Giáo án Đại số 10 - Tiết 1 đến tiết 68

Tiết 1: MỆNH ĐỀ

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

– Nắm vững các khái niệm mệnh đề, MĐ phủ định, kéo theo, hai MĐ tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.

– Biết khái niệm MĐ chứa biến.

 Kĩ năng:

– Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương.

– Biết sử dụng các kí hiệu ,  trong các suy luận toán học.

 Thái độ:

– Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.

– Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

Trọng tâm: Hiểu và trình bày được các khái niệm

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới.

 

doc 105 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1126Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Tiết 1 đến tiết 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úng.
Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.
	Kĩ năng: 
Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn.
Giải thành thạo hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ pt bậc nhất hai ẩn
Biết dùng MTBT để giải hệ pt bậc nhất hai ẩn
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc biến đổi hệ phương trình.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về hệ pt bậc nhất hai ẩn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nêu dạng của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và phương pháp giải?
	Đ. Phương pháp thế, phương pháp cộng đại số.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập phương trình bậc nhất hai ẩn
H1. Thế nào là một nghiệm của (1)?
H2. Tìm các nghiệm của pt:
	3x – 2y = 7
(Mỗi nhóm chỉ ra một số nghiệm)
H3. Xác định các điểm
(1; –2), (–1; –5), (3; 1),  trên mp Oxy?
Nhận xét?
Đ1. Nghiệm là cặp (x0; y0) thoả ax0 + by0 = c.
Đ2. 
(1; –2), (–1; –5), (3; 1), 
Các điểm nằm trên đường thẳng y = 
I.Ôn tập về pt và hệ hai pt bậc nhất hai ẩn
1. Pt bậc nhất hai ẩn
Dạng: ax + by = c (1)
 (trong đó a2 + b2 ≠ 0)
Chú ý:
·Þ (1) vô nghiệm
· Þ mọi cặp (x0;y0) đều là nghiệm
· b ≠ 0: (1) Û y = 
Tổng quát:
·(1) luôn có vô số nghiệm.
· Biểu diễn hình học tập nghiệm của (1) là một đường thẳng trong mp Oxy.
Hoạt động 2: Ôn tập Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
H1.Nhắc lại các cách giải (2)
Áp dụng: Giải hệ:
· HD học sinh nhận xét ý nghĩa hình học của tập nghiệm của (2).
Đ1. Nhóm1: làm phương pháp thế. Nhóm 2: là phương pháp cộng đại số 
Þ
· (d1): a1x + b1y = c1
 (d2): a2x + b2y = c2
+ (d1) cắt (d2)Û(2)có 1 nghiệm
+ (d1)//(d2) Û (2) vô nghiệm
+ (d1)º(d2) Û(2) vô số nghiệm
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
· Dạng: (2)
· Cặp số (x0; y0) là nghiệm của (2) nếu nó là nghiệm của cả 2 phương trình của (2).
· Giải (2) là tìm tập nghiệm của nó.
Hoạt động 3: Giới thiệu cách giải hệ phương trình bằng định thức
-GV giới thiệu cách giải hpt bằng định thức
H1. Giải các hệ pt bằng định thức:
a) 
b) 
-HS theo dõi và ghi chép
Đ1. 
a) D = 23, Dx = –23, Dy = 46
Þ Nghiệm (x; y) = (–1; 2)
b) D = 29, Dx = 58, Dy = –87
Þ Nghiệm (x; y) = (2; –3)
· D = 
Dx = , Dy = 
· D ≠ 0: (2) có nghiệm duy nhất 	
· D = 0 và (Dx≠ 0 hoặc Dy ≠0)
(2) vô nghiệm
· D = Dx = Dy = 0: (2) vô số nghiệm
Hoạt động 4: Củng cố
· Nhắc lại các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1, 2, 3, 4 SGK.
Đọc tiếp bài "Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn"
Ngày soạn: 	
Ngày dạy:
Tiết 24: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm vững khái niệm pt bậc nhất hai ẩn, hệ pt bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của chúng.
Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.
	Kĩ năng: 
Giải thành thạo hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
Giải được hệ pt bậc nhất ba ẩn đơn giản.
Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ pt bậc nhất hai, ba ẩn.
Biết dùng MTBT để giải hệ pt bậc nhất hai, ba ẩn.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc biến đổi hệ phương trình.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Giải hệ phương trình sau bằng định thức: 
	Đ. D = 41, Dx = 2, Dy = –48 Þ Nghiệm (x; y) = ()
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn
· GV hướng dẫn tìm nghiệm của hệ phương trình:
Þ Hệ phương trình trên có dạng tam giác.
·
(3) Þ z = 
(2) Þ y = 
(1) Þ x = 
II. Hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn
· Phương trình bậc nhất 3 ẩn:
	ax + by + cz = d
trong đó a2 + b2 + c2 ≠ 0
· Hệ 3 pt bậc nhất 3 ẩn:
 (4)
Mỗi bộ số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả 3 pt của hệ đgl nghiệm của hệ (4).
· Phương pháp Gauss: Mọi hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn đều biến đổi được về dạng tam giác bằng phương pháp khử dần ẩn số.
Hoạt động 2: Luyện tập giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn
· GV hướng dẫn cách vận dụng phương pháp Gauss.
-Giữ nguyên pt1
-Nhân cả 2 vế của pt1 với 2 rồi cộng với pt2. Nhân cả 2 vế của pt1 với 3 rồi cộng với pt3
-Nhân cả 2 vế của pt2 với 2 rồi cộng với pt3
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tiếp ý a và làm trọn vẹn ý b). Cử đại diện lên trình bày
·a) Û 
 Û 
 Û 
-HS cử đại diện lên trình bày
VD1: Giải hệ phương trình:
a) 
b) 
Hoạt động 3: Luyện tập giải toán bằng cách lập hệ phương trình 
H1. Nhắc lại các bước giải toán bằng cách lập phương trình ?
Đ1. 
1) Chọn ẩn, đk của ẩn.
2) Biểu diễn các đại lượng liên quan theo ẩn.
3) Lập pt, hệ pt.
4) Giải pt, hệ pt
5) Đối chiếu đk để chọn nghiệm thích hợp.
· x (đ): giá tiền một quả quýt
 y (đ): giá tiền một quả cam
Þ x = 800, y = 1400
VD2: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền 17800 đ. Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đ. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu?
Hoạt động 4: Củng cố
· Nhấn mạnh cách giải bằng phương pháp Gauss.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
5, 6, 7 SGK. (bài 7 làm theo phương pháp Gauss)
Ngày soạn:	
Ngày dạy:
Tiết 25: LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Củng cố cách giải phương trình, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
	Kĩ năng: 
Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Biết giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn.
Vận dụng thành thạo việc giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải hệ phương trình.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách giải hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
H1. Nên dùng phương pháp nào để giải?
H2. Nên thực hiện phép biến đổi nào?
· Hướng dẫn thêm phương pháp định thức.
Đ1. Có thể dùng phương pháp thế hoặc cộng đại số.
a) 
b) 
Đ2. 
c) Qui đồng, khử mẫu
d) Nhân 2 vế với 10
	(2; 0,5)
1. Giải các phương trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn
· Hướng dẫn HS vận dụng phương pháp Gauss.
(Cho HS nhận xét và tự rút ra cách biến đổi thích hợp)
a) 
b) 
2. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
Hoạt động 3: Luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình 
H1. Nêu các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình?
Đ1.
3. Gọi x là số áo do dây chuyền thứ nhất may được.
y là số áo do dây chuyền thứ hai may được.
ĐK: x, y nguyên dương
Ta có hệ phương trình:
Û	
4. Gọi x (ngàn đồng) là giá bán một áo.
y (ngàn đồng) là giá bán một quần.
z (ngàn đồng) là giá bán một váy.
ĐK: x, y, z > 0
Ta có hệ phương trình:
Û 
3. Có hai dây chuyền may áo sơ mi. Ngày thứ nhất cả hai dây chuyền may được 930 áo. Ngày thứ hai do dây chuyền thứ nhất tăng năng suất 18%, dây chuyền thứ hai tăng năng suất 15% nên cả hai dây chuyền may được 1083 áo. Hỏi trong ngày thứ nhất mỗi dây chuyền may được bao nhiêu áo sơ mi?
4. Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu là 5349000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu là 5600000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu là 5259000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và nỗi váy là bao nhiêu?
Hoạt động 4: Củng cố
· Nhấn mạnh các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, bậc nhất ba ẩn.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Sử dụng MTBT để giải các hệ phương trình.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 26: THỰC HÀNH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Củng cố cách giải phương trình, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
	Kĩ năng: 
Sử dụng MTBT thành thạo để giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
Biết sử dụng MTBT để giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong quá trình dạy
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Sử dụng MTBT giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
· Chia nhóm sử dụng MTBT để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 
· Cho 4 HS giải bằng tay để đối chiếu.
a) Þ 
b) Þ 
c) Þ 
d) Þ 
1. Giải các phương trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Sử dụng MTBT giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn
· Chia nhóm sử dụng MTBT để giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. 
· Cho 2 HS giải bằng tay để đối chiếu. 
a) Þ 
b) Þ 
2. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
Hoạt động 3: Luyện kỹ năng sử dụng MTBT để giải hệ phương trình 
· Cho HS sử dụng MTBT để giải và báo kết quả.
a) 
b) 
c) 
d) 
3. Giải các hệ phương trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 4: Củng cố
· Nhấn mạnh:
– Khi sử dụng MTBT để giải hệ phương trình, thường chỉ cho nghiệm gần đúng.
– Chú ý thứ tự các hệ số
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Làm bài tập ôn chương III.
Ngày soạn:
Ngayg dạy:	 
Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Củng cố các khái niệm đkxđ, pt tương đương, pt hệ quả, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn.
Nắm vững cách giải phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.
Nắm được cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn.
	Kĩ năng: 
Giải thành thạo phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.
Biết vận dụng định lí Viet để giải toán.
Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biết giải hệ pt bậc nhất ba ẩn bằng pp Gause.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc biến đổi phương trình.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về phương trình, hệ phương trình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố cách tìm đkxđ, xét pt tương đương
H1. Nêu ĐKXĐ của các pt. Từ đó thực hiện các phép biến đổi pt?
Đ1. 
a) ĐKXĐ: x ≥ 5 Þ S = {6}
b) ĐKXĐ: x = 1 Þ S = Æ
c) ĐKXĐ: x > 2 
Þ S = {2}
d) ĐKXĐ: x Î Æ Þ S = Æ
1. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 3 + = 4x2 – x + 
Hoạt động 2: Luyện kỹ năng giải pt quy về pt bậc nhất, bậc hai
H1. Nêu cách biến đổi? Cần chú ý các điều kiện gì?
Đ1.
a) Qui đồng mẫu.
ĐK: 2x – 1 ≠ 0 Þ S = 
b) Bình phương 2 vế.
ĐK: x – 1 ≥ 0 ÞS = 
c) Dùng định nghĩa GTTĐ.
	Þ S = {2, 3}
d) S = 
2. Giải các phương trình sau:
a) 
b) = x– 1
c) = 3 – 2x
d) 
Hoạt động 3: Luyện kỹ năng giải hệ pt bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
H1. Nêu cách giải?
· Cho mỗi nhóm giải 1 hệ pt
Đ1.
a) 
b) 
c) 
d) 
3. Giải các hệ phương trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 4: Luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình 
H1. Nêu các bước giải?
Đ1. 
Gọi t1 (giờ) là thời gian người thứ nhất sơn xong bức tường.
t2 (giờ) là thời gian người thứ hai sơn xong bức tường.
ĐK: t1, t2 > 0
 Û 
4. Hai công nhân cùng sơn một bức tường. Sau khi người thứ nhất làm được 7 giờ và người thứ hai làm được 4 giờ thì họ sơn được bức tường. Sau đó họ cùng làm việc với nhau trương 4 giờ nữa thì chỉ còn lại bức tường chưa sơn. Hỏi nếu mỗi người làm riêng thì sau bao nhiêu giờ mỗi người mới sơn xong bức tường?
Hoạt động 5: Củng cố
· Nhấn mạnh: 
– Cách giải các dạng toán.
– Cách xét các điều kiện khi thực hiện các phép biến đổi pt
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Làm các bài tập còn lại.
Đọc trước bài "Bất đẳng thức"
Tiết 28: KIỂM TRA CHƯƠNG III
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 29,30 :ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:
Mệnh đề – Tập hợp.
Hàm số – Hàm số bậc nhất – Hàm số bậc hai.
Phương trình – Phương trình bậc nhất – Phương trình bậc hai.
Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
	Kĩ năng: Thành thạo việc giải các bài toán về:
Mệnh đề – Các phép toán tập hợp hợp.
Tìm tập xác định, xét sự biến thiên, xét tính chẵn lẻ, vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai. Giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai.
Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
	Thái độ: 	
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy tổng hợp, suy luận linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về Mệnh đề – Tập hợp
H1. Nhắc lại cách lập mệnh đề phủ định ? Và lập mênh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) $xÎR: x + 3 = 5
b) "xÎN: x là bội của 3
c) $xÎR: x £ 10
H2. Nêu cách xác định giao, hợp, hiệu của các tập con của tập R ?
Đ1.
a) "xÎR: x + 3 ¹ 5
b) $xÎN: x không chia hết 3
c) "xÎR: x > 10
Đ2. Biểu diễn lên trục số.
a) X È Y = (–¥; 5]
b) X Ç Y = [–3; 2]
c) X \ Y = (2; 5]
1. Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
a) $xÎR: x + 3 = 5
b) "xÎN: x là bội của 3
c) $xÎR: x £ 10
2. Xác định X È Y, X Ç Y, 
X \ Y nếu:
a) X = [–3; 5], Y = (–¥; 2]
b) X = (–¥; 5), Y = [0; +¥)
c) X = (–¥; 3), Y = (3; +¥)
Hoạt động 2: Củng cố các kiến thức về hàm số
H1. Nêu điều kiện xác định của hàm số ?
H2. Nêu điều kiện hàm số đồng biến, nghịch biến ?
H3. Nêu điều kiện A, B, C Î (P) ?
Đ1.
a) Þ D = [1; 2]
b) Û x ³ 2
Đ2. 
+ m > 1: đồng biến
+ m < 1: nghịch biến
Đ3. 
a) 
Û 
3. Tìm tập xác định của các hàm số:
a) y = 
b) y = 
4. Cho hàm số :
	y = (m–1)x + 2m – 3
a) Với giá trị nào của m, hàm số đồng biến, nghịch biến.
b) Định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; –2).
5. Cho (P): y = ax2 + bx + c. 
a) Tìm a, b, c biết (P) đi qua A(1; –1), B(2; 3), C(–1; –3).
b) Xét sự biến thiên và vẽ (P) vừa tìm được.
Hoạt động 3: Củng cố việc giải phương trình, hệ phương trình 
H1. Nhắc lại cách giải các dạng phương trình ?
Đ1.
a) 
b) 
c) (m2 + 1)x = m + 1
d) Đặt ẩn phụ: 
Þ 
e) Áp dụng phương pháp Gauss
Þx = 2,5; y = -1,5; z = 1,5
6. Giải các phương trình:
a) 
b) 
c) m2x – 1 = m – x
d) 
e) 
 Hoạt động 4: Củng cố
· Nhấn mạnh cách giải các dạng toán và các kiến thức đã học
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập ôn tập Học kì 1
Tiết sau kiểm tra học kì 1
Tiết 31: KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
	Tiết 32: BẤT ĐẲNG THỨC
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức
Hiểu được các khái niệm về BĐT.
Nắm được các tính chất của BĐT.
Nắm được các BĐT cơ bản và tính chất của chúng.
	Kĩ năng: 
Chứng minh được các BĐT đơn giản.
Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của BĐT để biến đổi, từ đó giải được các bài toán về chứng minh BĐT.
Vận dụng các BĐT Cô–si, BĐT chứa GTTĐ để giải các bài toán liên quan.
	Thái độ: tích cực trong học tập.
Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản, các tính chất và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống các kiến thức đã học về Bất đẳng thức.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm Bất đẳng thức
H1. Để so sánh 2 số a và b, ta thường xét biểu thức nào?
H2. Trong các mệnh đề, mệnh đề nào đúng?
a) 3,25 –4
c) – ≤ 3
H3. Điền dấu thích hợp (=, ) vào ô trống?
a) 2   3
b)   
c) 3 + 2   (1 + )2
d) a2 + 1   0 (với a Î R)
Đ1. 	a < b Û a – b < 0
	a > b Û a – b > 0
Đ2. 
a) Đ	b) S	c) Đ
Đ3. 
a) <
b) >
c) =
d) >
I. Ôn tập bất đẳng thức
1. Khái niệm bất đẳng thức
Các mệnh đề dạng "a b" đgl BĐT.
Hoạt động 2: Ôn tập Bất đẳng thức hệ quả, tương đương
· GV nêu các định nghĩa về BĐT hệ quả, tương đương.
H1. Xét quan hệ hệ quả, tương đương của các cặp BĐT sau:
a) x > 2 	;	x2 > 22
b) /x/ > 2	;	x > 2
c) x > 0	; 	x2 > 0
d) x > 0	; 	x + 2 > 2
Đ1.
a) x > 2 Þ x2 > 22
b) x > 2 Þ > 2
c) x > 0 Þ x2 > 0
d) x > 0 Û x + 2 > 2
2. BĐT hệ quả, tương đương
· Nếu mệnh đề "a <b Þ c< d" đúng thì ta nới BĐT c < d là BĐT hệ quả của a < b. Ta viết: 	a < b Þ c < d.
· Nếu a<b là hệ quả của c< d và ngược lại thì hai BĐT tương đương nhau. Ta viết:
	a < b Û c < d.
· a < b Û a – b < 0
Hoạt động 3: Ôn tập tính chất của Bất đẳng thức
· GV giới thiệu gợi ý cho HS nhắc lại một số tính chất của BĐT.
· Các nhóm đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu của GV.
3. Tính chất của BĐT
Điều kiện
Nội dung
Tên gọi
a < b Û a + c < b + c (1)
Cộng hai vế của BĐT với một số
c > 0
a < b Û ac < bc (2a)
Nhân hai vế của BĐT với một số
c < 0
a bc (2b)
a < b và c < d Þ a + c < b + d (3)
Cộng hai vế BĐT cùng chiều
a > 0, c > 0
a < b và c < d Þ ac < bd (4)
Nhân hai vế BĐT cùng chiều với các số dương
n nguyên dương
a < b Û a2n+1 < b2n+1 (5a)
Nâng hai vế của BĐT lên một luỹ thừa
0 < a < b Þ a2n < b2n (5b)
a > 0
a < b Û (6a

Khai căn hai vế của một BĐT
a < b Û (6b)
· GV cho HS nêu VD minh hoạ bằng các BĐT số.
· Ta còn gặp các BĐT không ngặt: a ≤ b hoặc a ≥ b.
Hoạt động 4: Áp dụng chứng minh BĐT
VD: Chứng minh BĐT:
a2 + b2 ≥ 2ab
Dấu "=" xảy ra khi nào?
(Hướng dẫn HS cách chứng minh)
Đ.
Xét a2 +b2–2ab =(a – b)2 ≥ 0
Þ đpcm.
Dấu "=" xảy ra Û a = b.
Hoạt động 5: Củng cố
· Nhấn mạnh:
– Các tính chất của BĐT
– Các trường hợp dễ phạm sai lầm khi sử dụng các tính chất.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2 SGK.
Đọc tiếp bài "Bất đẳng thức"
Ngày soạn:
Ngày dạy:	
Tiết 33: BẤT ĐẲNG THỨC (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Hiểu được các khái niệm về BĐT.
Nắm được các tính chất của BĐT.
Nắm được các BĐT cơ bản và tính chất của chúng.
	Kĩ năng: 
Chứng minh được các BĐT đơn giản.
Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của BĐT để biến đổi, từ đó giải được các bài toán về chứng minh BĐT.
Vận dụng các BĐT Cô–si, BĐT chứa GTTĐ để giải các bài toán liên quan.
	Thái độ: 
Tự giác, tích cực trong học tập.
Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản, các tính chất và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống các kiến thức đã học về Bất đẳng thức.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Nêu một số tính chất của BĐT?
	Đ.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bất đẳng thức Côsi
· GV cho một số cặp số a, b ³ 0. Cho HS tính và , rồi so sánh.
· Hướng dẫn HS chứng minh.
H. Khi nào A2 = 0 ?
· Các nhóm thực hiện yêu cầu, từ đó rút ra nhận xét:
= £ 0
Đ. A2 = 0 Û A = 0
II. Bất đẳng thức Côsi
1. Bất đẳng thức Côsi
	, "a, b ³ 0
Dấu "=" xảy ra Û a = b.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ứng dụng của BĐT Côsi
H1. Vận dụng BĐT Côsi, chứng minh BĐT a + ³ 2 ?
· GV cho 1 giá trị S, yêu cầu HS xét các cặp số x, y sao cho x + y = S. Nhận xét các tích xy ?
· Hướng dẫn HS chứng minh các hệ quả
· Hướng dẫn HS nhận xét ý nghĩa hình học.
Đ1. 
· Tích xy lớn nhất khi x = y.
· x + y ® chu vi hcn
 x.y ® diện tích hcn
 x = y ® hình vuông
2. Các hệ quả
HQ1: 	a + ³ 2, "a > 0
HQ2: Nếu x, y cùng dương và có tổngkhông đổi thì tích lớn nhất khi và chỉ khi x = y.
Ý nghĩa hình học: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
HQ3: Nếu x, y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x + y nhỏ nhất khi và chỉ khi x = y.
Ý nghĩa hình học: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi nhỏ nhất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bất đẳng thức chứa dấu GTTĐ
III. BĐT chứa dấu GTTĐ
H1. Nhắc lại định nghĩa về GTTĐ ?
H2. Nhắc lại các tính chất về GTTĐ đã biết ?
Điều kiện
Nội dung
/x/ ³ 0, 	/x/ ³ x,	/x/ ³ –x
a> 0
/x/ £ a Û –a £ x £ a
/x/ ³ a Û x £ –a hoặc x ³ a
/a/ – /b/ £ |a + b/ £ /a/ + /b/
VD: Cho x Î [–2; 0]. Chứng minh: 	|x + 1| £ 1
x Î [–2; 0] Û –2 £ x £ 0
Û –2 + 1 £ x + 1 £ 0 + 1
Û –1 £ x + 1 £ 1
Û |x + 1| £ 1
Hoạt động 4: Củng cố
· Nhấn mạnh:
+ BĐT Côsi và các ứng dụng
+ Các tính chất về BĐT chứa GTTĐ.
Câu hỏi: 
1) Tìm x:
a) x2 > 4	b) x2 < 3
2) Cho a, b > 0. Chứng minh:
	³ 2
1) a) x2 > 4 Û 
 b) x2 < 3 Û –
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 3, 4, 5, 6 SGK.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 34: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được các tính chất của BĐT.
Nắm được các BĐT cơ bản và tính chất của chúng.
	Kĩ năng: 
Chứng minh được các BĐT đơn giản.
Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của BĐT để biến đổi, từ đó giải được các bài toán về chứng minh BĐT.
Vận dụng các BĐT Cô–si, BĐT chứa GTTĐ để giải các bài toán liên quan.
	Thái độ: 
Tự giác, tích cực trong học tập.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống các kiến thức đã học về Bất đẳng thức.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất đẳng thức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập Chứng minh
Bài 1
-GV yêu cầu HS nêu cách làm ý a)b) và kết luận phương pháp làm cụ thể cho HS trình bày vở
Bài 2
H1:Nêu mối liên hệ giữa tổng, hiệu các cạnh trong tam giác
H2: Hãy CM
Bài 3
a) Giả sử x > y
c): Đặt , xét hai trường hợp 0£x£1; x³1
Đ:a) (x+1) (x+

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Menh_de.doc