Giáo án Đại số 10 - Tiết 19, 20 - Hàm số bậc hai

HÀM SỐ BẬC HAI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Củng cố các kiến thức về Hàm số bậc hai : tập xác định, sự biến thiên, đồ thị.

2. Kĩ năng:

- Vẽ đồ thị hàm số bậc hai và hàm số y =ax. Từ đó lập được bảng biến thiên và nêu được tính chất của các hàm số này

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các hàm số.

- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

4. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học

- Năng lực thẩm mĩ

II. CHUẨN BỊ

 - GV : Giáo án, Hệ thống bài tập

 - HS : SGK, vở ghi, Các tính chất của hàm số bậc hai đã học.

 

docx 6 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Tiết 19, 20 - Hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 :
Lớp dạy : 10C2
 10C3
 10C5
Ngày soạn:	
Ngày dạy :	
Tiết : 19 + 20
HÀM SỐ BẬC HAI 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Củng cố các kiến thức về Hàm số bậc hai : tập xác định, sự biến thiên, đồ thị.
2. Kĩ năng: 
- Vẽ đồ thị hàm số bậc hai và hàm số y =ax. Từ đó lập được bảng biến thiên và nêu được tính chất của các hàm số này 
3. Thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các hàm số.
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực tự học
- Năng lực thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ
	- GV : Giáo án, Hệ thống bài tập
	- HS : SGK, vở ghi, Các tính chất của hàm số bậc hai đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp giải quyết vấn đề
	- Phương pháp gợi mở vấn đáp
	- Phương pháp luyện tập
TIẾT 19
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiếm tra bài cũ (lồng vào quá trình luyện tập)
3. Dạy bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cơ bản
Phương pháp sử dụng : Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, luyện tập.
Kĩ thuật và hình thức tổ chức : Kĩ thuật Mảnh ghép
Hình thức lên lớp
Kĩ năng cần đạt : Củng cố HS cách lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
? Lập bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c (a ¹ 0)
+ Dùng bảng kẻ sẵn cho HS đối chiếu, uốn nắn.
+ Phát phiếu học tập
? Nêu các bước Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số :
	y = x2 – 3x – 4
+ 2HS lập bảng biến thiên
– Tìm TXĐ
– Tìm tọa độ đỉnh 
– Xác định chiều biến thiên
– Xác định trục đối xứng
– Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ
– Vẽ đồ thị
– Dựa vào đồ thị, xác định x để y 0
I. Ôn tập kiến thức
 Lập bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c (a ¹ 0)
a > 0
x
-¥ - +¥ 
y
+¥	 +¥
a < 0
x
-¥ - +¥
y
- ¥	 -¥ 
Hoạt động 2 : Luyện tập xác định chiều biến thiên của hàm số bậc hai
Phương pháp sử dụng: Gợi mở vấn đáp, luyện tập.
Kĩ thuật và hình thức tổ chức : Kĩ thuật Bàn tay nặn bột
Hình thức lên lớp
Kĩ năng cần đạt : HS biết sử dụng kiến thức để xác định chiều biến thiên của hàm số bậc hai.
 Cho moãi nhoùm xeùt chieàu bieán thieân cuûa moät haøm soá.
? Ñeå xaùc ñònh chieàu bieán thieân cuûa haøm soá baäc hai, ta döïa vaøo caùc yeáu toá naøo?
· Caùc nhoùm thöïc hieän yeâu caàu
Heä soá a vaø toaï ñoä ñænh
Ñoàng bieán
Nghòch bieán
a
(–¥; –1)
(–1; +¥)
b
(0; +¥)
(–¥; 0)
c
(–¥; 2)
(2; +¥)
d
(1; +¥)
(–¥; 1)
D2. Xaùc ñònh chieàu bieán thieân cuûa haøm soá: 
a) y = –x2 – 2x + 3
b) y = x2 + 1
c) y = –2x2 + 4x – 3
d) y = x2 – 2x
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Qua bài học, HS nắm được :
+ Củng cố kiến thức về vẽ đồ thị hàm số, cách xác định hàm số của hàm số bậc hai.
* Bài tập về nhà : 
- Các bài tập còn lại trong SGK 
* Rút kinh nghiệm, nhận xét : ..
.
.
**********************************
TIẾT 20
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiếm tra bài cũ (lồng vào quá trình luyện tập)
3. Dạy bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Luyện tập khảo sát đồ thị hàm số
Phương pháp sử dụng : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật và hình thức tổ chức : Kĩ thuật Bể cá
Hình thức hoạt động nhóm
Kĩ năng cần đạt : HS nắm được cách xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
+ Phát phiếu học tập
? Các nhóm thực hiện yêu cầu ?
– Tìm TXĐ
– Tìm tọa độ đỉnh 
– Xác định chiều biến thiên
– Xác định trục đối xứng
– Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ
– Vẽ đồ thị
– Dựa vào đồ thị, xác định x để y 0
+ Hoạt động nhóm 4 HS
+ Tọa độ đỉnh I (2, –2) 
+ Tìm Ox : A(1, 0), B(3, 0)
 Oy : C(0, –3)
+ Tọa độ đỉnh K
+ Tìm Ox : A(–1, 0), B(4, 0)
 Oy : C(0, –4)
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Nhóm khác bổ sung.
D1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số :
	y = –x2 + 4x – 3
D2. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số :
 y = x2 – 3x – 4
Hoạt động 2 : Luyện tập xác định hàm số bậc hai
Phương pháp sử dụng : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật và hình thức tổ chức : Kĩ thuật Bàn tay nặn bột
Hình thức lên lớp
Kĩ năng cần đạt : 
+ HS biết sử dụng kiến thức về hàm số bậc hai để xác định một phương trình hàm số.
+ Giao bài tập
? Nêu điều kiện để hai điểm đã cho thuộc Parabol ?
? Thay tọa độ điểm vào phương trình hàm số ?
? Giao điểm của Parabol với trục hoành x1 = 1, x2 = 2 có ý nghĩa gì ?
? Thay tọa độ điểm vào phương trình hàm số ?
+ GV bổ sung.
+ Hoạt động nhóm đôi
+ Tọa độ điểm thỏa mãn hệ phương trình hàm số :
+ Giao điểm của Parabol với trục hoành là A(1, 0), B(2, 0) :
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Nhóm khác nhận xét.
D3. Tìm Parabol 
y =ax2 + bx + 2, biết rằng Parabol đó :
a. Đi qua hai điểm A (1;5), B ( -2; 8)
b. Cắt trục hoành tại điểm x1 = 1, x2 = 2
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Qua bài học, HS nắm được :
+ Củng cố kiến thức về vẽ đồ thị hàm số, cách xác định hàm số của hàm số bậc hai.
* Bài tập về nhà : 
- Các bài tập còn lại trong SGK 
* Rút kinh nghiệm, nhận xét
**********************************
Lớp dạy : 10C2
Ngày soạn:	
Ngày dạy :
Tiết : 20#
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiếm tra bài cũ (lồng vào quá trình luyện tập)
3. Dạy bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Luyện tập xác định hàm số bậc hai
Phương pháp sử dụng : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật và hình thức tổ chức : Kĩ thuật Bàn tay nặn bột
Hình thức thảo luận nhóm đôi
Kĩ năng cần đạt : 
+ HS biết sử dụng kiến thức về hàm số bậc hai để xác định một phương trình hàm số.
+ Giao bài tập
? Nêu điều kiện để một điểm thuộc Parabol ?
? Thay tọa độ điểm vào phương trình hàm số ?
? Công thức tìm trục đối xứng của đò thị hàm số?
? Parabol đạt cực tiểu khi nào?
? Thay tọa độ điểm vào phương trình hàm số ?
+ GV nhận xét.
+ Hoạt động nhóm đôi
+ Tọa độ điểm thỏa mãn phương trình hàm số 
+ Đại diện nhóm trình bày
D1. Tìm Parabol 
y =ax2 + bx + 2, biết rằng Parabol đó :
c. Đi qua điểm C (1;-1) và có trục đối xứng x = 2
d. Đạt cực tiểu bằng tại x = -1
Hoạt động 2 : Luyện tập biện luận số nghiệm của phương trình
Phương pháp sử dụng: Gợi mở vấn đáp, luyện tập.
Kĩ thuật và hình thức tổ chức : Kĩ thuật Bàn tay nặn bột
Hình thức hoạt động nhóm
Kĩ năng cần đạt : HS biết sử dụng kiến thức về hàm số bậc hai để biện luận số nghiệm của phương trình theo biến.
? Nêu các bước xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số?
– Tìm TXĐ
– Tìm tọa độ đỉnh 
– Xác định chiều biến thiên
– Xác định trục đối xứng
– Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ
– Vẽ đồ thị
– Dựa vào đồ thị, xác định x để y 0
+ Dựa vào đồ thị hình vẽ, thầy hướng dẫn cả lớp biện luận
+ Hướng dẫn HS yếu kém làm bài
+ Hoạt động nhóm 4 HS
TXĐ : D = R
+ Tọa độ đỉnh I (2, –2) 
Ox : A(1, 0), B(, 0)
Oy : C(0, 5)
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Nhóm khác bổ sung.
Biện luận
a <: 2 nghiệm 
a > : Vô nghiệm
a = : 1 nghiệm
D2. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số :
y = -2x2 - 3x + 5
HD :
+ Tọa độ đỉnh I (2, –2) 
Ox : A(1, 0), B(, 0)
Oy : C(0, 5)
D3. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình trên
HD :
a <: 2 nghiệm 
a > : Vô nghiệm
a = : 1 nghiệm
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Qua bài học, HS nắm được :
+ Củng cố kiến thức về vẽ đồ thị hàm số, cách xác định hàm số của hàm số bậc nhất.
* Bài tập về nhà : 
- Các BT còn lại trong SGK 
* Rút kinh nghiệm, nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an phu dao ham so bac hai_12176031.docx