Giáo án Đại số 6 - Tiết 1 đến tiết 16

I. Mục tiêu:

- Làm quen với khái niệm tập hợp

- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.

- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng đúng kĩ hiệu hay .

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Một hộp đựng đồ dùng học tập

- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần B.1.b

- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b

 

doc 26 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 1 đến tiết 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hàn Quốc
b) Hàn – Pháp – Việt – Nga
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà làm phần D và E 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Về nhà 
E. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG - Về nhà 
Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
x, x + 1, x + 2 với x N; b) b -1; b; b + 1 với b N*; c) c; c +1;c + 2 với cN
Ngày soạn: 26/08/2015
Ngày dạy: 28/08/2015
TIẾT 3: BÀI 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
- Hiểu cách ghi số và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong hệ thập phân.
- Biết đọc và viết số La Mã không quá 30.
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Chuẩn bị
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B. 2c
- Phiếu bài tập theo mẫu ở C.1b
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc phần mục tiêu (2’)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7’)
GV: Yêu cầu hs chơi trò chơi “Số và chữ số”
HS: Chơi trò chơi
Số 78 - Dùng 2 chữ số Là số 7 và số 8
Số 357 – Dùng 3 chữ số là số 3, số 5, số 7
GV: Quan sát các nhóm thực hiện.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (24’)
1. a) Đọc kĩ nội dung 
GV: Hướng dẫn:
- Với mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; có thể viết được mọi số tự nhiên.
- Khi viết số tự nhiên có năm chữ số trở lên người ta thường tách riêng từng nhóm ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc.
b) HS: Thực hiện nhóm đôi. Viết:
- Số lớn nhất có ba chữ số: 999
- Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987
2. a) Đọc nội dung: Hệ thập phân
GV: Hướng dẫn:
 là số có 2 chữ số, chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b.
 = a. 10 + b 
là số có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là a, chữ số hàng chục là b,hàng đơn vị là c.
 = a. 100 + b. 10 + c 
HS: Lắng nghe
b) HS: Đọc 
GV: Quan sát các nhóm thực hiện.
c) Điền vào bảng phụ
Ghi giá trị của số 4
Số
24851
74061
69354
902475
4035223
Gía trị của số 4
4000
4000
4
400
4000000
3. 
HS: Viết số la mã từ 1 đến 20
GV: Quan sát các nhóm thực hiện.
b) HS: Đọc kĩ nội dung
Chữ số
I
V
X
GT Thập phân
1
5
10
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)
GV: Yêu cầu hs làm bài tập cá nhân.
GV: Quan sát các nhóm thực hiện.
1. a) Số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7: 1357
b) Điền vào bảng phụ
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
1425
14
4
142
2
2307
2307
3
230
0
2. Tập hợp các chữ số 2000 A = {2; 0}
3. a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số: 1000
b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau: 1023
4. Dùng 0; 1; 2 viết số tự nhiên có 3 chữ số: 102; 120; 201; 210
5. a) HS: Đọc XIV; XXVI
b) XVII; XXV.
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà làm phần D và E 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Về nhà 
1. HS: Đọc em có biết?
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Về nhà
1. Cho số 8531
a) Viết thêm số 0 được số lớn nhất: 85310
b) Viết thêm số 4 được số lớn nhất: 85431
2. Chuyển que diêm được phép tính đúng: VI – V = I 
3. a) Dạng tổng quát của số tự nhiên có 2 chữ số: 
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên có 3 chữ số: 
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
TUẦN 2
Ngày soạn:28/08/2015
Ngày dạy: 31/08/2015
TIẾT 4: BÀI 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I. Mục tiêu:
- Biết đếm chính xác số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
- Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu nội dung hoạt động khởi động.
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B. 1c
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc phần mục tiêu (2’)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7’)
GV: Yêu cầu hs thực hiện các hoạt động.
HS: Điền vào phiếu bài tập
a) Tập hợp A có 1 phần tử
Tập hợp B có 2 phần tử
Tập hợp C có 100 phần tử
Tập hợp N có vô số phần tử
b) Tập hợp D có 1 phần tử
Tập hợp E có 2 phần tử
Tập hợp H có 11 phần tử
c) Không có số tự nhiên nào thoả mãn.
GV: Quan sát các nhóm thực hiện.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’)
1. GV: Yêu cầu hs đọc kĩ nội dung 
HS: Đọc nội dung
GV: Hướng dẫn: 
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
- Kí hiệu: 
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
2. a) HS thực hiện theo nhóm
HS: E = {x; y} F = {c; d; x; y} vậy 
b) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: 
- Nếu và thì ta nói hai tập hợp bằng nhau: A = B
c) GV: Quan sát hs thực hiện.
HS: Điền vào phiếu bài tập
M = {1; 5} A = {1; 3; 5} B = {5; 3; 1}
M Ì A; M Ì B; B Ì A; A Ì B.
HS: Báo cáo kết quả thực hiện.
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (14’)
GV: Yêu cầu hs làm bài tập theo cá nhân.
1. a) A = {1; 2; 3; 4; . . . ; 20} tập hợp A có 20 phần tử.
b) B = Æ 
GV: Quan sát hs thực hiện
2. a) A = {a; b}; B = {a; c}; C = {b; c}
b) A Ì M; B Ì M; C Ì M.
3. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}; 
 B = {0; 1; 2; 3; 4}; B Ì A.
4. A = {0} Þ tập hợp A có 1 phần tử là 0
HS: Báo cáo kết quả bài làm
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về làm phần D, E
D.E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI, MỞ RỘNG
1. Tập hợp A là con của tập hợp B khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
2. Cho tập hợp A = {x; y; m}
3. A = {1; 2; 4; 5} 3 A
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
Ngày soạn: 02/09/2015
Ngày dạy: 04/09/2015
TIẾT 5: BÀI 5: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm tập hợp, tập hợp số tự nhiên, tập hợp con, các phần tử của tập hợp.
- Biết tìm số phần tử của tập hợp; biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước; biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng kí hiệu và 
II. Chuẩn bị 
- Chiếu nội dung hoạt động D em cần biết.
III. Kế hoạch lên lớp
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới: 
HS: Ghi tên bài. Đọc phần mục tiêu (2’)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20’)
GV: Yêu cầu hs làm bài tập theo cá nhân.
GV: Quan sát hs thực hiện.
1. a) C = {0; 2; 4; 6; 8}
 b) L = {11; 13; 15; 17; 19}
 c) A = {18; 20; 22}
 d) B = {25; 27; 29; 31}
 a) A = {18} có 1 phần tử
 b) B = {0} có 1 phần tử
 c) C = N có vô số phần tử
 d) E = Æ không có phần tử nào
3. A = {0; 1; 2; 3;...; 9} B = {0; 2; 4; 6; 8;...} N* = {1; 2; 3; 4;....}
 A Ì N; B Ì N; N* Ì N; 
4. M Ì B Ì A;
HS: Báo cáo kết quả bài làm
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (6’)
GV: Chiếu nội dung hs theo dói và nhận xét.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (15’)
1. HS: Đọc nội dung
2. B = {10; 11; 12; ...; 99} Số phần tử của tập hợp B là: 99 – 10 + 1= 90 (phần tử)
D ={21; 23; 25; ...; 99} Số phần tử của tập hợp D là: (99 - 21) : 2 + 1 = 40 (phần tử)
E = {32; 34; 36; ...; 96} Số phần tử của tập hợp E là: (96 - 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử)
HS: Báo cáo kết quả với GV.
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về chuẩn bị bài “Phép cộng và phép nhân”
Ngày soạn: 02/09/2015
Ngày dạy: 04/09/2015
TIẾT 6: BÀI 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết các tính chất giao hoán và hết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II. Chuẩn bị 
 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu B.1.b
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc phần mục tiêu (2’)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm
1. HS: Trả lời
- Phép cộng: “+” Phép nhân “x” hoặc dấu “.”
- Phép cộng: số hạng, tổng. Phép nhân: thừa số, tích.
2. Điền số thích hợp
 a.0 = 0; a.1 = a;
 a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0;
GV: Quan sát hs thực hiện.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (32’)
1. a) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn: Tổng và tích của hai số tự nhiên
- Phép cộng: “+” Phép nhân “x” hoặc dấu “.”
- Phép cộng: số hạng, tổng. Phép nhân: thừa số, tích.
- Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ số hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không viết dấu nhân giữa các thừa số. VD: 4.x.y = 4xy
HS: Lắng nghe
b) HS: Thực hiện nhóm đôi điền vào phiếu học tập 
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a + b
17
21
49
15
a . b
60
0
48
0
2. a) HS: Thực hiện các hoạt động
b) Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn:
- Tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân:
 a + b = b + a
 a . b = b . a
- Tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân:
 (a + b) + c = a + (b + c)
 (a . b) . c = a . (b . c)
HS: Lắng nghe
c) HS: Thực hiện nhóm đôi. Tính
GV: Quan sát hs thực hiện.
 23 + 47 + 11 + 29
= (23 + 47) + (11 + 29)
= 70 + 40 = 110
 4. 7. 11. 25
= (7. 11) . (4 . 25)
= 77. 100
= 7700.
3. a) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn:
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
 a . (b + c) = a . b + a . c
b) HS: Tính
GV: Quan sát hs thực hiện.
 87 . 36 + 87 . 64
 = 87. (36 + 64)
 = 87. 100
 = 8700
 27.195 – 95 . 27
 = 27 . (195 – 95)
 = 27 . 100
 = 2700
HS: Báo cáo kết quả thực hiện với GV.
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà chuẩn bị phần C, D, E.
TUẦN 3
Ngày soạn: 05/09/2015
Ngày dạy: 07/09/2015
TIẾT 7: BÀI 6 - PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (TT)
I. Mục tiêu:
- Biết các tính chất giao hoán và hết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II. Chuẩn bị
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu B.1.b
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
GV: Hướng dẫn hs thực hiện
HS: Thực hiện bài tập cá nhân
1. Quãng đương ôtô đi từ Hà Nội đến Yên Bái là:
 54 + 19 + 82 = 155 (km)
2. Tính nhanh
18 +15+ 22+ 45 = (18+22) + (15+45) 
 = 40 + 60 = 100
 276 + 118 + 324 = (276 + 324) + 118 
 = 600 + 118 = 718
 5 . 9 . 3 . 2 = (5 . 2) . (9. 3) 
 = 10 . 27 = 270
 25. 5. 4. 27. 2 = (25. 4). (5. 2). 27 = 2700
3. Tính nhanh
 996 + 45 = 996 + 4 +41 = 1041
b) 37 + 198 = 35 + 2 + 198 = 235
4. Trong một tích nếu một thừa số tăng lên gấp bao nhiêu lần thì tích tăng lên gấp bấy nhiêu lần (k.a).b = k.(a.b)
5. a) 5.(30 + 56) = 5. 30 + 5 . 56 b) 7. (19 + 4) < 7 . 19 + 10 . 19
c) 6. 18 + 6. 21 > (18 + 17) . 6 d) 6 . (14 – 7) < 6 . 16 – 6 .7
GV: Quan sát hs thực hiện.
6. Tính nhẩm 
25.12 = 25.(10 + 2) = 250 + 50 = 300
34.11 = 34.(10 + 1) = 340 + 34 = 374
HS: Báo cáo kết quả với gv
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà là phần D.E
Ngày soạn:08/09/2015
Ngày dạy: 11/09/2015
TIẾT 8: BÀI 7: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên.
- Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
- Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu B.1.b
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu B.3.b
III. Kế hoạch lên lớp
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc phần mục tiêu (2’)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10’)
GV: Yêu cầu hs thực hiện các hoạt động
HS: Thực hiện theo nhóm 
1. Dùng kí hiệu “–” để chỉ phép trừ
Thành phần của phép trừ là: 5 – 2 = 3 Số bị trừ là: 5 Số trừ là: 2 Hiệu là: 3
2. Một số trừ đi 0 thì bằng chính nó: a – 0 = a; 
Một số trừ đi chính nó thì bằng 0: a – a = 0
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (31’)
1. Phép trừ a) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn: Phép trừ: a – b = c trong đó; a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu
b) HS: Thực hiện nhóm đôi điền vào phiếu bài tập
a
12
21
48
12
b
5
0
48
15
a + b
17
21
96
27
a - b
7
21
0
//
GV: Để thực hiện được phép trừ trong số tự nhiên thì số bị trừ phải lớn hơn số trừ.
HS: Kiểm tra lại phép trừ 12 – 15 không thực hiện được.
2. Phép chia
a) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn:
- Người ta dùng dấu “:” để chỉ phép chia. a : b = c (b0)
 Trong đó: a là số bị chia; b là số chia; c là thương
b) HS: Làm bài tập nhóm
 14 : 3 thương là 4 dư 2 ; 21: 5 thương là 4 dư 1
 75 : 5 = 15 ; 135 : 8 thương là 16 dư 7
GV: Quan sát – nhận xét hs thực hiện.
3. Phép chia hết và phép chia có dư
a) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn: 
- Khi chia một số tự nhiên a cho một số tự nhiên b thì sẽ xảy ra 2 khả năng:
+) Phép chia hết
+) Phép chia có dư.
- Cho hai số tự nhiên a, b (b0) ta luôn tìm được hai số tự nhiên q, r sao cho:
 a = b.q + r với 
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết
Nếu r 0 thì ta có phép chia có dư
r được gọi là số dư trong phép chia.
b) HS: Thực hiện nhóm đôi điền vào bảng nhóm
GV: Quan sát và hướng dẫn hs
Số BC
600
1312
15
//
SC
17
32
0
13
Thương
35
41
//
4
Số dư
5
0
//
15 (15>13)
HS: Báo cáo kết quả
GV: Nhận xét – ghi nhận kết quả của hs.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
HS: Về nhà làm bài tập phần C, D, E chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn: 09/09/2015
Ngày dạy: 11/09/2015
TIẾT 9: BÀI 7 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (TT)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên.
- Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
- Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu C.4
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (43’)
GV: Yêu cầu hs làm bài tập
HS: Làm bài tập cá nhân
GV: Quan sát – hướng dẫn hs làm bài
1. Tìm số tự nhiên x
(x – 35) – 120 = 0
 x = 155 
b) 124 + (118 – x) = 217 
 x = 25 
c) 156 – (x + 61) = 82
 x = 13
2. Tính nhẩm 
35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2)= 133; 
46 + 29 = (46 + 4) + (29 – 4) = 75
GV: Quan sát – hướng dẫn hs làm bài
3. Tính nhẩm
321 - 96 = 325 – 100 = 225
1354 - 997 = 1357 – 1000 = 357
4. HS: Thực hiện nhóm đôi điền vào bảng
a
392
278
357
350
420
b
28
13
21
14
35
q
14
21
17
25
12
r
0
5
0
10
0
5. 
a) 14 . 50 = (14 : 2). (2 . 50) = 700; 
 16. 25 = 4. 4. 25 = 400
b) 2100 : 50 = 4200 :100 = 42; 
 1400 : 25 = 5600 : 100 = 56
c) 132 : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 11
 96 : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 =12
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về làm bài C.6 và phần D.E
TUẦN 4
Ngày soạn: 12/09/2015
Ngày dạy: 14/09/2015
TIẾT 10: BÀI 8: LUYỆN TẬP CHUNG 
VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên.
- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập C. 1
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (43’)
GV: Yêu cầu hs làm bài tập
HS: Thực hiện nhóm – cá nhân.
1. Đặt rồi tính 
HS: Làm vào phiếu bài tập
7457 + 4705 = 12162 ; b) 46756 + 13248 = 60004
c) 78563 – 45381 = 33182 ; d) 30452 - 2236 = 28216
e) 25.64 = 1600 ; g) 537.46 = 24702
h) 375:15 = 25 ; i) 578:18 thương là 32 dư 2
GV: Quan sát – hướng dẫn hs làm bài
2. Tính giá trị của biểu thức
5500 – 375 + 1182 = 6307 ; b) 8376 – 2453 – 699 = 5224
c) 1054 + 987 – 1108 = 933 ; d) 1540:11 + 1890:9 + 982 = 1332
3. Tính
7080 – (1000 – 536) = 6616 ; b) 5347 + (2376 – 734) = 6989
c) 2806 - (1134 + 950) – 280 = 442 ; d) 136.(668 - 588) - 404.25 = 780
 e) 1953 + (17432 - 56.223):16 = 2262 ; g) 6010 - (130.52 – 68890:83) = 80
HS: Báo cáo kết quả 
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà chuẩn bị bài 4, 5 phần C.
Ngày soạn: 12/09/2015
Ngày dạy: 15/09/2015
TIẾT 11: BÀI 8: LUYỆN TẬP CHUNG 
VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên.
- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số.
II. Chuẩn bị:
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (43’)
GV: Yêu cầu hs làm bài tập
HS: Thực hiện cá nhân.
GV: Hướng dẫn – quan sát hs làm bài.
4. Tính một cách hợp lý
a) 1234.2014 + 2014.8766 = 2014.(1234 + 8766) = 20140000
b) 1357.2468 – 2468.357 = 2468.(1357 – 357) = 2468000
c) (14678:2 + 2476).(2576 – 2575) = 9815.1 = 9815
d) (195 – 13.15) : (1945 + 1014) = 0 : 2959 = 0
GV: Quan sát – hướng dẫn hs làm bài
5. Tìm x:
456 + (x – 357) = 1362
 x – 357 = 1362 – 456 
 x – 357 = 906
 x = 906 + 357
 x = 1263
(2345 – x) – 183 = 2014
 2345 – x = 2014 + 183 
 2345 – x = 2197
 x = 2345 – 2197
 x = 148
(x – 2005) . 2006 = 0
 x – 2005 = 0 
 x = 2005
480 + 45.4 = (x + 125) : 5 + 260
 (x + 125) : 5 = 660 – 260
 (x + 125) : 5 = 400
 x + 125 = 2000
 x = 1875
2005 . (x – 2006) = 2005
 x – 2006 = 2005 : 2005 
 x – 2006 = 1 
 x = 2007
g) [(x + 50) . 50 – 50] : 50 = 50
 (x + 50) . 50 – 50 = 2500 
 (x + 50) . 50 = 2550
 x + 50 = 51
 x = 1
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà làm phần D. E.
D. E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HS: Về nhà đọc và làm theo hướng dẫn
1. Chiều dài của đường bộ là: 20 000 km
 Đường sông: 500 km
 Đường gùi thồ: 5 000 km
 Đường ống xăng dầu: 1 400 km
2. a) 90 dặm » 144810m
 2000 dặm » 3218000 m
 2000 phút » 600m
 b) 5 phút 4 in-sơ =1,6 m
 5 phút 7 in-sơ »1,675 m
 c) 30 in-sơ » 0,75 m
 40 in-sơ » 1 m
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
Ngày soạn:15/09/2015
Ngày dạy: 18/09/2015
TIẾT 12: BÀI 9: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu:
- Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên, phân biệt được cơ số và số mũ.
- Hiểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Vận dụng được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập A.B. 1c
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc phần mục tiêu (3’)
A.B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG và HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)
GV: Yêu cầu hs thực hiện các hoạt động
HS: Đọc và làm theo
b) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn 
- Tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a, được gọi là lũy thừa bậc n của a.
- Kí hiệu: 
HS: Lắng nghe
c) HS: Đọc và điền vào ô trống theo nhóm đôi
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
GT của lũy thừa
3
3
27
2
5
32
6
2
36
d) HS: Thực hiện theo nhóm
 Nối những biểu thức có giá trị bằng nhau:
64
5.5
25
GV: Quan sát – kiểm tra kết quả thực hiện của hs.
GV: Hướng dẫn cách đọc số mũ
e) được gọi là a bình phương
 được gọi là a lập phương
g) HS: Đọc các đọc bình phương hay lập phương.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’)
GV: Yêu cầu học sinh làm bài 1; 2
HS: Làm bài 1 
GV: Quan sát hs làm bài
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
GT của lũy thừa
23 
2
3
8
45 
4
5
1024
34 
3
4
81
53 
5
3
125
HS: Báo cáo kết quả bài làm
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà đọc phần 2, chuẩn bị phần C.D
TUẦN 5
Ngày soạn:18/09/2015
Ngày dạy: 21/09/2015
TIẾT 13: BÀI 9: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (TT)
I. Mục tiêu:
- Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên, phân biệt được cơ số và số mũ.
- Hiểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Vận dụng được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập A.B. 2a
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc phần mục tiêu (2’)
A.B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG và HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (9’)
2. GV: Yêu cầu hs đọc kĩ nội dung.
a) HS: Thực hiện nhóm đôi. Điền vào bảng nhóm
Tính
Tính
So sánh
32.33
35
32.33 = 35
23.24
27
23.24 = 27 
HS: Tổng số mũ của biểu thức 1 bằng số mũ của biểu thức 2.
b) GV: Hướng dẫn:
- Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữa nguyên cơ số và cộng các số mũ:
c) HS: Thực hiện các hoạt động 
 24. 26 = 210 ; 72. 73 = 75 
HS: Báo cáo kết quả bài làm
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (25’)
2. GV: Yêu cầu hs làm bài tập
HS: Làm bài
Câu 
Đúng 
Sai 
23 . 22 = 26 
x
23 . 22 = 25
x
54 . 5 = 54 
x
HS: Làm bài tập
3. Nâng lên lũy thừa
a) 4. 4. 4. 4. 4 = 45 ; b) 3. 3. 3. 5. 5. 5 = 33. 53 = 153 
4. Viết kết quả dưới dạng lũy thừa
a) 35. 34 = 39 ; b) 53. 55 = 58 ; c) 25. 2 = 26 
5. Bình phương: 4; 9; 16; 25 Lập phương: 8; 27
6.GV: Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi. 
HS: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính.
HS: Báo cáo kết quả
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả của hs.
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
GV: Yêu cầu hs về nhà làm bài D và phần E.
Ngày soạn: 20/09/2015
Ngày dạy: 25/09/2015
TIẾT 14: BÀI 10: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu:
- Hiểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Vận dụng được quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể.
II. Chuẩn bị
Phiếu học tập A.B 1.c,d
III. Kế hoạch lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới:
HS: Ghi tên bài. Đọc phần mục tiêu (2’)
A.B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG và HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’)
GV: Yêu cầu hs thực hiện các hoạt động
1. a) HS: Thực hiện các hoạt động theo nhóm đôi
- 35. 33 = 38 
- 38 : 35 = 33 ; 38 : 33 = 35 
- Số mũ của thương bằng số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của số chia.
- 27 : 23 = 24 ; 27 : 24 = 23 
b) HS: Đọc kĩ nội dung
GV: Hướng dẫn: Ta có: am : an = am – n (a0)
 (a0)
GV: Quan sát hs thực hiện
c) HS: Điền dấu “x” vào bảng nhóm đôi
Câu 
Đúng 
Sai 
512 : 58 = 54
x
79 : 76 = 74
x
313 : 38 = 35
x
35 : 35 = 1
x
HS: Báo cáo kết quả
d) Điền kết quả vào ô trống
HS: Thực hiện
a
b
a : b
57 
52 
55
79 
73
76
36 
34 
32 
HS: Trao đổi bài làm
2. a) HS: Thực hiện các hoạt động
b) Đọc kĩ nội dung
GV: 1 = 100
34 = 3.10 + 4.100 = 10 + 10 + 10 + 10

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_10_Tinh_chat_chia_het_cua_mot_tong.doc