 1
	d) ; 	K = (0; +¥).	ĐS: 
	e) ;	K = (–1; 0).	ĐS: a £ 0 hoặc a ³ 1
	f) ;	K = (–1; 0).	ĐS: –3 £ a £ –1
	e) ;	K = (1; +¥).	ĐS: –1 £ a £ 1
4.Củng cố:
Các em cần nắm được cách tìm tập xác định của một hàm số. Biết sử dụng các phép toán của tập hợp để tìm tập xác định của hàm số.
5.Dặn dò:
- Các em về nhà ôn tập chuẩn bị cho thi học kì tới.
E. Rút kinh nghiệm :
Người kí duyệt:
Kiều Thị Hưng
Ngày soạn: 
Tiết: TC21
BÀI TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được các khái niệm của các chương:
+ Các phép toán tập hợp: giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
+ Hàm số bậc nhất: cách xác định một hàm số.
+ Hàm số bậc hai: Cách vẽ dồ thị một hàm số bậc hai, cách xác định hàm số bậc hai.
+ Phương trình: phương trình chứa ẩn dười dấu căn.
Kĩ năng:
 Học sinh cần biết xác định các phép toán tập hợp.
Học sinh biết giải các bài toán liên quan đến hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
Học sinh biết cách giải một phương trình chứa ẩn duwois dấu căn.
Thái độ:
Rèn cho học sinh có khả năng tư duy tổng hợp, lôgic.
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình kết hợp với giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Giáo án. 
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ vẽ hình. 
 D. Tiến trình giờ giảng – giáo dục:
	1. Ổn định tổ chức.
Lớp
10A2
10A4
Sĩ số
Ngày giảng
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng.
	3. Giảng bài mới:
1. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0)
	· Tập xác định: D = R.
	· Sự biến thiên:	+ Khi a > 0, hàm số đồng biến trên R.
	+ Khi a < 0, hàm số nghịch biến trên R.
	· Đồ thị là đường thẳng có hệ số góc bằng a, cắt trục tung tại điểm B(0; b).
	Chú ý: Cho hai đường thẳng (d): y = ax + b và (d¢): y = a¢x + b¢:
	+ (d) song song với (d¢) Û a = a¢ và b ¹ b¢.
	+ (d) trùng với (d¢) Û a = a¢ và b = b¢.
	+ (d) cắt (d¢) Û a ¹ a¢.
2. Hàm số (a ¹ 0)
	Chú ý: Để vẽ đồ thị của hàm số ta có thể vẽ hai đường thẳng y = ax + b và 	y = –ax – b, rồi xoá đi hai phần đường thẳng nằm ở phía dưới trục hoành.
Bài 1: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
	a) 	b) 	c) 	d) 	
Bài 2: Tìm toạ độ giao điểm của các cặp đường thẳng sau:
	a) 	b) 
	c) 	d) 	
Bài 3: Trong mỗi trường hợp sau, tìm giá trị k để đồ thị của hàm số :
	a) Đi qua gốc tọa độ O 	b) Đi qua điểm M(–2 ; 3)
	c) Song song với đường thẳng 	
Bìa 4: Xác định a và b để đồ thị của hàm số :
	a) Đi qua hai điểm A(–1; –20), B(3; 8).	
	b) Đi qua điểm M(4; –3) và song song với đường thẳng d: .
	c) Cắt đường thẳng d1: tại điểm có hoành độ bằng –2 và cắt đường thẳng d2: tại điểm có tung độ bằng –2.
	d) Song song với đường thẳng và đi qua giao điểm của hai đường thẳng và .
4.Củng cố:
Các em cần nắm được cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. Ngoài ra phải biết cách dựa vào các yếu tố đã cho để tìm ra hàm số bậc nhất.
5.Dặn dò:
- Các em về nhà ôn tập chuẩn bị cho thi học kì tới.
E. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 
Tiết: TC22
BÀI TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được các khái niệm của các chương:
+ Các phép toán tập hợp: giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
+ Hàm số bậc nhất: cách xác định một hàm số.
+ Hàm số bậc hai: Cách vẽ dồ thị một hàm số bậc hai, cách xác định hàm số bậc hai.
+ Phương trình: phương trình chứa ẩn dười dấu căn.
Kĩ năng:
 Học sinh cần biết xác định các phép toán tập hợp.
Học sinh biết giải các bài toán liên quan đến hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
Học sinh biết cách giải một phương trình chứa ẩn duwois dấu căn.
Thái độ:
Rèn cho học sinh có khả năng tư duy tổng hợp, lôgic.
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình kết hợp với giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Giáo án. 
	2.Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ vẽ hình. 
 D. Tiến trình giờ giảng – giáo dục:
	1. Ổn định tổ chức.
Lớp
10A2
10A4
Sĩ số
Ngày giảng
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng.
	3. Giảng bài mới:
VẤN ĐỀ 1: Tìm tập xác định của hàm số
III. HÀM SỐ BẬC HAI
 (a ¹ 0)
	· Tập xác định: D = R
	· Sự biến thiên:
	· Đồ thị là một parabol có đỉnh , nhận đường thẳng làm trục đối xứng, hướng bề lõm lên trên khi a > 0, xuông dưới khi a < 0.
	Chú ý: Để

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án đại số 10.doc