Giáo án Đại số 10 - Tiết 7: Luyện tập

A / MỤC TIấU HỌC TẬP:

- Vận dụng được các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau và các phép toán tập hợp để giải các bài tập trong SGK.

- Biết cách xác định một tập hợp bằng liệt kê, bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng.

- Vận dụng được các khái niệm về tập hợp để trình bày một vấn đề toán học đơn giản.

B / CHUẨN BỊ :

Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi .

C / TIẾN TRèNH BÀI HỌC:

 1. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

 2. Bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong tiết học.

 

doc 2 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Tiết 7: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn: 16/9/2010
Tiết số: 7
Ngày dạy: 20/9/2010
 LUYỆN TẬP
A / MỤC TIấU HỌC TẬP:
- Vận dụng được các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau và các phép toán tập hợp để giải các bài tập trong SGK.
- Biết cách xác định một tập hợp bằng liệt kê, bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng.
- Vận dụng được các khái niệm về tập hợp để trình bày một vấn đề toán học đơn giản.
B / CHUẨN BỊ :
Sỏch GK, sỏch GV, tài liệu, thước kẻ, compa, mỏy tớnh bỏ tỳi .
C / TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
 1. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
	2. Bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong tiết học.
	3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1 trang 13.
 ? a)Phát biểu bằng lời tập hợp A. Liệt kê các phần tử tập hợp A.
 b) Phân tích: 2=1.2; 6=2.3; 12=3.4;... Tính chất đặc trưng.
 c) C={.....}.
Bài tập 2 trang 13.
 ? a) Hình vuông có là hình thoi không. Hình thoi có là hình vuông không.
 b) Ước của 24. Ước của 30. Ước của 6.
Bài tập 3 trang 13.
 Nhấn mạnh :+ là tập hợp con của mọi tập hợp.
 + .
 + A = B phần tử của chúng như nhau.
Bài tập 1 trang 15.
Ghi cỏc tập hợp A, B bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp.
Củng cố cỏc phộp toỏn hợp, giao, hiệu của hai tập hợp. 
Bài tập 3 trang 15.
 Hướng dẫn HS biểu diễn trên biểu đồ Ven, để tìm ra được kết quả.
Bài tập 4 trang 15.
 Nhấn mạnh kiến thức mở rộng của bài tập này
Bài 1(SGK- 13):
a) A= {3, 6, 9, 12, 15, 18}.
b) Dựa vào tính chất đặc trưng ta có
Bài 2(SGK- 13):
a) .
b) 
Bài 3(SGK- 13):
a) Các tập con của A={a, b} là , {a}, {b}, {a, b}.
b) Các tập con của B= {0, 1, 2} là , {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, {1, 2, 3}.
Bài 1(SGK-15):
A = { C, O, H, I, T, N, E }.
B = {C, O, N, G, M, A, I, S,T,Y, E, K}.
A B = { C, T, O, N, I, E}.
A B = {C, H, T, N, O, I, G, M, A, S, E, K, Y}.
A\B = {H}. 
B\A = {G, M, A, S, Y, K}
Bài 3(SGK-15):
x x
x x
x x 
x x
x x
x x x x x
x x x x x
x x
x x x 
Giỏi Tốt
a) Số bạn được khen thưởng là 25
b) Số bạn học lực chưa giỏi và chưa được xếp loại hạnh kiểm tốt là 20.
Bài 4(SGK-15):
 4. Củng cố:
Biểu đồ Ven biểu diễn cỏc phộp toỏn: giao, hợp, hiệu.
Vận dụng trong việc giải bài tập.
 5. Bài tập về nhà:
Đọc trước bài Đ4 CÁC TẬP HỢP SỐ.

Tài liệu đính kèm:

  • docluyentaptaphop.doc