Giáo án Đại số 6 - Tiết 1 đến tiết 19

1. MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

- HS biết caùc khaùi nieäm veà taäp hôïp, phaàn töû cuûa taäp hôïp.

- HS hiểu ñöôïc moät ñoái töôïng cuï theå thuoäc hay khoâng thuoäc moät taäp hôïp.

1.2 Kĩ năng:

- Bieát caùch vieát taäp hôïp, cho taäp hôïp.

- Reøn luyeän tính tö duy linh hoaït khi duøng nhöõng caùch khaùc nhau ñeå vieát moät taäp hôïp.

1.3 Thái độ:

- Xaây döïng tính ñoaøn keát, tinh thaân hôïp taùc trong hoïc taäp. Phaùt trieån tö duy tìm toøi, tröïc quan, saùng taïo, yeâu thích moân hoïc hôn.

2. TRỌNG TÂM:

Tập hợp, phần tử của tập hợp.

3. CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên: bảng phụ, phấn màu.

3.2 Học sinh:dụng cụ học tập.

 

doc 185 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 1 đến tiết 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Tập suy luận
Bài 124/ 48 SGK 
a là số có đúng 1 ước Þ a = 1
b là hợp số lẽ nhỏ nhất Þ b = 9
c không là số nguyên tố không là hợp số c ¹1
Þ c = 0
d là số nguyên tố lẽ nhỏ nhất Þ c = 3
vậy 
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Số nguyên tố là gì?
Hợp số là gì?
Muốn kiểm tra một số có phải là số nguyên tố không ta thực hiện như thế nào?
Số nguyên tố: Là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Ví dụ: 2; 3; 5.
Hợp số: Là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước.
Ví dụ: 4; 6; 8.
Muốn kiểm tra một số có phải là số nguyên tố không ta thực hiện, ta phải chỉ ra rằng nó không có ước nào khác 1 và khác chính nó.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết này:
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập 149/20 SBT
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem trước bài 15 “Phân tích một số ra thừa số nguyên tố”
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:	
PHÂN TÍCH MỘT SỐ 
RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
Bài 15 – Tiết 27
Tuần dạy: 9
Ngày dạy: 18/10/2013
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không quá phức tạp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Hs hiểu thế nào là phân tích ra thừa số nguyên tố.
1.2 Kĩ năng:
- Học sinh có kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố
1.3 Thái độ: : - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
2. TRỌNG TÂM:
- Thực hiện phân tích một số ra thừa số nguyên tố
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ đề bài 126/SGK/50
3.2 Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
4.2 Kiểm tra miệng:
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Nội dung
Gv đưa ra câu hỏi, gọi hs trả lời
a) Nêu khái niệm số nguyên tố – hợp số.(6đ)
b) Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 25 (4đ)
gọi hs nhận xét
gv nhận xét
a) Số nguyên tố: Là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
 Hợp số: Là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước.
b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 25 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23.
4.3 Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Nội dung
* Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố(10phút)
Ph©n tÝch sè 300 thµnh tÝch cña 2 sè
TiÕp tôc l¹i ph©n tÝch tiÕp sè võa t¸ch ra ®­îc
Cø tiÕp tôc ®Õn khi mçi thõa sè kh«ng thÓ viÕt ®­îc d­íi d¹ng 1 tÝch 2 thõa sè lín h¬n 1 th× dõng l¹i.
GV gäi 3 HS lªn b¶ng ph©n tÝch theo 3 c¸ch theo s¬ ®å c©y
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c thõa sè ë tÝch cuèi cïng cã gi¸ trÞ b»ng 300
- Giíi thiÖu ®ã lµ c¸ch ph©n tÝch mét sè nguyªn tè ra thõa sè nguyªn tè
? ThÕ nµo lµ ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè.
? T¹i sao kh«ng ph©n tÝch tiÕp sè 2; 3;5 
? T¹i sao 6;50;150.. l¹i ph©n tÝch ®ùoc tiÕp.
* Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố(10phút)
? Ph©n tÝch mét sè nguyªn tè ra thõa sè nguyªn tè lµm nh­ thÕ nµo ?
- H­íng dÉn HS ph©n tÝch theo cét.
LÇn l­ît xÐt tÝnh chia hÕt cho c¸c sè nguyªn tè tõ nhá ®Õn lín 
VËn dông dÊu hiÖu chia hÕt cho 2;3;5;7..
 C¸c sè nguyªn tè viÕt bªn ph¶i cét, c¸c th­¬ng viÕt bªn tr¸i cét
 Sau khi ph©n tÝch xong viÕt gän c¸c sè nguyªn tè d­íi d¹ng luü thõa
? Qua c¸c c¸ch ph©n tÝch em cã nhËn xÐt g× vÒ kÕt qu¶ ph©n tÝch ?
Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n lµm ?1 
Yªu cÇu HS nhËn xÐt chÐo 
 Hoµn thiÖn vµo vë.
1. Ph©n tÝch mét sè ra thõa sè 
VÝ dô: SGK
300 = 6 . 50 = 2 . 3 . 2 . 25
 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5
C¸c sè 2, 3, 5 lµ c¸c sè nguyªn tè. Ta nãi r»ng 300 ®­îc ph©n tÝch ra thõa sè nguyªn tè. 
KÕt luËn:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
* Chó ý: SGK
2. C¸ch ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè
300
2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
Do ®ã 300 = 2.2.3.5.5
 = 22.3.52
NhËn xÐt: SGk
¸p dông: 
?1 Ph©n tÝch sè 420 ra thõa sè nguyªn tè
 420 = 2. 2.3.5.7=22.3.5.7
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
- HS làm bài tập 125/SGK/50.
HS hoạt động nhóm 3 phút. Cử đại diện nhóm trình bày.
GV treo bảng phụ đề bài 126. 
HS điền và nhận xét ?
Gọi 1 HS làm bài tập 127/SGK/50.
- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
+) Bài tập 125/SGK/50.
 60 = ; 84 = 
+) Bài 126/SGK/50.
+) Bài 127 a, b /SGK/50.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết này:
- Học bài theo nội dung trên.
- Làm bài tập 125 (c,d), 126, 127 (c,d)/ 50 SGK
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo “Luyện tập”
- Xem trước các bài phần “Luyện tập”
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:	
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
 Tổ trưởng
Huỳnh Thu Liễu
Bài 15 – Tiết 28
LUYỆN TẬP
Tuần dạy: 10
Ngày dạy: 21 / 10 / 2013
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không quá phức tạp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Hs hiểu và củng cố các kiến thức về phân tích ra thừa số nguyên tố. 
1.2 Kĩ năng:
 - Học sinh có kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
1.3 Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
2. TRỌNG TÂM:
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ước của một số, tìm một số chưa biết thông qua tích
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tâp, thước thẳng.
3.2 Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
4.2 Kiểm tra miệng:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung
Gv đưa ra câu hỏi, gọi hs trả lời
HS1: 
a) ThÕ nµo lµ ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè? (4đ)
b) Ph©n tÝch sè 120; 1050 ra thõa sè nguyªn tè. (6đ)
HS2:
a) Nªu c¸ch ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè (4đ)
b) Lµm bµi tËp 127. SGK a-b. (6đ)
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét, chốt lại vấn đề
a) Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
b) 120 = 23 . 3 . 5
 1050 = 2 . 3 . 52 . 7 
a) Khi phân tích một sô ra thừa số nguyên tố theo cột dọc thì ta chia các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
+ Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2, 3, 5, 7, 11, . . . 
+ Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 đã học.
+ Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột.
+ Viết gọn bằng luỹ thừa và thứ tự các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
225 = 32. 52 	
(chia hÕt cho c¸c sè nguyªn tè lµ 3 vµ 5)
1800 = 23 . 32. 52 
(chia hÕt cho c¸c sè nguyªn tè lµ 2; 3; 5 )
4.3 Bài mới:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung
* Hoạt động 1: Hs sữa bài tập.
? Đọc đề và xác định yêu cầu của bài toán ?
? Theo định nghĩa một số là ước của a khi nào ?
? Dựa vào kết quả phân tích của a, hãy cho biết các ước của a chỉ có thể chứa các số nguyên tố nào ?
? Số mũ lớn nhất ?
? Phân tích các số 4; 8; 16; 11; 20 ra thừa số nguyên tố.
? Mỗi số trên có là ước của a không ?
? Cách diễn đạt khác ?
* Hoạt động 2: Tổ chức hs làm bài tập mới
Hoạt động 1: Tìm ước (10phút)
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Muốn tìm ước của một số ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài 133 SGK 
Hãy phân tích số 111 ra TSNT?
Số 111 có bao nhiêu ước? Đó là những ước nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày 
GV: Cho HS nhận xét bổ sung và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 2: Tìm thừa số chưa biết khi biết tích.(12 phút)
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Hai số có tích là 42 thì chúng có quan hệ gì với 42?
GV: Em hãy tìm các ước của 42?
Từ tập ước đó hãy chọn các cặp số mà tích của chúng bằng 42?
GV: Với tích hai số bằng 30 thì ta thực hiện tương tự
Từ đó ta có các số cần tìm.
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 3: Vận dụng tích thừa số nguyên tố (10 phút)
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Dạng toán trên yêu cầu chúng ta thực hiện gì?
GV: Số túi và số bi mà tâm muốn xếp có quan hệ như thế nào?
GV: Bài toán yêu cầu chúng ta tìm ước của số nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
I. Sửa bài cũ:
 Bài 128/SGK/50.
a = 
Ta có: 8 = a 8
 4 = a 4
 20 = . 5 a 20
 a 11
 16 = không có mặt trong phân tích trên
16 không là ước của a
Vậy các số 4; 8; 11; 20 đều là các ước của a. Còn 16 không là ước của a. 
II. Bài tập mới:
Dạng 1: Tìm ước của một số
Bài 129 /50 SGK 
a = 5.13= 65 = 1. 65
Ư(a) =
b = 25 = 32 = 1. 32 = 2. 16 = 4.8
Ư(b) =
c = 32. 7 = 63 = 1.63 = 3. 21 = 7. 9
Ư(c) =
Bài 133/51 SGK 
a) 111 = 3. 37
b) Ư(111) = 
Dạng 2: Tìm một số chưa biết thông qua tích
Bài 131/50 SGK 
a) Gọi hai số cần tìm là a và b ta có:
a.b = 42.
Suy ra a và b là các ước của 42.
42 = 2. 3. 7
Ư(42) = 
Vậy a = 
thì b = 
b) Ta có: a.b = 30 a < b
Ư(30) = 
a = 
b = 
Dạng 3: Toán giải vận dụng tìm ước của một số
Bài 132/ 50 SGK 
Bài toán dạng tìm ước của 28.
Ư(28) =
Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào 1; 2; 4; 7;14; 28 túi.
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
* C¸ch x¸c ®Þnh sè ­íc cña mét sè.
-NÕu m = ax th× m cã ( x + 1 ) ­íc.
 m = a x . by th× m cã (x + 1 ) . ( y + 1) ­íc
vÝ dô: 34 cã 4 + 1 ­íc.
32 . 73 cã ( 2 + 1) . ( 3 + 1 ) ­íc.
III. Bài học kinh nghiệm:
* C¸ch x¸c ®Þnh sè ­íc cña mét sè.
-NÕu m = ax th× m cã ( x + 1 ) ­íc.
 m = a x . by th× m cã (x + 1 ) . ( y + 1) ­íc
vÝ dô: 34 cã 4 + 1 ­íc.
32 . 73 cã ( 2 + 1) . ( 3 + 1 ) ­íc.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết này:
- Học bài theo nội dung trên.
- Làm bài tập 133/51 SGK, 167, 168/ 22 SBT
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem trước bài “Ước chung và bội chung”
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:	
Bài 16 – Tiết 29
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Tuần dạy: 10
Ngày dạy: 21 /10 / 2013
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Hs biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
- Hs hiểu được định ghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
1.2 Kĩ năng:
- HS biết tìm ước chung, bội chung trong một số trường hợp đơn giản.
1.3 Thái độ:
 - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
2. TRỌNG TÂM:
Cách tìm ước chung và bội chung
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: thước thẳng, Bảng phụ đề bài 134.
3.2 Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
4.2 Kiểm tra miệng:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Nội dung
Gv đưa ra câu hỏi, gọi hs trả lời
HS1: 
Nªu c¸ch t×m ­íc cña 1 sè? (4đ)
T×m ¦(4); ¦(6); (6đ)
HS2: 
Nªu c¸ch t×m béi cña 1 sè ? (4đ)
T×m B(4); B(6); (6đ)
Gọi hs khác nhận xét
Gv nhận xét, chốt lại vấn đề
a) Muốn tìm các ước của một số a, ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a
b) ¦(4) = {1; 2; 4}
 ¦(6) = {1; 2; 3; 6}
a) Muốn tìm các bội của một số khác 0, ta nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,
b) B(4) = {0; 4; 12; 16; 20; 24; }
 B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; }
4.3 Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Nội dung
* Ho¹t ®éng 1:
Tõ phÇn kiÓm tra bµi cò cña HS1
?NhËn xÐt trong ¦(4), ¦(6) cã sè nµo gièng nhau.
-HS: sè 1, 2.
GV khi ®ã ta nãi chóng lµ ­íc chung cña 4 vµ 6.
? ThÕ nµo lµ ­íc chung cña hai hay nhiÒu sè.
-HS: tr¶ lêi( phÇn ®ãng khung sgk).
- GV YC HS ®äc phÇn ®Þnh nghÜa 
- GV giíi thiÖu tËp hîp c¸c ­íc chung cña 4 vµ 6. 
-GV nhÊn m¹nh: x ¦C( a,b)
nÕu a x, b x.
cñng cè lµm ? 1 
-Trë l¹i phÇn kiÓm tra bµi cò:
H·y t×m ¦C(4, 6, 12) 
-HS ¦C(4, 6, 12) =
* Ho¹t ®éng 2:
 - GV chØ vµo phÇn t×m béi cña HS 2 trong kiÓm tra bµi cò.
? Sè nµo võa lµ béi cña 4, võa lµ béi cña 6 ? (- C¸c sè 0, 12, 24, ....)
GV c¸c sè 0, 12, 24, . võa lµ béi cña 4 vµ 6. 
? VËy thÕ nµo lµ béi chung cña cña hai hay nhiÒu sè.
- HS: ®äc phÇn ®ãng khung trong sgk- 52.
-GV giíi thiÖu ký hiÖu béi chung cña 4 vµ 6.
- GV :x BC( a, b) nÕu x a , x b.
-Cñng cè lµm ? 2 
 * Ho¹t ®éng 3:
H·y chØ ra tÊt c¶ c¸c sè:
? Gi¶i thÝch t¹i sao em ®iÒn ®­îc nh­ vËy
GV treo b¶ng phô ghi bµi tËp 134 HS lªn b¶ng ®iÒn
GV biÓu diÔn tËp c¸c ­íc cña 4 vµ 6
- Giíi thiÖu giao cña hai tËp hîp ¦(4) vµ ¦(6); ký hiÖu giao cña 2 tËp hîp
Giao cña ¦(4)vµ ¦(6) lµ ¦C(4,6)
? Giao cña hai tËp hîp lµ g× ?
?T×m giao cña ¦(4) vµ ¦(6)
? T×m giao cña B(4) vµ B(6)
1. ¦íc chung
 VÝ dô: sgk
ViÕt tËp hîp ­íc cña 4 vµ 6.
¦(4) =
¦(6) =
C¸c sè 1, 2 võa lµ ­íc cña 4, võa lµ ­íc cña 6. Ta nãi 1, 2 lµ ­íc chung cña 4 vµ 6.
§Þnh nghÜa: SGK
 Ký hiÖu: TËp hîp ­íc chung cña 4 vµ 6 ký hiÖu: ¦C(4,6).
VËy ¦C (4,6) = 
TQ: x¦C(a,b) nÕu ax vµ b x
 x¦C(a,b,c..) nÕu ax,bx,cx,..
? 1 
8 ¦C v× 16 vµ 40 ®Òu chia hÕt cho 8.
8 ¦C v× 28 kh«ng chia hÕt cho 8
2. Béi chung
VÝ dô: ViÕt tËp hîp béi cña 4 vµ 6.
B(4) =
B(6) = 
C¸c sè 0; 12; 24;.... ®Òu chia hÕt cho 4 vµ 6. Ta nãi chóng lµ c¸c béi chung cña 4 vµ 6
§Þnh nghÜa: SGK
TQ: xBC(a,b) nÕu xa, xb
? 2 
6 BC(3,1)
6 BC(3,2)
6 BC(3,3)
6 BC(3,6)
3. Chó ý.
* §Þnh nghÜa: SGK
Ta kÝ hiÖu giao cña hai tËp hîp A vµ B lµ AB.
VËy:
 ¦(4) ¦(6) = ¦C(4,6)=
B(4) B(6) 
= BC(4,6) = 
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Gv nêu câu hỏi, và gọi hs trả lời
Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?
Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
Yêu cầu hs hoạt động nhóm trong 3 phút làm bài tập 134/ 53 SGK
Gv đưa thêm bài tập yêu cầu hs làm
§iÒn vµo b¶ng phô tªn mét tËp hîp thÝch hîp vµo chç trèng:
a 6 vµ a 5 suy ra a ............................
200 x vµ 50 x suy ra x .....................
m 5 ; m 7 vµ m 11 suy ra m ............
- Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Bài 134/53 SGK
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	g) 
h) 	i) 
§iÒn vµo b¶ng phô tªn mét tËp hîp thÝch hîp vµo chç trèng:
a BC (5;6)
x ƯC (200;4)
m BC (5;7;11)
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết này:
- Học bài theo nội dung trên.
- Làm bài tập 135; 136/ 53 SGK, 171, 172, 175 / 47 SBT
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem trước các bài tập chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập” 
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:	
Bài 16 – Tiết 30
LUYỆN TẬP
Tuần dạy: 10
Ngày dạy: 25 /10 / 2013
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Hs biết củng cố khái niệm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số và giao của hai tập hợp.
- Hs hiểu 
1.2 Kĩ năng: 
- HS biết tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp một cách thành thạo.
 - Biết giải một số bài toán bằng cách tìm ƯC, BC.
1.3 Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
2. TRỌNG TÂM:
Ước chung, bội chung.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập thêm
3.2 Học sinh:bảng nhóm, ôn tập kiến thức về ước chung và bội chung.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
4.2 Kiểm tra miệng: (Lồng vào hoạt động 1 của 4.3)
4.3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: hs sửa bài tập cũ
Gv gọi hs lên bảng làm bài 136/53 SGK
? Đọc đề bài và xác định yêu cầu của đề bài .
? Nêu các bước tiến hành ?
HS lên bảng thực hiện.
? Nhắc lại kí hiệu dùng để làm gì ?
? A B khi nào ?
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
GV: nhận xét –bình điểm.
Gv chốt lại vấn đề.
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh làm bài tập mới
Bài 137/53 SGK
? Nhắc lại khái niệm giao của hai tập hợp ?
? Theo định nghĩa A B = ?
A B = 
? a) Tìm A B như thế nào ?
 b) Tìm A B như thế nào ?
Gọi 2 HS lên làm: a, b và c, d.
? Nhận xét ?
Bài 138 trang 54 SGK
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện bài 138 SGK 
GV: Quan sát, hướng dẫn
GV: Cử đại diện mỗi nhóm cho kết quả thảo luận.
GV: Cho HS lên bảng trình bày. 
GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của bạn. 
GV: Tại sao cách chia a và c thực hiện được?
GV: Nhận xét bổ sung thêm.
GV: Cách a số bút ở mỗi phần thưởng và số vở ở mỗi phần thưởng là bao nhiêu?
GV: Đưa đề lên bảng 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Cho HS lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của bạn.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS 
1. Sửa bài cũ:
Bài 136/SGK/53
a) A = 
 B = 
 M = 
b) M A
 M B
2. Bài tập mới
Dạng 1: Các bài tập liên quan tới tập hợp.
Bài 137/53 SGK
a) A B = 
b) A B là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán.
c) A B là tập hợp số chia hết cho 10 (= B) hay tập hợp là các số có tận cùng bằng 0.
d) A B = vì không có số tự nhiên nào vừa chẵn, vừa lẻ.
Dạng 2: Điền vào chỗ trống.
Bài 138 trang 54 SGK
a) 6 ; 8 
b) không chi được.
c) 3 ; 4
Bài tập 
 Lớp học có 24 Nam, 18 Nữ có mấy cách chia tổ sao cho số Nam và số Nữ bằng nhau?
Giải:
Số cách chia tổ là số ước chung của 24 và 18:
ƯC(24;18)=
Vậy có 4 cách chia tổ
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:
Gv đưa ra bài tập ghi sẵn ở bảng phụ
§iÒn vµo b¶ng phô tªn mét tËp hîp thÝch hîp vµo chç trèng:
a 6 vµ a 5 suy ra a ............................
200 x vµ 50 x suy ra x .....................
m 5 ; m 7 vµ m 11 suy ra m ............
Gọi hs trả lời
Gọi hs khác nhận xét
Gv nhận xét, chốt lại vấn đề
§iÒn vµo b¶ng phô tªn mét tËp hîp thÝch hîp vµo chç trèng:
a BC (5;6)
x ƯC (200;4)
m BC (5;7;11)
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết này:
- Học bài theo nội dung trên.
- Làm bài tập SGK đã giải, 172 ; 173; 174; 175/SBT/23 
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem trước bài 17 “Ước chung lớn nhất”
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học:	
Kiểm tra, ngày tháng năm 2013
 Tổ trưởng
Huỳnh Thu Liễu
Bài 17 – Tiết 31
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
Tuần dạy: 11
Ngày dạy: 28 /10 / 2013
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Hs bieát caùch tìm öôùc chung lôùn nhaát cuûa hai hay nhieàu soá trong nhöõng tröôøng hôïp ñôn giaûn.
- Hs hiểu ñöôïc theá naøo laø öôùc chung lôùn nhaát cuûa hai hay nhieàu soá, theá naøo laø hai soá nguyeân toá cuøng nhau.
1.2 Kĩ năng:
- Hoïc sinh tìm ñöôïc öôùc chung lôùn nhaát cuûa hai hay nhieàu soá trong nhöõng tröôøng hôïp ñôn giaûn.
1.3 Thái độ:
- Reøn luyeän cho hoïc sinh tính caån thaän, chính xaùc.
2. TRỌNG TÂM:
- Khaùi nieäm öôùc chung lôùn nhaát cuûa hai hay nhieàu soá.
- Caùch tìm öôùc chung lôùn nhaát cuûa hai hay nhieàu soá baèng caùch phaân tích moät soá ra thöøa soá nguyeân toá.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: - Thöôùc thaúng, baûng phuï (ghi baøi taäp 171/ SBT).
3.2 Học sinh:
- Baûng nhoùm, thöôùc thaúng.
- OÂn taäp: + Caùch phaân tích moät soá ra thöøa soá nguyeân toá.
 + Theá naøo laø öôùc chung cuûa hai hay nhieàu soá?
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
4.2 Kiểm tra miệng:
GV: Neâu yeâu caàu
HS1: 
1) Theá naøo laø giao cuûa hai taäp hôïp? (4 ñieåm)
2) Söûa baøi 172/ 23/ SBT (6 ñieåm)
HS1: 
1) Giao cuûa hai taäp hôïp laø moät taäp hôïp goàm caùc phaàn töû chung cuûa hai taäp hôïp ñoù.
2) Baøi 172/ 23/ SBT
a) ;b) 
c) 
HS2: 
1) Theá naøo laø öôùc chung cuûa hai hay nhieàu soá? (4ñieåm)
2) Tìm ÖC(12;30) (6 ñieåm)
HS2: 
1) Caùch tìm boäi cuûa moät soá: nhö SGK/44
2) Ö(12) = 
Ö(30) = 
ÖC(12;30) = 
4.3 Bài mới:
Hoạt động của Gv - Hs
Nội dung
* Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất 
(12 phút)
GV: Nêu ví dụ SGK: Tìm các tập hợp
 Nêu ví dụ sgk: Tìm các tập hợp
 Ư(12), Ư(30), ƯC(12;30).
GV: Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12;30)?
GV: Giới thiệu với HS về ƯCLN của hai hay nhiều số.
GV: Nêu kí hiệu như SGK.
GV: Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào?
GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK 
GV: Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN ở ví dụ trên?
GV: Tất cả các ƯC của 12 và 30 đều là ước của ƯCLN(12;30)
GV: Nêu chú ý 
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK và làm việc theo nhóm 
* Hoạt động 2: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố(15 phút)
GV: Cho ví dụ 2
GV: Hãy phân tích các số 36;84;168 ra thừa số nguyên tố?
GV: Số nào là TSNT chung của 3 số trên trong dạng phân tích ra TSNT?
GV: Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ nhất?
GV: Để có thừa số, ước chung ta lập tích các TSNT chung. Để có ƯCLN ta lập tích các TSNT chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Từ đó ta rút ra quy tắc tìm ƯCLN.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước tìm ƯCLN
GV: Cho HS nêu các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
GV: Cho HS lên bảng trình bày. 
GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của bạn.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS 
GV: Yêu cầu HS làm ?2 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Cho HS thực hiện theo nhóm hoàn thành yêu cầu của phiếu học tập.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 
*Hoạt động 3: Tìm ƯC thông qua ƯCLN(6 phút)
GV: Ơ VD 1 bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố, ta đã tìm được ƯCLN(12;30) = 6
GV:Hãy dùng nhận xét ở mục 1 để tìm ƯC(12;30)?
GV: Có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các phần tử của mỗi số hay không?
GV: Giới thiệu cách tìm ước chung thông qua ƯCLN
1. Ước chung lớn nhất
a.Ví dụ 1: Tìm các tập hợp ƯC(12;30)
 Ư(12)= 
 Ư(30)=
Vậy ƯC(12;30)= 
Ta thấy 6 là số lớn nhấ

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_6_Phep_tru_va_phep_chia.doc