Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Vũ Lễ

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết thế nào là một mệnh đề, phủ định của một mệnh đề.

- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

2.Kĩ năng

- Xác định được một câu cho trước có là mệnh đề hay không.

- Biết phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

3.Tư duy, thái độ

-Biết tư duy linh hoạt trong việc xác định 1 mệnh đề

-Rèn luyện tính cẩn thận , tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ từ bài học vào thực tiển

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.Chuẩn bị của GV: : Giáo án, phiếu học tập

2.Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn bài trước khi đến lớp,

 

doc 150 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 978Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Vũ Lễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trình bày và các nhóm khác nhận xét
*GV nêu một số chú ý
HĐ 2: Sử dụng máy tính để giải pt:
- GV hướng dẫn HS thực hiện ý a)
-GV: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu. Cho đại diện các nhóm lên trình bày
- GV hướng dẫn HS chưa biết cách ấn máy tinh 
- Yêu cầu các nhóm nhận xét 
-GV nêu một số chú ý cho HS: Trường hợp pt vô nghiệm hoặc vô số nghiệm 
HĐ 3: Sử dụng máy tính để giải hệ phương trình
- GV thực hiện ý a) 
- Cho các nhóm lên trình bày lời giải và các kết quả thu được
-Cho các nhóm khác nhận xét
-GV nêu một số chú ý cho HS: Trường hợp hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm 
Trình bày cách tính
*Làm theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi 
-Trình bày cách ấn máy tính lên bảng và ghi kết quả kết quả
- các nhóm khác nhận xét
- Nghe ,hiểu ,vận dụng 
- HS theo dõi , thực hiện 
-HS trình bày các bước ấn máy tính lên bảng và cho kết quả 
- HS khác nhận xét 
-Nghe ,hiểu ,vận dụng 
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau
a)
b) B= 2,75(13,51+23,4-9,423):1,23
Giải \
Sử dụng máy tính fx – 500MS ta ấn liên tục các phím: ( - ) : ( - 1 ) =
 Bài 2. Giải phương trình 
Giải 
a) Sử dụng máy tính fx – 500MS ta ấn liên tục các phím 
 MODE MODE1MODE22=-5
=2= ta thấy máy tính hiện x=2, ấn tiếp = , thấy máy tính hiện x=0,5
Vầy phương trình có nghiệm x=2, x=0,5
Bài 3: Giải các hệ pt sau
Giải :
a)Sử dụng máy tính fx – 500MS ta ấn lien tiếp các phím :
MODE à MODEà1 à2 à à= à à 1 à= àà= à(-)àà=à(-)à1à=
3.Củng cố 
- Cách bấm máy tính giải hệ 2pt, hệ 3 pt
4.Dặn dò 	
-Làm các bài tập SGK
-Làm các bài tập ôn chương 
IV.RÚT KINH NGHIỆM 
.
Ngày soạn : 2/11/2014
Ngày giảng :11/11/2014
Tiết 25: 	 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức 
 + phöông trình vaø ñieàu kieän cuûa phöông trình,
+ khaùi nieäm veà phöông trình töông töông; heä quaû, 
+ phöông trình daïng ax + b = 0, 
+ phöông trình baäc hai vaø coâng thöùc nghieäm vaø ñònh lí Vi – eùt
2.Kĩ năng 
 + giaûi vaø bieän luaän phöông trình daïng ax + b = 0 vaø caùc phöông trìng quy veà daïng naøy, 
+ giaûi heä phöông trình baäc nhaát hai aån
+ giaûi heä phöông trình baäc nhaát ba aån baèng phöông phaùp Gau - xô,
+ giaûi baøi toaùn baèng caùch laäp heä phöông trình baäc nhaát hai aån, ba aån
+ giaûi phöông trình baäc hai vaø giaûi baøi toaùn baèng caùch laäp phöông trình baäc hai,
+ söû duïng ñònh lí Vi-eùt trong vieäc ñoaùn nghieäm cuûa phöông trình baäc hai vaø giaûi caùc baøi toaùn lieân quan nhö tìm hai soá bieát toång vaø tích cuûa chuùng
 3. Veà tö duy: 	
+ Vaän duïng ñöôïc lyù thuyeát vaøo baøi taäp.
+ Bieát quy laï thaønh quen
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán, biến đổi tương đương và lập luận logic trong giải toán.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : ôn tập chương III
III) PHƯƠNG PHÁP:	PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Khi nào hai phương trình được gọi là tương đương ? Cho ví dụ.
HS2: Thế nào là phương trình hệ quả ? Cho ví dụ.
3- Bài mới :
HÑ 1. Giaûi caùc phöông trình chöùa caên baäc hai
Ñeà baøi taäp. 	1) Giaûi caùc phöông trình sau:
Tình huoáng 1. Tìm hieåu nhieäm vuï
Hoaït ñoäng cuûa troø
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
+ H/s theo doõi ñề baøi taäp trong SGK
+ Ñònh höôùng caùch giaûi
+ Chia lôùp thaønh hai nhoùm: nhoùm 1 goàm TB vaø Y , nhoùm 2 goàm , K vaø G
+ H/s theo doõi ñeà baøi trong SGK
+ Giao nhieäm vuï cho nhoùm 1: baøi taäp 1a) vaø 1b), nhoùm 2 baøi taäp coøn laïi.
Tình huống 2. H/s ñộc lập tìm lời giải câu 1a), 1b), 1c) có sự hướng dẫn điểu khiển của GV
Hoaït ñoäng cuûa troø
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
+ Đọc đề bài 1a), 1b) được giao và nghiên cứu cach giải
+ Độc lập tiến hành giải toán
+ Thông báo kết quả cho giáo viên khi hoàn thành nhiệm vụ
+ Chính xác hóa kệt quả (ghi lời giải của bài toán)
+ Giao nhiệm vụ (bài 1a), 1b)) và theo dõi hoạt động của h/s, hướng dẫn khi cần thiết. GV cần gợi ý cho h/s thực hiện giải pt = pp tương đương. Do đó cần chú ý đến điều kiện của pt.
+ Nhận và chính xác hóa kết quả của một vài h/s hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
+ Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng h/s. Chú ý các sai lầm về: điểu kiện của pt, sau khi tìm x xong không đối chiếu điều kiện, 
+ Đưa ra lời giải ngắn gọn cho h/s (có thể gọi h/s trình bày)
+ Hướng dẫn h/s trình bày cách khác: dùng phép biến đổi hệ quả (hco h/s về nhà giải quyết)
 HÑ 2. Giaûi caùc phöông trình chöùa ẩn ở mẫu
Ñeà baøi taäp. 	2) Giaûi caùc phöông trình sau:
a.	b. 
Hoaït ñoäng cuûa troø
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
● Tất cả trình bày tương tự như HĐ 1. Nhưng cân chý ý:
+ s Điều kiện của pt
+ Cẩn thận trong tính toán và chọn nghiệm.
HÑ 3. Giaûi caùc hệ phöông trình bậc nhật hai ẩn, ba ẩn
Ñeà baøi taäp. 	3) Giaûi caùc phöông trình sau:
a)Baøi 5 trang 70	b) Baøi 7 trang 70 
Hoaït ñoäng cuûa troø
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
+ Đọc ñeà baøi GV giao vaø thöïc hieän theo GV höôùng daãn thao taùc treân MT
+ Suy nghó theo gôïi yù cuûa GV trong tröôøng hôïp MT baùo loãi
+ Thoâng baùo cho GV khi h/s tìm ñöôïc keát quaû traû lôøi
+ Thöïc hieän vieäc giaûi heä pt baèng caùch khaùc theo höôùng daãn cuû GV
+ Chính xaùc keát quaû baøi toaùn (ghi lời giải của baøi toaùn)
● Tất cả trình baøy tương tự như HĐ 1. Nhưng caàn chuù yù:
+ Thực hiện bằng MT:
 - Hướng dẫn h/s sử dụng maùy tính một caùch chi tiết (cụ thể thaønh thuật toaùn cho cả hai dạng hệ pt)
 - sMaùy tính baùo loãi thì heä pt voâ nghieäm hay voâ soá nghieäm
+ Thöïc hieän baèng caùc phöông phaùp ñaõ bieát
Gôïi yù h/s giaûi
Nhaän keát quaû cuûa h/s vaø chính xaùc keát quaû
Trình baûy baøi giaûi ngaén goïn
4. Củng cố : GV nhắc lại các dạng bài tập quan trọng cần phải nắm được cách gải 
5.Dặn dò : Làm các BT: 3a,d : 4; 6; 10 (SGK phần ôn tập chương)
IV.RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn : 3/11/2014
Ngày giảng :12/11/2014
Tiết 2 6: 	ÔN TẬP CHƯƠNG III
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức 
 + phöông trình vaø ñieàu kieän cuûa phöông trình, khaùi nieäm veà phöông trình töông töông; heä quaû, 
+ phöông trình baäc hai coâng thöùc nghieäm vaø ñònh lí Vi – eùt
2.Kĩ năng 
+ giaûi heä phöông trình baäc nhaát hai aån
+ giaûi heä phöông trình baäc nhaát ba aån baèng phöông phaùp Gau - xô,
+ giaûi baøi toaùn baèng caùch laäp heä phöông trình baäc nhaát hai aån, ba aån
+ söû duïng ñònh lí Vi-eùt trong vieäc ñoaùn nghieäm cuûa phöông trình baäc hai vaø giaûi caùc baøi toaùn lieân quan nhö tìm hai soá bieát toång vaø tích cuûa chuùng
 3. Veà tö duy
+ Vaän duïng ñöôïc lyù thuyeát vaøo baøi taäp.
+ Bieát quy laï thaønh quen
+ Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán, biến đổi tương đương và lập luận logic trong
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : ôn tập chương III,làm bài tập ôn tập chương III.
III) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong các hoạt động dạy học 
3.Bài mới 
Hoạt động 1: Giải bài tập 6 / SGK - 70
 GV gọi 1HS đọc đề và phân tích bài toán 
? Bài toán yêu cầu tìm cái gì? 
Đặt là thời gian người thứ nhất sơn xong bức tường , là thời gian người thứ 2 sơn xong bức tường. thì trong 1 giờ người thứ nhất và người thứ 2 sơn được bao nhiêu phần của bức tường ? 
? Theo dữ kiện bài toán ta có PT nào ? 
-? Số bưc tường còn lại la?
? Sau 4 giờ làm việc chung họ sơn được bao nhiêu phần bức tường?
? Từ đó ta có pt gì? 
- Hãy giải hệ 2pt vừa tìm được 
HS:tìm thời gian mỗi người công nhân sơn một bức tườn 
 - Sau 1gio người thứ nhất sơn được 
 bức tường ,người thư hai sơn được bức tường 
+ Ta có 
HS : còn lại là 1-
- Sau 4 giờ làm việc chung họ sơn được : (bức tường )
- có : 
 Bài 6 (SGK-70)
Gọi là thời gian người thứ nhất sơn xong bức tường , là thời gian người thứ 2 sơn xong bức tường
 (ĐK : >0 , > 0)
Trong một giờ người thứ nhất sơn được 
 bức tường ,người thư hai sơn được bức tường 
Theo đầu bài ta có : 
Sau 4 giờ làm việc chung họ sơn được : (bức tường )
Vậy ta có : 
Đặt x = , y = ta được hệ phương trình 
 ó
V ậy nếu làm riêng thì người thứ nhất sơn xong bức tường sau 18 giờ , người thứ hai sơn xong bức tường sau 24 giờ 
 Hoạt động 2 : Giải bài tập 8/SGK-71)
Gv gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 8 
Kiểm tra vở bài tập của HS
Yêu cầu các HS khác thực hiện bài tập 10 
Gọi HS nhận xét bài 8 
-GV chữa , cho điểm 
1HS lên bảng chữa bài 8
-HS dung MTCT thực hiện bài 10
- Nhận xét bài 8
Bài 8.
Gọi phân số thứ nhất là x, phân số thứ hai là y, phân số thứ ba là z . Ta có hệ phương trình 
x + y + z = 1
x – y = z
x + y = 5z
Giải ra ta được x = , y = , z = 
Giải bài tập 12/SGK-71
Bài 12. Tìm hai cạnh của một mảnh vườn hình chữ nhật trong hai trường hợp 
a) Chu vi là 94,4 m và diện tích là 494,55 
b) Hiệu của hai cạnh là 12,1m và diện tích là 1089
- GV gọi 2HS chữa bài 12 
- Yêu cầu HS khác nhận xét 
-GV cho điểm 
- 
2HS lên bảng chữa bài 12
HS khác nhận xét 
Bài 12
Gọi hai cạnh của HCN lần lượt là a ,b ( a>0, b>0)
Theo đầu bài ta có hpt:
ó 
ó a = 31,5 ; b = 15,7 
Vậy chiều dài của hcn là 31,5m , chiều rộng là 15,7m
IV.CỦNG CỐ ,DẶN DÒ 
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm vừa áp dụng
5.Dặn dò: 
Ôn tập lý thuyết chương III và xem lại các bài đã sửa.
Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
 V.RÚT KINH NGHIỆM 
.
 Ngày soạn : 9/11/2014
Ngày giảng :19/11/2014
 Tiết TT3. BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG III
IMỤC TIÊU:
	- Ñieàu kieän cuûa 1 phöông trình
	- Phöông trình töông ñöông vaø caùc pheùp bieán ñoåi töông ñöông
	- Phöông trình heä quaû
II. CHUAÅN BÒ:
	1. Giaùo vieân: giaùo aùn, baûng phuï.
	2. Hoïc sinh: vở ghi, SGK, đồ dùn học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. OÅn ñònh lôùp: 
	2. Kieåm tra baøi cuõ: ? Thế nào là đk của 1 phương trình 
 ? Nêu định nghĩa hai pt tương đương 
	3. Baøi môùi:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG
* Hoaït ñoäng 2: Giaûi baøi taäp
 HD ñkieän baøi taäp 1 sau ñoù goïi 2 HS leân baûng
 - Nhaän xeùt vaø chænh söûa
- Höôùng daãn HS laøm baøi taäp 2
- Caùch giaûi ?
- Nhaän xeùt vaø chænh söûa.
- Höôùng daãn baøi 3.
? Để pt(1) tương đương với pt (2) cần đk gì ?
? Hãy tìm a
* Hoaït ñoäng 3: höôùng daãn giaûi baøi 4.
- Höôùng daãn vaø goïi HS leân baûng giaûi.
-Gọi HS nhận xét 
GV chữa :
+ Nêu đk của pt 
+ Nhận xét cách giải 
HS leân baûng giaûi:
a) Ñk: 
b) Ñk: 
- HS thöïc hieän: 
a) x < 2 vaø x 3 khoâng coù giaù trò x naøo thoûa ñk 
b) x = 4 khoâng thoûa ptrình
- PT (1) và (2) có cùng tập nghiệm 
+ a= -
- HS: 
a) Ñk: 
 + x = 3+ 
thoûa ñk cuûa pt
vaäy x= 3 laø nghieäm cuûa pt.
b) Ñk: 
 -x = 2+ 
thoûa ñk cuûa pt
vaäy x = -2 laø nghieäm cuûa pt.
Baøi 1: Tìm ñieàu kieän cuûa caùc ptrình:
a) = 
b) = 
Giaûi:
a) Ñk: 
b) Ñk: 
Baøi 2: Chöùng toû caùc phöông trình sau voâ nghieäm:
a) = 
b) - x = 3+ 
Giaûi
a) Ñk: khoâng coù giaù trò naøo cuûa x thoûa ñieàu kieän cuûa pt
Vaäy pt ñaõ cho VN
b) Ñk: thay vaøo pt ta thaáy khoâng thoûa
Vaäy pt ñaõ cho VN
Baøi 3: Cho ptrình (x +1)2 = 0 (1) vaø ptrình chöùa tham soá a laø 
ax2 –(2a+1)x+ a = 0 (2)
Tìm giaù trò cuûa a sao cho ptrình (1) töông ñöông vôùi ptrình (2)
Giaûi:
Ñieàu kieän caàn:
(1) coù nghieäm: x = -1 thay vaøo pt (2) ta ñöôïc: a = - 
Ñieàu kieän ñuû: thay a = - vaøo pt (2) ta ñöôïc:
Baøi 4: Giaûi caùc ptrình:
a) + x = 3+ (1)
b) -x = 2+ 
Giaûi:
a) Ñk: 
 + x = 3+ 
thoûa ñk cuûa pt
vaäy x= 3 laø nghieäm cuûa pt.
b) Ñk: 
 -x = 2+ 
thoûa ñk cuûa pt
vaäy x = -2 laø nghieäm cuûa pt.
IV. CỦNG CỐ ,DẶN DÒ 
1. Cuûng coá: 
 Nhaéc laïi caùc kieán thöùc vöøa oân vaø caùch laøm töøng daïng baøi taäp
2.Dặn dò BT 1,3,4 trang 57 SBT ÑS 10
 ..
Ngày soạn : 13/11/2014
Ngày giảng : 21/11/2014
Tiết 27. KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Hệ thống các kiến thức đã học của chương I 
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết , trình bày bài kiểm tra 
3. Tư duy,thái độ : - Tư duy lô gíc , sáng tạo , biết quy lạ về quen 
 - Nghiếm túc trong kiểm tra 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Giáo viên:Ma trận đề và 2 đề kiểm tra 1 tiết 
Học sinh:Ôn tập kiến thức đã học ở chương 3
III.PHƯƠNG PHÁP - PP Tự luận
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ổn định lớp 
Tổ chức kiểm tra 
Ma trận đề 
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm
Nhận biết (1)
Thông hiểu (1)
Vận dụng (3)
TL
TL
TL 
(thông thường )
TL (vận dụng cao)
Phương trình 
Câu 1a)b)
 3đ
Câu1c)
2đ
Câu 3
1,5đ
6,5đ
Hệ phương trình 
Câu 4 
1,5d
Câu 2
2đ
3,5đ
Tổng điểm
3
3,5đ
1,5đ
2đ
10.0 đ
ĐỀ .
Bài 1.(5đ) Giải các phương trình sau:
Bài 2.(2đ) Giải hệ phương trình: 
Bài 3.(1,5đ) Cho phương trình: x2 – (m +1)x + m + 2 = 0	
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình trên có một nghiệm bằng 3. Tìm nghiệm còn lại ?
Bài 4.(1,5đ) Nhà trường phát thưởng cho học sinh khá, học sinh giỏi của hai lớp 10A và 10B. Lớp 10A có 3 học sinh giỏi và 8 học sinh khá, lớp 10B có 4 học sinh giỏi và 5 học sinh khá. Số tập phát thưởng cho hai lớp 10A, 10B lần lượt là 125 quyển và 110 quyển. Hỏi mỗi học sinh khá và mỗi học sinh giỏi được thưởng bao nhiêu quyển tập ? (Biết rằng phần thưởng cho mỗi học sinh khá ở hai lớp là như nhau và học sinh giỏi cũng thế ).
-----------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------
 HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐÁP ÁN
Điểm
1.a/ Điều kiện: 
Vậy, phương trình có nghiệm: x = 2.
0,5
0,5
0,5
1.b/ Điều kiện: x > -1
Giá trị x = -1 không thỏa mãn điều kiện.
Vậy, phương trình có nghiệm: x = 1.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
1.c/ Với , bình phương hai vế của phương trình ta được:
Cả hai giá trị trên đều không thỏa mãn điều kiện.
Vậy, phương trình vô nghiệm.
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
2. Biến đổi về hệ phương trình dạng tam giác:
0,5
0,5
0,5*2
3. Thay x = 3 vào phương trình, ta được: m = 4.
Theo định lí Viét: x1.x2 = m + 2
Giả sử x1 = 3 thì x2 = 2.
Vậy, m = 4 và nghiệm còn lại bằng 2.
0,75
0,75
4. Gọi x, y lần lượt là số tập thưởng cho mỗi học sinh giỏi và mỗi học sinh khá. (Với x, y đều là những số nguyên dương).
 Theo giả thiết , ta có hệ phương trình:
Vậy, số tập phát thưởng cho mỗi học sinh giỏi, học sinh khá lần lượt là 15 quyển và 10 quyển.
0,5
0,5
0,5
Ngày soạn : 17/11/2014
Ngày giảng : 24/11/2014
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
Tiết 28: 	§1 : BẤT ĐẲNG THỨC 
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập về khái niệm bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương, các tính chất của bất đẳng thức.
- Nhận biết được bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương.
- Biết chứng minh được bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương.
- Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất của bất đẳng thức.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, bảng phụ.
HS : ôn tập về bất đẳng thức đã học ở bậc THCS
III) PHƯƠNG PHÁP:	Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Thế nào là mệnh đề ? Lấy ví dụ về mệnh đề dùng kí hiệu toán học.
HS2: Thế nào là đẳng thức ? Lấy ví dụ.
3- Bài mới :
Hoạt động 1: Khái niệm bất đẳng thức.
Yêu cầu HS thực hiện HĐ1
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Đánh giá, sửa chữa.
Treo bảng phụ HĐ2
Yêu cầu HS thực hiện HĐ2
Gọi HS lên bảng điền ô trống .
Nhận xét, sửa chữa.
Chỉ ra các bất đẳng thức có ở HĐ1 và HĐ2.
Thế nào là bất đẳng thức ?
Trả lời HĐ1
a) 3,25 < 4 ( đúng )
b) ( sai )
c) (đúng )
Quan sát bảng phụ
Trả lời 2:
<
a) 3
=
>
b) 
>
c) 
d) a2 + 1 0 
Phát biểu khái niệm.
I – ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC:
1. Khái niệm bất đẳng thức:
 - Các mệnh đề dạng “ a < b ” hoặc
 “ a > b ” được gọi là đẳng thức.
Hoạt động 2: Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương.
Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức hệ quả.
Lấy các ví dụ.
Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức tương đương.
Yêu cầu HS thực hiện HĐ3
Gọi HS trình bày chứng minh phần thuận.
Gọi HS trình bày chứng minh phần đảo.
Đánh giá, sửa chữa.
Phát biểu khái niệm.
Ghi các ví dụ.
Phát biểu khái niệm.
Trả lời HĐ3
Chứng minh phần thuận:
a < b a – b < 0
Chứng minh phần đảo:
a – b < 0 a < b
2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương:
a) Bất đẳng thức hệ quả : ( SGK)
a > b c > d
Ví dụ :
a > b và b > c a > c.
a > b, c a + c > b + c.
b) Bất đẳng thức tương đương : ( SGK)
a > b c > d
Hoạt động 3: Tính chất của bất đẳng thức.
Treo bảng phụ giới thiệu các tính chất của bất đẳng thức.
Lấy các ví dụ áp dụng các tính chất của bất đẳng thức.
Gọi HS thực hiện HĐ4.
Cho HS nhận xét.
Đánh giá chung.
Giới thiệu chú ý.
Ghi các tính chất của bất đẳng thức.
Ghi các ví dụ áp dụng.
Lấy ví dụ áp dụng.
Nhận xét.
Phát biểu chú ý.
3. Tính chất của bất đẳng thức:
 ( SGK )
Ví dụ: 
3 < 5 3 + 2 < 5 + 2
3 < 5 3. 2 < 5. 2
3 < 5 3. (–2) < 5. (–2)
–5 < –3 (–5)3 < (–3)3
3 < 5 32 < 52
4 < 9 
–27 < –8 
* Chú ý : ( SGK) 
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các khái niệm và tính chất. Lấy ví dụ
5- Dặn dò: 
Học thuộc bài.
Làm bài tập 3 /SGK trang 79
V.RÚT KINH NGHIỆM 
.
 ..
Ngày soạn : 2/11/2014
Ngày giảng : 25/11/2014
Tiết 29: 	 §1 : BẤT ĐẲNG THỨC ( tiếp theo)
I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức .
- Nắm được bất đẳng thức Cô – si, các hệ quả của bất đẳng thức Cô – si và bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kĩ năng 
- Biết chứng minh bất đẳng thức Cô – si, các hệ quả của bất đẳng thức Cô – si và bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3.Tư duy, thái độ 
- Thấy được ý nghĩa hình học của các hệ quả của bất đẳng thức Cô – si.
- Rèn luyện tính cẩn thận và sự lôgic trong chứng minh các bất đẳng thức.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : ôn tập về bất đẳng thức.
III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề	
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Thế nào là bất đẳng thức? Lấy ví dụ.
HS2: Thế nào là bất đẳng thức hệ quả, bất đẳng thức tương đương ?
3- Bài mới :
Hoạt động 1: Bất đẳng thức Cô – si .
Giới thiệu bất đẳng thức Cô – si .
Yêu cầu HS chứng minh.
có giá trị như thế nào ?
Hướng dẫn HS khai triển 
Gọi HS trình bày chứng minh.
Khi nào dấu bằng xảy ra ?
Phát biểu định lý.
Tìm cách chứng minh.
Khai triển 
- Trình bày chứng minh.
- a = b
II- BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TRUNG BÌNH NHÂN ( BẤT ĐẲNG THỨC CÔ – SI )
1. Bất đẳng thức Cô – si :
* Định lý : (SGK)
* Chứng minh: ta có:
Vậy 
- Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
Hoạt động 2:Các hệ quả.
- Giới thiệu hệ quả 1.
Yêu cầu HS áp dụng bất đẳng thức Cô – si để chứng minh hệ quả 1.
Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh.
Cho HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa. 
Giới thiệu hệ quả 2.
Hướng dẫn HS chứng minh 
Giới thiệu ý nghĩa hình học của hệ quả 2.
Giới thiệu hệ quả 3.
Giới thiệu ý nghĩa hình học của hệ quả 3.
Yêu cầu HS chứng minh hệ quả 3.
Gọi HS trình bày chứnh minh.
Cho HS nhận xét.
-Đọc hệ quả 1.
- Tìm cách chứng minh.
Trình bày chứng minh.
Nhận xét.
Đọc hệ quả 2.
Xem phần chứng minh trong SGK.
Quan sát hình 26 và xác định chu vi, diện tích của hai hình.
Đọc hệ quả 3.
Quan sát hình 27 và xác định chu vi, diện tích của hai hình.
Chứng minh hệ quả 3.
Đưa ra nhận xét.
2. Các hệ quả:
a) Hệ quả 1: , a > 0
Chứng minh: ta có:
Vậy 
b) Hệ quả 2: ( SGK)
* Ý nghĩa hình học: ( SGK)
-Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi ,hình vuông có diện tích lớn nhất 
c) Hệ quả 3: ( SGK)
* Ý nghĩa hình học: ( SGK)
-Trong tất cả các hình chữ nhật có cùn diện tích ,hình vuông có chu vi nhỏ nhất 
Hoạt động 3: Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Yêu cầu HS thực hiện HĐ6
-Giới thiệu các tính chất của bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.
-Đưa ra ví dụ cho HS áp dụng các tính chất.
? cho ta biết điều gì ?
- Hướng dẫn HS áp dụng các tính chất của bất đẳng thức trong quá trình biến đổi.
Gọi HS trình bày.
Cho HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Trả lời HĐ6.
Đọc tính chất trong SGK.
Ghi ví dụ.
Áp dụng tính chất cộng hai vế với một số.
Trình bày chứng minh.
Nhận xét.
III- BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI.
1. Các tính chất: ( SGK)
2. Ví dụ : Cho . Chứng minh rằng: .
Giải :
Tacó: 
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại bất đẳng thức Cô – si và các hệ quả.
Giải bài tập 3b/SGK trang 79
5- Dặn dò: 
Học thuộc bài và xem lại các chứng minh về bất đẳng thức.
Làm các bài tập trang 79/ SGK
V.RÚT KINH NGHIỆM 
.
 Ngày soạn : 2/12/2014
Ngày giảng :8/12/2014
Tiết 30: 	ÔN TẬP HỌC KÌ I
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập lại các kiến thức từ chương I đến chương IV: Mệnh đề, tập hợp, hàm số, phương trình, hệ phương trình và bất đẳng thức.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các dạng bài tập.
- Rèn luyện ý thức học tập và sự quan trọng của kì thi học kì.
II) CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án, SGK, các bài tập.
HS : Ôn tập các kiến thức từ chương I đến chương IV.
III) PHƯƠNG PHÁP:	PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Thế nào là mệnh đề, phủ định của một mệnh đề ? Lấy ví dụ.
HS2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a 0 )
3- Ôn tập:
Hoạt động 1: Bài tập về mệnh đề.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS giải bài tập.
Gọi 4 HS trình bày bài giải.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Đọc bài tập.
Giải câu a.
Giải câu b.
Giải câu c.
Giải câu d.
Rút nhận xét.
Bài tập 1: Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng:
a) P: ( sai )
 : ( đúng )
b) Q : (đúng )
 : (sai)
c) R : 4 là số chính phương (đúng )
 : 4 không là số chính phương (sai)
d) S : 456 3 (sai )
 : 456 3 (đúng)
Hoạt động 2: Bài tập về tập hợp.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS giải bài tập.
Cho HS nhắc lại giao, hợp, phần bù của hai tập hợp.
Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Đọc bài tập.
Nhắc lại các khái niệm.
Liệt kê các phần tử của hai tập hợp.
Tìm các phần tử của các tập hợp: 
A B 
A B 
 A B
Nhận xét.
Bài tập 2: Cho hai tập hợp:
A = 
B = 
a) Liệt kê các phần tử của A và B.
b) Tìm A B ; A B ; A B
Giải 
a) A = 
B = 
b) A B = 
A B = 
A \ B =
Hoạt động 3: Bài tập về hàm số.
Yêu cầu HS vẽ đồ thị các hàm số.
Gọi HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Gọi HS vẽ đồ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_Dai_so_10_3_cot.doc