I.Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().
Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
b. Kĩ năng:
Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
c. Thái độ: Làm quen với toán lôgic.
øi 1: Bài 2: x = 3, y = 4; x = -1, y = -1; x = 2, y = 3. Bài 3: a) M thuộc đồ thị hàm số. b) N không thuộc đồ thị hàm số. c) P thuộc đồ thị hàm số. 4.4 Củng cố và luyện tập: Tìm tập xác định của hàm số sau: 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Ôn lại bài - Làm bài tập 4 sgk. - Chuẩn bị bài: Hàm số y = ax + b. 5. Rút kinh nghiệm. Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng-Thiết bị: Tiết PPCT: 13 LUYỆN TẬP Tuần dạy: I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Oân tập cách xét tính đơn điệu của hàm số và xét tính chẵn lẻ của hàm số. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để xét tính đơn điệu và tính chẵn lẻ của hàm số. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. II.TRỌNG TÂM: Các bài tập xét chiều biến thiên và tính chẵn lẻ của hàm số. III. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các tình huống học tập, các kiến thức liên quan. Học sinh: Oân tập bài ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Oân tập xét tính chẵn lẻ của hàm số. 3. Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung GV:-Cho HS giải bài tập tại chổ. -Gọi 2 HS lần lượt lên bảng giải. -Cho HS khác nhận xét bài giải trên bảng. -Nhận xét bài giải của HS. HS:-Thực hiện giải bài tập tại chổ. -Lên bảng giải bài tập. -Nhận xét bài giải của bạn. 1) Xét tính đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau trên khoảng và trên khoảng GV: -Cho HS nêu hướng giải. -Cho HS giải bài tập tại chổ. -Gọi 3 HS lên bảng giải. -Cho HS khác nhận xét bài giải trên bảng. -Nhận xét bài giải của HS. HS: -Suy nghỉ và tìm hướng giải -Thực hiện giải bài tập tại chổ. -Lên bảng giải bài tập. -Nhận xét bài giải của bạn. 2) Xét tính chẵn lẻ của các hàm số: ; 3) Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) ; b) c) ; d) e) 4. Củng cố và luyện tập: Nhấn mạnh: Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Xem lại các bài tập đã làm. V.Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng-thiết bị: Tiết PPCT: 15 HÀM SỐ y = ax + b Tuần dạy: 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hiểu đựoc sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Hiểu được cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và đố thị hàm số . - Biết được đồ thị của hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng. b. Kĩ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. - Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. c. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. 3. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Các tình huống học tập, các kiến thức liên quan. b. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1/ Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến. 2/ Xét tính chẵn lẻ của hàm số . Đáp án: 1/ Đúng mỗi ý 2.5 đ 2/ Hàm số lẻ (5đ) 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ïxï, từ đó hãy tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ïxï. Chú ý: Không dạy I, II III. HÀM SỐ . TXĐ: . Chiều biến thiên: Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên . Bảng biến thiên: (sgk). Đồ thị: 4.4 Củng cố và luyện tập: - Vẽ đồ thị hàm số : a) b) . 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Ôn lại bài. - Làm bài tập sgk. 5. Rút kinh nghiệm. Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng-Thiết bị: Tiết PPCT: 15 LUYỆN TẬP Tuần dạy: 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về hàm số y = ax + b: Tập xác định, sự biến thiên, đồ thị. - Củng cố các kiến thức về hàm số y = b, . b. Kĩ năng: - Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, . - Viết phương trình y = ax + b qua hai điểm, qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. c. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm: Bài tập vẽ đồ thị hàm số bậc nhất; tìm hệ số a, b của hàm số bậc nhất thỏa tính chất cho trước. 3. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Các tình huống học tập, các kiến thức liên quan. b. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ: Trong phần giảng bài mới. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. GV: Nêu câu hỏi, gọi học sinh thực hiện. 1/ Nêu sự biến thiên của hàm số y = ax + b. 2/ Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x - 3, y = . HS: Trả lời câu hỏi và vẽ đồ thị. GV: Nhận xét, cho điểm. Hoạt động2: Giải bài tập 2 sgk. GV: Nêu đề bài, chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Làm việc theo nhóm, nghiên cứu đề bài tìm hướng giải. GV: Theo dõi hoat động của học sinh và giúp đỡ khi cần. HS: Cử đại diện trình bày kết quả. GV: Nhận xét, chính xác hoá kết quả. HS: Ghi nhận. Hoạt động3: Giải bài tập 3, 4 sgk / 42. GV: Nêu đề bài, chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Làm việc theo nhóm, nghiên cứu đề bài tìm hướng giải. GV: Theo dõi hoat động của học sinh và giúp đỡ khi cần. HS: Cử đại diện trình bày kết quả. GV: Nhận xét, chính xác hoá kết quả. HS: Ghi nhận. Bài 1: Bài 2: a) a = - 5, b = 3. b) a = -1 , b = 3. c) . Bài 3: a) y = 2x – 5 b) y = . Bài 4: a) b) 4.4 Củng cố và luyện tập: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị y = x + 1 và y = 2x + 3 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Ôn lại bài. - Chuẩn bị bài: Hàm số bậc hai. 5. Rút kinh nghiệm. Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng-Thiết bị: Tiết PPCT: 16 HÀM SỐ BẬC HAI Tuần dạy: 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên . b. Kĩ năng: - Lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai., xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đựơc đồ thị của hàm số bậc hai. - Đọc đựơc đồ thị của hàm số bậc hai từ đó xác định được trục đối xứng, các giá trị của x để y > 0; y < 0. - Tìm được phương trình parabol y = khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. c. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. 3. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Các tình huống học tập, các kiến thức liên quan. b. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1/ Nêu tập xác định, tính biến thiên, tính chẵn lẻ của hàm số y = . 2/ Nêu tập xác định của hàm số . Đáp án: Đúng mỗi ý 2,5 đ 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động1: Tìm hiểu đồ thị của hàm số bậc hai. GV: Yêu cầu học sinh thực hiên hoạt động 1 sgk. HS: Thực hiện nhoạt động 1 sgk: Nhắc lại kết quả đã biết về đồ thị hàm số y = . GV: Ta có thể viết Với . Vậy điểm I có thuộc đồ thị hay không ? HS: Có, vì: Nếu thì . GV: Vậy có vai trò như đỉnh của của parabol . GV: Giới thiệu đồ thị của hàm số và cho học sinh quan sát hình 2.1 sgk. HS: Ghi nhận. Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị. GV: Giới thiệu cách vẽ đồ thị hàm số HS: Ghi nhận. GV: Củng cố qua ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số . HS: Tiến hành vẽ. GV: Nhận xét, chính xác hoá kết quả. HS: Ghi nhận. I. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI. 1. Nhận xét. 2. Đồ thị Đồ thị của hàm số là một parabol có đỉnh , có trục đói xứng là đường thẳng . Parabol này quay bề lõm lên trên nếu a > 0, xuống dưới nếu a < 0. a > 0 a < 0 3. Cách vẽ. Để vẽ đường parabol ta thực hiện các bước như sau: 1) Xác định toạ độ đỉnh . 2) Vẽ trục đối xứng . 3) Xác định toạ độ các giao điểm của parabol với trục tung ( điểm ) và trọc hoành (nếu có). Xác định điểm đối xứng với qua trục đối xứng. 4) Vẽ parabol. 4.4 Củng cố và luyện tập: Vẽ parabol 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Ôn lại bài. - Chuẩn bị phần còn lại. - Làm bài tập 1 sgk. 5. Rút kinh nghiệm. Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng-Thiết bị: Tiết PPCT: 17 HÀM SỐ BẬC HAI (tt). LUYỆN TẬP Tuần dạy: 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên . b. Kĩ năng: - Lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai., xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đựơc đồ thị của hàm số bậc hai. - Đọc đựơc đồ thị của hàm số bậc hai từ đó xác định được trục đối xứng, các giá trị của x để y > 0; y < 0. - Tìm được phương trình parabol y = khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. c. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm: Lập được bảng biến thiên và các bài tập sách giáo khoa. 3. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Các tình huống học tập, các kiến thức liên quan. b. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Vẽ parabol . Đáp án: Vẽ đúng 10 điểm. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu chiều biến thiên của hàm số bậc hai. GV: Dựa vào đồ thị của hàm số . Hãy nhận xét về sự biến thiên của hàm số này. HS: Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng . Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng . GV: Kết luận. Hoạt động 2: Giải câu hỏi và bài tập sgk. GV: Nêu các bài tập cần giải. HS: Nghiên cứu đề bài tìm hướng giải. GV: Nêu đề bài, chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Làm việc theo nhóm, nghiên cứu đề bài tìm hướng giải. GV: Theo dõi hoat động của học sinh và giúp đỡ khi cần. HS: Cử đại diện trình bày kết quả. GV: Nhận xét, chính xác hoá kết quả. HS: Ghi nhận. II CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI. Bảng biến thiên. a > 0 a < 0 Định lí Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng . Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng . Câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. Bài 1: a) Giao điểm với trục tung: A(0; 2). Giao điểm với trục hoành: B(1; 0), C (2; 0). b) Giao điểm với trục tung: A(0; - 3). Giao điểm với trục hoành: không có. c) Giao điểm với trục tung: O(0; 0). Giao điểm với trục hoành: O(0; 0), B (2; 0). d) ) Giao điểm với trục tung: A(0; 4). Giao điểm với trục hoành: B(2; 0), C (-2; 0). Bài 3: 4.4 Củng cố và luyện tập: -Oân tập phương pháp khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai. -Nhắc lại phương pháp giải bài tập sách giáo khoa. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. -Xem lại phương pháp giải toán và các bài tập đã giải. 5. Rút kinh nghiệm. Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng-Thiết bị: Tiết PPCT: 18 ÔN TẬP CHƯƠNG II Tuần dạy: 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Hiểu và nắm được tính chất của hàm số, miền xác định, chiều biến thiên. Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số bậc nhất, bậc hai. Xác định được chiều biến thiên và vẽ đồ thị của chúng. b. Kĩ năng: Vẽ thành thạo các đường thẳng dạng y = ax+b bằng cách xác định các giao điểm với các trục toạ độ và các parabol y = ax2+bx+c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đường thẳng và parabol. c. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm: Các bài tập tìm TXĐ của hàm số, xét sự biến thiên của hàm số và xác định hàm số bậc hai. 3. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Hệ thống bài tập ôn tập. b. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: Trong phần giảng bài mới. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Luyện tập tìm tập xác định của hàm số H1. Nhắc lại định nghĩa tập xác định của hàm số? Nêu điều kiện xác định của mỗi hàm số? Đ1. D = {xỴR/ f(x) có nghĩa} a) D = [–3; +¥) \ {–1} b) D = ; c) D = R · Cho mỗi nhóm tìm tập xác định của một hàm số. Hoạt động 2: Luyện tập khảo sát sự biến thiên của hàm số GV. Nhắc lại sự biến thiên của hàm số bậc nhất và bậc hai? · Cho mỗi nhóm xét chiều biến thiên của một hàm số. Hoạt động 3: Luyện tập xác định hàm số H1. Nêu điều kiện để một điểm thuộc đồ thị hàm số? Đ1. Toạ độ thoả mãn phương trình hàm số. 4) Þ a = –1; b = 4 H2. Nêu công thức xác định toạ độ đỉnh của parabol? Đ2. I 5a) Û b) Û 1. Tìm tập xác định của hàm số a) b) c) 2. Xét chiều biến thiên của hàm số a) y = 4 – 2x b) y = c) y = x2 – 2x –1 d) y = –x2 + 3x + 2 3. Xác định a, b biết đường thẳng y = ax + b qua hai điểm A(1; 3), B(–1; 5) 4. Xác định a,b,c, biết parabol y = ax2+bx + c: a) Đi qua ba điểm A(0;–1), B(1;–1), C(3;0). b) Có đỉnh I(1; 4) và đi qua điểm D(3; 0) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Nhắc lại cách tìm tập xác định của hàm số, cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai, bảng biến thiên của hàm số bậc hai. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự hoc. - Ôn lại các dạng toán đã học. - Chuẩn bị kiểm tra một tiết chương II. 5. Rút kinh nghiệm. Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng-Thiết bị: Tiết PPCT: 19 KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần dạy: 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Các kiến thức đã học ở chương II. b. Kĩ năng: Kiểm tra các kĩ năng giải các dạng toán ở chương II. c. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm: Các bài tập tìm TXĐ, xét sự biến, vẽ đồ thị hàm số bậc hai. 3. Chuẩn bị: a. Nội dung: Đề. b. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà, dụng cụ làm bài. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: . 4.3 Đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 10 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Hàm số 1 2.0 1 3.0 2 5.0 Hàm số 1 2.0 1 2.0 Hàm số bậc hai 1 3.0 1 3.0 Tổng 1 2.0 1 3.0 2 5.0 5 10.0 ĐỀ Câu 1 (2.0 điểm) : Cho hàm số . Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số đã cho? A (1;1) B (-1;-6) Câu 2 (3.0 điểm). Tìm tập xác định của các hàm số: a) b) Câu 3 (2 điểm). Tìm hàm số biết đồ thị của nó qua A ( -1; 3). B(2;3) Câu 4 (3 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: ĐÁP ÁN Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 A: Không thuộc B: Thuộc 1.0 1.0 Câu 2 a) Hàm số xác định khi b) Hàm số xác định khi: 0.25 0.25 0.25 Câu 3 Thay tọa độA, B vào phương trình y = ax +b ta được: Vậy y = Câu 4 Tập xác định D = Tọa độ đỉnh: Trục đối xứng: x = Giao điểm với trục tung: A (0;2) Giao điểm với trục hoành: B (1;0 ), C( 2;0) Điểm đối xứng với A qua trục đối xứng A’ (-3; 0) Đồ thị: Bảng biến thiên 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.75 0.75 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: 4.5 Hướng dẫn học sinh tự hoc. - Chuẩn bị bài: Đại cương về phương trình. 5. Rút kinh nghiệm. Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng-Thiết bị: CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết PPCT: 20 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH. Tuần dạy: 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hiểu các khíai niệm phương trình, nghiệm của phương trình. - Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương. - Biết khái niệm phương trình hệ quả. b. Kĩ năng: - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết hai phương trình tương đương. - Nêu điều kiện xác định của phương trình ( Không cần giải điều kiện). - Biến đổi tương đương phương trình. c. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm: Điều kiện của phương trình. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả. 3. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Các tình huống học tập, các kiến thức liên quan. b. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Khái niệm phương trình. GV: Gọi một học sinh cho ví dụ về các phương trình đã học ở lớp dưới. HS: Cho ví dụ. GV: Nhắc lại mệnh đề chứa biến và cho học sinh nhận xét về phương trình. HS: Nhận xét: Phương trình là một mệnh đề chứa biến. GV: Nhận xét và nêu định nghĩa phương trình. HS; Ghi nhận. GV: Gọi một học sinh cho ví dụ một phương trình và một nghiệm của nó. HS: Cho ví dụ. GV:Giới thiệu nghiệm của phương trình. HS: Ghi nhận. GV: Giới thiệu điều kiện của phương trình. HS: Ghi nhận. GV: Cho ví dụ minh hoạ. HS: Nghiên cứu ví dụ tìm lời giải. GV: Chính xác hoá kết quả. GV: Giới thiệu về phương trình nhiều ẩn. HS: Ghi nhận. GV: Giới thiệu phương trình chứa tham số. HS: Ghi nhận. GV: Cho ví dụ minh hoạ. Hoạt động 2: Phương trình tương đương và phương trình hệ quả. GV: Hãy tìm tập nghiêm của hai phương trình sau và so sánh chúng: 1) 2) HS: Hai phương trình có cùng tập nghiệm. GV: Giới thiệu hai phương trình tương đương. HS: Ghi nhận. GV: Giới thiệu các phép biến đổi tương đương. HS: Ghi nhận. I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH. 1. Phương trình một ẩn. Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng : . Trong đó là những biểu thức của x. Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải của phương trình (1). Nếu có số thực sao cho là mệnh đề đúng thì ta gọi là một nghiệm của phương trình (1). Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó ( nghĩa là tìm tập nghiệm). Nếu phương trình không có nghiệm nào ta nói phương trình vô nghiệm (tập nghiệm là tập rổng). 2. Điều kiện của phương trình. Là điều kiện đối với x để có nghĩa. Khi các phép toán ở hay vế của phương trình đều thực hiện được với mọi x thì ta không ghi điều kiện của phương trình. Ví dụ: Tìm điều kiện của các phương trình sau: 3. Phương trình nhiều ẩn. Ví dụ: . 4. Phương trình có chứa tham số. Trong một phương trình ngoài các ẩn số còn có các chữ khác được xem như là những hằng số gọi là tham số. Ví dụ: 1) 2) Giải và biện luận phương trình chứa tham số là xem xét xem khi nào phương trình vô nghiệm, có nghiệm tuỳ theo các giá trị của tham số đó II. PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ. 1. Phương trình tương đương. Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm. Ta dùng kí hiệu để chỉ sự tương đương của hai phương trình. Ví dụ (vì chúng có cùng nghiệm duy nhất x = ). 2. Phép biến đổi tương đương. Để giải một phương trình thông thường ta biến đổi phương trình đó thành một phương trình đơn giản hơn. Các phép biến đổi như vậy gọi là phép biến đổi tương đương. Định lí Nếu thực hiện các phép biến đổi sau trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta đựoc phương trình mới tương đương: a) Cộng hay trừ hay vế với cùng một số hay cùng một biểu thức. b) Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0. 4.4 Củng cố và luyện tập: - Nhắc lại phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương. Luyện tập: 1) Tìm điều kiện của các phương trình sau: a) b) 2) Giải bài tập 3 sgk. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Ôn lại bài đã học. - Chuẩn bị phần còn lại của bài. 5. Rút kinh nghiệm. Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng-Thiết bị: Tiết PPCT: 21 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH(tt). LUYỆN TẬP Tuần dạy: 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hiểu các khíai niệm phương trình, nghiệm của phương trình. - Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương. - Biết khái niệm phương trình hệ quả. b. Kĩ năng: - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết hai phương trình tương đương. - Nêu điều kiện xác định của phương trình ( Không cần giải điều kiện). - Biến đổi tương đương phương trình. c. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm: Điều kiện của phương trình. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả. 3. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Các tình huống học tập, các kiến thức liên quan. b. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa phương trình, phép biến đổi tương đương. Áp dụng: Giải phương trình: Đáp án: Lý thuyết: Định nghĩa : 2.5 đ, phép biến đổi tương đương: 2.5đ. Áp dụng: 5đ 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động c
Tài liệu đính kèm: