Giáo án Đại số 6 - Tiết 1 đến tiết 20

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.

* Kỹ năng: Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ,.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu:

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 78 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 1 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2+33 = (26+33) + (27+32) + (28+31) + (29+30)
= 59.4 = 236
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a) 3.52 – 16:22
= 3.25 – 16:4
 = 75 – 4 = 71
b) (39.42 – 37.42): 42
= [42.(39 – 37)] : 42
 = 42.2:42 = 2
c ) 2448: [119 – (23 – 6)]
 = 2448 : [119 - 17]
 = 2448 : 102 = 24
Bài 4: Tìm x biết
 (x – 47) – 115 = 0
x – 47 = 115 + 0
x = 115 + 47 x = 162
(x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12.18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
2x = 16
2x = 24; x = 4
x50 = x x Î {0;1}
Hoạt động 3:Củng cố (3 phút)
GV yêu cầu HS nêu lại:
Các cách để viết một tập hợp.
Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc).
Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Hoạt động 4: Dặn dò: (2 phút)
 Ôn tập lại các vài đã học, xem lại các dạng toán, chuẩn bị làm bài 1 tiết
Ngày soạn: 26/09/2014
Ngày giảng :
Tiết 18 
KIỂM TRA 45’
1) Mục tiêu:
 Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương trình tiếp theo.
2) Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng:
* Kiến thức: - Biết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Biết được tập hợp N*. Biết nhận dạng tập hợp B có phải là tập hợp con của tập hợp A hay không. Biết cách viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử.
- Hiểu công thức nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số. 
- Hiểu cách tìm số phần tử của một tập hợp.
* Kĩ năng: - Biết được tập hợp N* là tập hợp N bỏ đi phần tử 0.
- Vận dụng công thức nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số để thực hiện phép tính.
- Hiểu và vận dụng được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia để tìm số tự nhiên x trong bài toán tìm x
 3) Thiết lập ma trận hai chiều:
 Mức độ 
Chuẩn
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tên
TL
TL
TL
1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp.Tập hợp N các số tự nhiên. 
KT: Biết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Biết được tập hợp N*. Biết cách viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử.
1
 1,5
5
 3,5
KN : Biết được tập hợp N* là tập hợp N bỏ đi phần tử 0. Hiểu cách tìm số phần tử của một tập hợp.
2. Các phép tính về số tự nhiên
KN: Hiểu và vận dụng được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia để tìm số tự nhiên x trong bài toán tìm x
1
 2.0
1
 2.0
2
 4,0
3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
KT: Hiểu công thức nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số.
1
 1,5
3 
 2,5
KN: Vận dụng công thức nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số để thực hiện phép tính. 
3 
 1,5
1
 1,5 
3
 1,5
2
 3,5
1
 2,0
10
 10
4) Câu hỏi theo ma trận
Câu 1. (2 điểm) Định nghĩa lũy thừa bậc n của a?
 Viết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số?
 Tính : 52. 5
Câu 3. (3 điểm) Tính nhanh (nếu có thể):
 a. 4.52 – 3.23 b. 28.76 + 24.28 c. 2448: [119 – (23 – 6)]
Câu 3. (3 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết: 
 a. 86 - 5(x + 3) = 6 b. (x +15) + 72 = 113. c. 2x = 16
Câu 4. (2 điểm) Tính:
 S = 22. + 23 .+ 24 .+.+ 250.
5) Đáp án và biểu điểm:
 Câu 1. 
Câu 2 Tính nhanh:
a. (1đ) 4.52 – 3.22 = 4.25 – 3.4 = 4.(25 – 3) (0,5đ)
 = 4 . 22 = 88 (0,5đ)
b. (1đ) 28.76 + 24.28 = 28. (76 + 24) = 28. (76 + 24) (0,5đ)
 = 28. 100 = 2800 (0,5đ)
Câu 3: Tìm số tự nhiên x biết: 
a. (1đ) 86 – 5(x + 3) = 6 
 5(x + 3) = 80 (0,5đ)
 x + 3 = 80 : 5
 x + 3 = 16
 x = 13 (0,5đ)
b. (1đ) (x +15) + 72 = 113.
 x + 15 = 41 (0,5đ)
 x = 26 (0,5đ)
Câu 4 (1,5 điểm): 
Thống kê điểm:
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trên TB
 <3
 3 - <5
 5 - <8
 8 - 10
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 6A
6B
6) Phân tích xử lí kết quả:
Ngày soạn: 28 / 9 / 2014
Ngày giảng :.
Tiết 19 
 §10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
* Kỹ năng: Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết.
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).
GV đặt câu hỏi:
+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
+ Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
Cho ví dụ mỗi trường hợp một ví dụ
+ Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó.
HS trả lời:
+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k
Ví dụ:
 6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3
+ Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu 
a = b.q + r (với q, r Î N và 0 < r < b)
Ví dụ:
15 không chia hết 4 vì 
15 : 4 = 3 (dư 3)
15 = 4.3 + 3
Hoạt động 2: Nhắc lại về quan hệ chia hết (3 phút)
Khi nào ta có phép chia hết?
Cho ví dụ
Gọi học sinh đọc định nghĩa về chia hết?
a chia hết cho b, ký hiệu 
Gọi hai học sinh đọc định nghĩa chia hết
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho: a = b.k
+ Ký hiệu: a b hoặc a b
(a không chia hết cho b)
Hoạt động 3: Tính chất 1 (15 phút) 
?1 Viết hai số chia hết cho 6
Xét tổng có chia hết cho 6 không?
Viết hai số chia hết cho 7
Xét tổng có chia hết cho 7 không?
=> Nhận xét
Trong cách ghi tổng quát A, B thuộc N, m ¹ 0 ta có thể viết A + B m hoặc (A+B) m.
36, 42
Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Cho ví dụ tính chất chia hết của một hiệu.
a) 
b)
=> Kết luận
Nêu tính chất 1
Gọi 4 HS lên bảng làm bài
c) 
d) 44 11 ; 66 11
và 77 11
=> (44+66+77) 11
2. Tính chất 1:
a. Ví dụ:
Ta có:
b. Chú ý: Học SGK trang 34
Hoạt động 4: Tính chất 2 ( 15 phút)
?2 Hoạt động nhóm:
Xét xem tổng sau có chia hết cho 4 không? (32+13) chia hết cho 4?
Xét xem tổng sau có chia hết cho 5 không? 
 (25+37) chia hết cho 5?
Xét xem các hiệu sau có chia hết cho 7 không?
(35 – 12) chia hết cho 7?
Xét tổng sau chia hết cho 3 không?
(7 + 12 + 24) chia hết cho 3?
Cả lớp nhận xét các ví dụ của tất cả các nhóm
Nêu nhận xét thông qua các ví dụ:
Phát biểu tính chất 2.
Nhận xét: Nếu trong một tổng hai số hạng có một số hạng không chia hết cho một số nào đó còn số hạng kia chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó
3. Tính chất 2:
a. Ví dụ:
Ta có: 
b. Chú ý: Học SGK tr.35
Hoạt động 5: Củng cố (5 phút).
Nhắc lại tính chất 1 và 2.
Bài ?3: Không tính toán xét xem các tổng, hiệu sau có chia hết cho 8 không?
?4/ Cho hai ví dụ hai số a, b trong đó a không chia hết cho 3, b không chia hết cho 3 nhưng a + b chia hết cho 3.
Học sinh tự cho một ví dụ nữa.Nếu 13 5; 12 5, 25 5. Kết luận như thế nào 13 + 12 + 25
Nhận xét?
a/ 
b/
c/ 
d/ 
Nếu tổng có 3 số hạng trong đó có hai số hạng không CH cho một số nào đó, số còn lại CH cho số đó thì chưa thể kết luận tổng có CH cho số đó không?
?3
a/ 
b/
c/ 
d/ 
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
+ Học kĩ bài đã học. + BTVN: 83, 84, 85, 86.
 Ngày soạn: 29/9/2014
Ngày giảng :
Tiết 20 
 §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
* Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có chia hoặc không chia hết cho 2, cho 5.
* Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV nêu câu hỏi:
Xét biểu thức: 186 + 42. Không làm phép cộng hãy cho biết tổng trên có chia hết cho 6 không?
Nêu tính chất 1
186 + 42 + 14 chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất 2?
Gọi HS lên bảng làm:
HS phát biểu tính chất 1.
am và bm Þ (a+b) m
HS phát biểu tính chất 2.
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút)
102 ? 105 ? vì sao?
90 = 9 . 10 chia hết cho 2 không? chia hết cho 5 không?
1240 = 124 . 10 chia hết cho 2 không? chia hết cho 5 không?
à nhận xét?
Tím một vài số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
102; 105 vì 10 có chữ số tận cùng bằng 0.
902; 905 
12402; 12405
HS tìm ví dụ
1. Nhận xét mở đầu:
 Các chữ số tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2 (12 phút)
Dấu hiệu chia hết cho 2 
Trong các số có 1 chữ số số nào chia hết cho 2?
Ví dụ: Cho n = (x là chữ số)
Viết dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
0, 2, 4, 6, 8
 = 400 + 30 + x
2. Dấu hiệu chia hết cho 2.
(Học SGK)
?1 Trong các số sau đây số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết cho 2.
328, 435, 240, 137
Dấu hiệu chia hết cho 2 
Trong các số có 1 chữ số số nào chia hết cho 2?
Ví dụ: Cho n = (x là chữ số)
Viết dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Để tổng 400 + 30 + x chia hết cho 2 thì x có thể bằng chữ số nào?
x có thể bằng chữ số nào khác? Vì sao?
Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2? à Kết luận 1
Nếu thay x bằng chữ số nào thì n không chi hết cho 2?
Þ Kết luận. Một số như thế nào thì không chia hết cho 2?
à Dấu hiệu chia hết cho 2
0, 2, 4, 6, 8
 = 400 + 30 + x
4002 
302
Thay x = 4
x có thể bằng một trong các chữ số 0; 2; 4; 6; 8
Các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 là các chữ số chẵn.
Các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 là các chữ số lẻ.
Số chia hết cho 2 là:
328, 240.
Số không chia hết cho 2 là:
435; 137.
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5 (12 phút)
Xét số n = 
Thay x bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5? Vì sao?
+ Số như thế nào thì chia hết cho 5 
à Kết luận 1
Nếu thay x bởi 1 trong các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 thì số đó chia hết cho 5?
à Kết luận 2
 Þ Dấu hiệu chia hết cho 5
Gọi HS đứng dậy đọc dấu hiệu chia hết cho 2.
Thay x bởi chữ số 5 hoặc 0 thì n chia hết cho 5 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 5.
Không chia hết cho 5 vì có một số hạng không chia hết cho 5
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
 (Học SGK)
?2 Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được số chia hết cho 5.
370 hoặc 375.
Hoạt động 5: Đánh giá: (5 phút).
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.
+ n có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 n 2
+ n có chữ số tận cùng là 0; 5 n 5
+ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
Bài 92: Cho các số 2141; 1345; 4620; 234. Trong các số đó:
Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? (234)
Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? (1345)
Số nào chia hết cho cả 2 và 5? (4620).
Số nào không chia hết cho cả 2 và 5? (2141).
Bài 93: Tổng hiệu sau có chia hết cho 2; cho 5 không?
a. (420 – 136) 2 b. (625 – 450) 5
c. (1.2.3.4.5.6 + 42) 2 d. (1.2.3.4.5.6 – 35) 5
Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
+ Học kĩ bài đã học.
+ BTVN: 94, 95 tr.38 (SGK)
Ngày giảng : 02/ 10 / 2014
Ngày giảng : 
Tiết 21 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Không tính toán mà nhận biết được một số chia hết cho 2, cho 5.
* Kỹ năng:
Rèn luyện phẩm chất, tư duy, suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất.
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).
GV gọi 2 em HS lên bảng
1. Sửa bài 94 tr.38
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Giải thích cách làm
2. Sửa bài 95 tr.38 SGK
GV hỏi thêm:
- Chia hết cho 2 và cho 5?
Nhận xét cách tính và cách trình bày lời giải?
HS1:
Số dư khi chia 813, 264, 736, 6547 cho 2 lần lượt là 1, 0, 0, 1
Số dư khi chia mỗi số trên cho 5 lần lượt là 3, 4, 1, 2.
(Tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2,cho 5
Kết quả của số dư tìm được chính là số dư mà đề bài yêu cầu phải tìm)
HS2: 
0, 2, 4, 6, 8.
0, 5.
0
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài 96: Điền chữ số vào dấu * để được số thoả mãn điều kiện:
a. Chia hết cho 2.
b. Chia hết cho 5.
Thảo luận nhóm: So sánh điểm khác với bài 95? Còn trường hợp nào khác?
GV tóm lại: Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, 5 không?
HS chia nhóm thảo luận
Bài 95 chữ số cuối cùng
Bài 96 chữ số đầu tiên
Bài 96 tr.39 (SGK)
a) Không có chữ số nào
b) * = 1, 2, 3,  , 9
Bài 97: dùng 3 chữ số 4, 0, 5 ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thoả mãn điều kiện:
a. Chia hết cho 2.
b. Chia hết cho 5. 
Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2, cho 5?
Bài 98: hướng dẫn HS làm.
Bài 99: tìm số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số giống nhau biết số đó chia hết cho 2 và cho 5 dư 3.
Bài 100: ô tô đầu tiên ra đời vào năm nào ? năm n = trong đó n 5 và a, b, c Î {1; 5; 8} (a, b, c khác nhau)
BT thêm: tìm tập hợp các sdố tự nhiên vừa chia hết cho 2, cho 5 và 136 < n < 182 “một số như thế nào vừa chia hết cho cả 2 và 5”
Chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là: 0, 4
Chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là: 0, 5
Trong phép chia số dư nhỏ hơn số chia.
Dấu hiệu chia hết cho 2?
Dấu hiệu chia hết cho 5?
Gọi HS lên bảng làm.
a. đúng b. sai
c. đúng d. sai
Giải: n 5 thì chữ số tận cùng c = 0 hoặc 5 mà c Î {1; 5; 8} 
Nên c = 5, b = 8, a =1.
Vậy số cần tìm là 1885.
Giải: 136 < n < 182.
n chia hết cho cả 2 và 5.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên n :
A = {140, 150, 160, 170, 180 }
Bài 97 tr.39 SGK
a) Chia hết cho 2: 540, 504. 450.
b) Chia hết cho 5: 405, 540, 450
Bài 99 tr.39 SGK
Giải: 
 Số có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2, chia hết cho 5 dư 3 số đó là 88
Bài 100 tr.39 SGK
Giải: 
 n 5 thì chữ số tận cùng
 c = 0 hoặc 5 mà cÎ{1;5; 8} 
Nên c = 5, b = 8, a =1.
Vậy số cần tìm là 1885.
Bài 98 tr.39 SGK
Câu
Đúng
Sai
a) Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2
x
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4
X
c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0.
x
d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5
X
Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (2 phút)
+ Học kĩ bài đã học.
+ BTVN: 126, 127, 128, 130, 131, 132 / 41 SBT
Ngày soạn: 04/10/2014
Ngày giảng :
Tiết 22 
 §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
* Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. HS biết được một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3 nhưng một số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9.
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV chuẩn bị đề bài tập vàp bảng phụ: 1> Cho các số: 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.
- Số nào chia hết cho 2?
- Số nào chia hết cho 5?
- Số nào chia hết cho 2 và chia hết cho 5?
Xét 2 số a = 2124; b = 5124 thực hiện phép chia kiểm tra số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9?
* NX: a 9; b 9 ta thấy hai số đều có chữ số tận cùng là 4 nhưng 9 a 9; b 9. dường như dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng. Vậy liên quan đến yếu tố nào?
HS lên bảng trả lới câu hỏi của GV.
- Số chia hết cho 2: 2002, 2004, 2006, 2008, 2010.
- Số chia hết cho 5: 2005, 2010.
- Số chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là: 2010.
Giải: a 9; b 9
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút)
HS cho một số bất kỳ, trừ đi tổng các chữ số của nó, xét xem hiệu chia hết cho 9 hay không ?
Þnhận xét mở đầu.
VD: 264 =?
Yêu cầu hai HS làm bài và từ đó khẳng định nhận xét mở đầu
Tương tự GV yêu cầu HS xét số 468
264 = 2.100 + 6.10 + 4
 = 2.(99+1)+6.(9+1) + 4
 = 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4
 = (6+4+2) + (2.99+6.9) 
 = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9)
1. Nhận xét mở đầu:
 Học SGK tr.101
Ví dụ: 
264 = 2.100 + 6.10 + 4
= 2.(99+1)+6.(9+1) + 4
= 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4
= (6+4+2) + (2.99+6.9)
= (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9)
(Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 9 (15 phút)
Xét số 468 chia hết cho 9 không?
Em nào có thể trả lời câu hỏi này?
GV chốt lại vấn đề
Theo nhận xét mở đầu thì 
 468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9)
 = 18 + (Số chia hết cho 9)
Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng trong tổng đều chia hết cho 9.
Xét số 5472 có chia hết cho 9 không?
Þ Kết luận 1.
Số 2031 có chia hết cho 9 không?
Số 352 chia hết cho 9 không? Vì sao ?
Một số như thế nào không chia hết cho 9 Þ Kết luận 2.
Từ kết luận 1,2 nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
- Yêu cầu HS làm ?1
* HS dựa vào phần mở đầu và tính chất chia hết của một tổng trả lời
Theo nhận xét mở đầu thì 
468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9)=18 +(Số chia hết cho 9)
Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng trong tổng đều chia hết cho 9.
* HS trả lời:
5472 = (5+4+7+2)+(số chia hết cho 9)= 18 +(số chia hết cho 9)
Số 5479 chia hết cho 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9.
2031 = (2+0+3+1)+(số chia hết cho 9) = 6 + (số chia hết cho 9)
Vậy 2031 9
352=(3+5+2)+(số chia hết cho 9) = 10 + (số chia hết cho 9)
Vậy 352 9
- Đứng tại chỗ trả lời ?1 và giải thích tại sao chia hết cho 9 và tại sao không chia hết cho 9?
2. Dấu hiệu chia hết cho 9: 
 Học SGK tr.101
?1 Trong các số sau, số nào chia hết cho 9? Số nào không chia hết cho 9?
621; 1205; 1327; 6354. 
Giảj:
* Số chia hết cho 9: 621; 6354.
* Số không chia hết cho 9: 1205; 1327.
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 3 (12 phút)
- Một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3.
* Xét xem 2031 có chia hết cho 3 không? 
Một số như thế nào thì chia hết cho 3 Þ Kết luận 1.
* Số 3415 có chia hết cho 3 không? Vì sao?
Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
Yêu cầu HS làm ?2 hoạt động theo nhóm trong 5 phút.
GV xem xét HS làm nhóm.
GV sửa bài cho từng nhóm
* Một số chia hết cho 3 thì có chia hết cho 9 không? Cho ví dụ?
2031 = (2 + 0 + 3+1) + (số chia hết cho 9)= 6+(số chia hết cho 3)
2031 chia hết cho 3 vì 2 số hạng đều chia hết cho 3.
3415 = (3+4+1+5) + (số chia hết cho 9)
= 13 + (số chia hết cho 9)
= 13 + (số chia hết cho 3)
3415 không chia hết cho 3
Các nhóm làm bài. Sau đó treo bài của nhóm lên bảng
HS trả lời: không và cho ví dụ: 6 3 nhưng 6 9
3. Dấu hiệu chia hết cho 3: 
 Học SGK tr.101
?2 Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho 3
Giải: 
 Dấu hiệu để một số chia hết cho 3 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 3. Do đó: 
Hoạt động 5: Củng cố (5 phút).
 Cho các số 3564; 4352; 6531; 6570; 1248.
Viết tập hợp các số chia hết cho 3 A = {3564; 6531; 6570; 1248}
Viết tập hợp các số chia hết cho 9 B = {3564; 6570}
Dùng ký hiệu Ì thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B. B Ì A
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 khác với dấu hiệu chiahết cho 2, cho 5 như thế nào?
Hoạt động 6: Hướng dẫn ở nhà (1 phút)
+ Học kĩ bài đã học. 
+ BTVN: 103 à 105 tr.42 (SGK)
Ngày soạn: 05/10/2014
Ngày giảng :
Tiết 23 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm hiểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
* Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. HS không cần tính toán mà nhận biết được một số chia hết cho 3, cho 9
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ 
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV ghi đề bài tập trên bảng phụ
1. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9?
2. Các câu sau đúng hay sai?
 a). Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
 b). Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
3. Sửa bài 103 SGK
HS nêu dấu hiệu như trong SGK
Đúng
Sai
Bài 103 tr.102 SGK
c) 
1.2.3.4.5.6= 1.2.3.4.5.(2.3)
= 1.2.2.4.5.3.3 = (1.2.2.4.5).99 và 3
279 và 3
=> 1.2.3.4.5.6 + 27 3 và 9
Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)
Bài 104 SGK:
Điền chữ số vào dấu * để:
 a) chia hết cho 3.
 b) chia hết cho 9
 c) chia hết cho cả 3 và 5
 d) chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9.
(Trong một số có nhiều dấu *, các dấu * không nhất thiết thay bởi những chữ số giống nhau)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
- GV theo dõi bài làm của HS và sửa chữa sai sót.
HS lên bảng làm:
a) 3 Û 5 + * + 8 3
Û 13 + * 3
Û * Î {2; 5; 8}
b) * Î {0, 9}
c) 435
 5*=0 hoặc *=5
* = 0 thì 4+3+* 3
* = 5 thì 4+3+*3
Vậy * = 5 => 435
d) 9810
Bốn HS lên bảng giải bài 104 
Bài 104 tr.42 SGK
a) 3 Û 5 + * + 8 3
Û 13 + * 3 Û * Î {2; 5; 8}
b) 
 9 + * 9
=> * Î {0, 9}
c) 5*=0 hoặc *=5
* = 0 thì 4+3+* 3
* = 5 thì 4+3+*3
Vậy * = 5 => = 435
Bài 105 SGK
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV tóm tắt đề: 4 chữ số 4, 5, 3, 0 ghép thành số có 3 chữ số 9, 3 mà không chia hết cho 9.
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời bài 105 SGK
Bài 106 SGK
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó:
a) Chia hết cho 3
b) Chia hết cho 9
HS đứng tại chỗ đọc bài giải.
1 HS khác làm trên bảng
Hai HS lên bảng làm bài 106
a) Chia hết cho 3
10002
b) Chia hết cho 9
10008
d) 2 và cho 5 
* = 0
9 thì cũng 3
* +8+1+0 = * + 93
* = 9
Vậy = 9810
Bài 105 tr.42 SGK
a) Chia hết cho 9: 450, 540, 405, 504
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 453, 435, 543, 354, 345.
Bài 106 tr.42 SGK: 
a) Chia hết cho 3
10002
b) Chia hết cho 9
10008
Hoạt động 3: KIỂM TRA 15’ (15 phút)
Đề bài: 
Câu 1: Trong các số sau số nào chia 3, số nào chia hết cho 9: 2541; 125; 9

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_SO_HOC_6.doc