Giáo án Đại số 6 - Tiết 22 đến tiết 34

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: ND:

- Chiếu nội dung : D.E1/63

- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.2c/61

 II. Nội dung cần chuẩn bị :

 

doc 12 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 22 đến tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22+23 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
	NS:
Chuẩn bị đồ dùng dạy học: ND:
- Chiếu nội dung : D.E1/63 
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.2c/61
 II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động khởi động
A.a/59
2124 = 9. 236 M 9
5124 = 9. 569 +3 M 9
Hoạt động hình thành kiến thức
B.2c/61
B.3c/62
Note
621 M 9 vì 6+2+1= 9M 9; 1205 M 9 vì 1+2+0+5 = 8 M 9
1327 M 9 vì 1+3+2+7 =13 M 9
6354 M 9 vì 6+3+5+4 = 18 M 9
2351M 9 vì 2+3+5+1 = 11 M 9
157* M 3; Có: 1+5+7+* = 13+ *
Để 157* M 3 thì ( 13 + *) M 3 
Mà * là chữ số hàng đơn vị hay * Î {0;1;2;;9}
Nên * nhận giá trị là 2; 5 hoặc 8
Khi đó, ta có các số: 1572; 1575; 1578
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9
Các số có tổng các chữ số chia hết cho3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3
Hoạt động luyện tập
C.1/62
C.2/63
C.3/63
a)A= {1347; 4515; 6534; 93258}
b)B = {6534; 93258}
c)C = {1347; 4515}
d) B Ì A
a)1251+5316 M 3 nhưng M 9 vì 1251M3, M9; 5316M 3, M 9
b)5436 – 1324 M 3 và M 9 Vì 5436M 3, M 9; 1324 M 3, M 9
1.2.3.4.5.6 + 27 M 3 và M 9 vì 1.2.3.4.5.6 M 3, M 9; 27 M 3, M 9
a)5*8 M 3 ===> * Î {2; 5; 8}: 528; 558; 588
b)6*3 M 9 ===> * Î {0;9}: 603; 693
c) 43* M 3, M 5 ===> * = 5: 435
d)*81* M2, M 3, M 5, M 9 ===> 9810
Hoạt động vận dụng, tìm tòi, 
mở rộng
 D.E1/63
D.E.2/63
D.E.363
Có: 81+127+134=81+126+135 M 3 và M 9
Nên: bác Ba có thể đem tất cả số vịt đó nhốt đều vào 3 chuồng hoặc 9 chuồng thì ko thừa con nào.
-Các số M2: 2; 4; 6; .......; 998; 100
-Các số M5: 5; 10; 15; ......; 95; 100
-Các số M9: 9; 18; 27; ......; 90; 99
Dùng 3 trong 4 chữ số 4; 5; 3; 0 ghép thành số có 3 chữ số
M9: 450; 405; 540; 504
M3 mà M 9: 453; 435; 543; 534; 345; 354.
Tiết 24 + 25 ƯỚC VÀ BỘI
	NS:
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: ND:
 - Chiếu nội dung: 1)Viết vào chỗ chấm: 
 a)45 =  x 3 = 9 x  = 1 x  b)54 = 18 x  = 27 x . =  x 6= 54 x  
 c) 0 = 1 x  = 2 x  = 3 x  = 4 x  = 5 x 
 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở A.B.1d, A.B.1e, A.B.2c
 II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động 
khởi động và
hình thành kiến thức
Trò chơi
tiếp sức
A.B.1d/64
A.B.1e/64
A.B.2c/65
Note
Nội dung chơi như phần chiếu
72 là bội của 6; 12 là ước của 72; 
72 là ước (bội) của 72 0 là bội của 73
-Hai bội của 49: 0; 49 (số nhỏ dễ lấy)
-Hai ước của 108: 1; 2 (số nhỏ dễ nhẩm) 
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
B(5) = {0; 5; 10; 15; 20; }
ab Û
Số 0 là bội của tất cả các số nhưng ko là ước của bất kỳ số nào. Số 1 là ước của tất cả các số.
aÎN* , a≠ 1: a có ít nhất 2 ước là 1 và a
a = b.c thì b và c đều là ước của a.
Tìm các ước của a (a>1): lấy a chia lần lượt cho các số từ 1 đến a, xem a M số nào thì số đó là ước của a.
Tìm bội của b ≠ 0: lấy b nhân lần lượt với 0; 1; 2; 3; .
Bội của b có dạng tổng quát là b.k (k ∊ N)
Bội đứng trước kí hiệu M ; ước đứng sau kí hiệu M
Hoạt động luyện tập
C.1/65
C.2/66
C.3/66
a) Sai vì thừa số 9
b)Sai vì thiếu số 0
c) Sai vì thiếu nhiều bội khác của 7: 7; 35; 63; 70; .
a)x∊N/ xM7, x < 40} = {0; 7; 14; 21; 28; 35} 
b)Ư(120) = {1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;24;30; 40; 60; 120}
a){x ∊ N/ x M 10, 20 ≤ x ≤ 50} = { 20; 30; 40; 50}
b){x ∊ N/ 20 M x, x > 8} = { 10; 20}
Hoạt động
vận dụng
D/66
Có 18 ô
Xuất phát ở ô số 1
Đích ở ô số 18
===> người luôn thắng sẽ giữ vị trí các ô: 2; 6; 10; 14; 18(đi 1-3 ô)
Nếu đi 1-2 ô thì người luôn thắng sẽ chiếm các vị trí ô: 3; 6; 9; 12; 15; 18
Nếu đi 1-4 ô thì người luôn thắng sẽ chiếm các vị trí ô: 3; 8; 13; 18.
Hoạt động
tìm tòi, mở rộng
E/66
Có 36 học sinh
Cách chia
Số nhóm
Số người trog 1 nhóm
Thứ nhất
4
9
Thứ hai
6
6
Thứ ba
9
4
Thứ tư
12
3
Thứ năm
3
12
Thứ sáu
2
18
Thứ bảy
18
2
Tiết 26 
 SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
	NS:
I.Mục tiêu: ND:
 -Nhận biết số nguyên tố, hợp số. Làm quen với bảng các số nguyên tố.
 -Biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết 1 hợp số và. Số nguyên tố.
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.2 /67, B.2/68 
 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.1b/68
- Chiếu nội dung:D.E/70
III. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động khởi động
A.2/67
Số a
6
7
10
13
Các ước của a
1;2;3;6
1; 7
1;2;5;10
1; 13
Hoạt động hình thành kiến thức
B.1b/68
B.2b/69
Note
Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10:
-Số nguyên tố là: 2; 3; 5; 7
-Hợp số là: 4; 6; 8; 9
Các số được giữ lại trong bảng là các số nguyên tố:
2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47.
-Số nguyên tố p p ∊N, p>1, p chỉ có 2 ước là 1 và p
-Hợp số a a >1, a có nhiều hơn 2 ước
-Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
-Số 0 và số 1 ko là SNT, cũng không là hợp số.
Hoạt động luyện tập
C.1/69
C.2/69
C.3/69
C.4/69
-Các số : 312; 213; 435; 417 ; 3737; 4141 là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó thì còn ước khác là 3; 101.
43 ∊P; 93 ∉ P; 15 ∊N; P ⊂ N
-Các số nguyên tố: 131; 313; 647
Điền 1 chữ số để được hợp số:
12; 14; 15; 16; 18
32; 33; 34; 35; 36; 38; 39
Hoạt động vận dụng, tìm tòi, 
mở rộng
 D.E/70
Chiếu nội dung_hs đọc
6 = 2 + 2 + 2 ; 7 = 2+2+3 ; 8 = 2+3+3 
30 = 19 +11 = 23 +7 = 17 +13
32 = 19 + 13 = 29 + 3
? Làm thế nào để kiểm tra đc 1 số a là SNT hay hợp số?
-Nhẩm nhanh theo các dấu hiệu chia hết.
-Xét xem a có chia hết cho SNT nào mà bình phương ko vượt quá a ====> nếu a ko chia hết cho bất kì SNT nào thì a là SNT.
Tiết 27 + 28 
 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
	NS:
I.Mục tiêu: ND:
 -Biết cách phân tích 1 số ra TSNT trong những trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
 -Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra TSNT.
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.1b/72, B.2b/72
- Chiếu nội dung E/74
III. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động khởi động
A/71
Trò chơi: Phân tích số theo sơ đồ cây
Hoạt động hình thành kiến thức
B.1b/72
B.2b/72
Note
24 = 23.3 ; 35= 5.7 
16 = 24 ; 60 = 22.3.5 ; 56 = 23.7 ; 84 = 22.3.7
Phân tích 1 số ra TSNT là viết số đó dưới dạng tích các TSNT( thường bằng cách chia theo cột dọc: chia số đó cho các SNT từ nhỏ đến lớn, viết gọn tích dưới dạng lũy thừa)
Hoạt động luyện tập
C.1/73
C.2/73
C.3/73
C.4/73
a)30 = 2.3.5 ; 70 = 2.5.7 ; 42 = 2.3.7
b)16 = 24 ; 48 = 24.3 ; 36 = 22. 32 ; 81 = 34
c)10 = 2.5 ; 100 = 22.52 ; 1000= 23.53 ; 10000=24.54
24 = 2.3.4 Sai ===> 24 = 23.3 
84= 2.3.14 Sai ===> 84 = 22.3 Đúng
Các SNT nằm giữa 200 và 230 là: 211; 223; 227; 229
221 = 13.17
Hoạt động vận dụng
 D.1/73
2 cách phân tích 1 số ra TSNT:
-Phân tích số theo sơ đồ cây
-Chia theo cột dọc
?Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta thực hiện như thế nào?
Hoạt độn tìm tòi, 
mở rộng
E/74
Chiếu nội dung _ hs đọc
81 = 34 có 4+1 = 5 ước
250 = 2.53 có (1+1)(3+1) = 8 ước
126 =2.32.7 có (1+1)(2+1)(1+1) = 12 ước
Tiết 29 + 30 
 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
	NS:
I.Mục tiêu: ND:
 -Hiểu khái niệm ước chung và bội chung, khái niệm giao của hai tập hợp.
 -Biết cách tìm ước chung , bội chung. Tìm được ước chung, bội chung của 2 hay 3 số
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.3/76, B.4/76
- Chiếu nội dung: D/77, E/77
III. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động khởi động
A/71
A.2/74
 A.3/74
Trò chơi: Tìm bạn
Tất cả các bạn nữ của lớp đứng trong 1 vòng tròn.
Mỗi nhóm cử 1 bạn nam đi tìm các thành viên nữ của nhóm mình về bằng cách dắt tay các bạn ấy ra khỏi vòng tròn trong 10s.
Ư(18) ={1; 2; 3; 6; 9; 18}, Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
Các phần tử chung của 2 tập trên: 1; 3; 9
B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20; .....}
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; ......}
Ba phần tử chung của 2 tập hợp là: 0; 6; 12
Hoạt động hình thành kiến thức
Note
B.3/76
B.4/76
A ∩B = { phần tử chung của A và B }
aMx, bM x, cMx ⇔ x là ước chung của a, b, c ⇔ x∊ƯC(a,b,c)
yMa, yMb, yMc ⇔ y là bội chung của a, b, c ⇔ y∊BC(a,b,c)
5 là ước chung của 20 và 35; 0 là bội chung của 47 và 13
36 là ước chung của 72 và 108, đồng thời là bội chung của 9 và 12
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
ƯC(36, 45) = {1; 3; 9}
B(8)={0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72; .....}
B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70; ......}
BC(8,7) = {0; 56; ......}
Hoạt động luyện tập
C.1/76
C.2/76
C.3/76
C.4/76
 C.5/76
 C.6/77
a)ƯC(12, 24) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12} ===> Sai vì thừa số 9
b)BC(2, 3, 5) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24} ===> Sai
c) ƯC(36, 12; 48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ===> Đúng
a)2 ước của 33 là: 1; 3 2 ước của 54 là: 1; 2
2 bội của 33 là: 0; 33 2 bội của 54 là: 0; 54
b)2 ước chung của 33 và 54 là: 1; 3
2 bội chung của 33 và 54 là: 0; 594
a)A ∩B = {các hs giỏi cả văn và toán}
b) A ∩B = {các số chia hết cho cả 5 và 2}={0; 10; 20; ...}
a)A= {x ∊N/x<40, xM6}={0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
b)B= {x ∊N/x<40, xM9}={0; 9; 18; 27; 36}
c)M = A∩B = {0; 18; 36}
Gọi số tổ có thể chia đc theo yêu cầu là x (x ∊N*, x>1)
Thì 18 M x và 24 M x ===> x ∊ƯC(18; 24)= {1; 2; 3; 6}
Do đó, số tổ có thể chia là: 2; 3; 6 tổ.
Gọi số hàng có thể trồng đc theo yêu cầu là x (x ∊N*, x>1)
Thì 120 M x và 276 M x 
===> x ∊ƯC(120; 276) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Do đó, số hàng có thể trồng là: 2; 3; 4; 6; 12 hàng
Hoạt động vận dụng
 D/77
HS đọc nội dung chiếu.
Hoạt độn tìm tòi, 
mở rộng
E/77
Gọi số con kiến là x (x ∊N*)
Ta có: x < 200, x M 3, x M 5, x M 7
 ==> x ∊ BC(3, 5, 7) {0; 105; 210; .....}
Do đó: số con kiến là 105 con.
Tiết 31 + 32
 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
	NS:
I.Mục tiêu: ND:
 -Hiểu khái niệm ƯCLN của 2 hay nhiều số, khái niệm 2 số nguyên tố cùng nhau.
 -Biết cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản.
 -Biết tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.1c,d/79, B.2c/80, B.3b,c/80
 - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.1,2,3/78 .
III. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động khởi động
A/78
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; 
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6} ===> số lớn nhất là 6
Nx: Các ước chung của 12 và 30 đều là ước của 6.
Hoạt động hình thành kiến thức
B.1/79
B.2c/80
B.3c/80
 Note
c) ƯC(24, 18) = {1; 2; 3; 6}; ƯCLN(24, 18) = 6
d) ƯCLN(26, 52) = 26
ƯCLN(26, 27, 1) = 1; ƯCLN(24, 46) = 2
ƯCLN(24, 60) = 22.3 = 12 ƯCLN(35, 7) = 7 
ƯCLN(24, 23) = 1 ƯCLN(35, 7, 1) = 1
ƯCLN(27, 45) = 32 = 9 
Ư(9) = {1; 3; 9}
ƯC(27, 45) = {1; 3; 9}
-B.1a/78, B.2b/ 79, B.3a/80
-ƯCLN của 2 hay nhiều số là 1 số.
-Tìm ƯC của 2 hay nhiều số nên thông qua ƯCLN của chúng.
Hoạt động luyện tập
 C.1/81
C.2/81
a)ƯCLN(8, 1) = 1
b) ƯCLN(8, 1, 12) = 1
c) ƯCLN(24, 72) = 23.3 = 24
d) ƯCLN(24, 84, 180) = 22.3 = 12
Cách 1: ƯCLN(24, 36) = 22.3 = 12
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} 
ƯC(24, 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Cách 2: Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12}; 
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}; 
ƯC(24, 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; 
Hoạt động vận dụng, tìm tòi, 
mở rộng
 D/77
1)Hai số nguyên tố cùng nhau mà cả 2 đều là hợp số là : 8 và 9 . ƯCLN(8, 9) = 1
2) ƯCLN(12, 30) = 2.3 = 6
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6}
Tiết 33
LUYỆN TẬP VỀ ƯCLN
	NS:
I. Mục tiêu: ND:
- Luyện tập kĩ năng tìm ƯCLN
- Luyện tập kĩ năng tìm ƯC thông qua ƯCLN
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:	
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần C.2/82
- Chiếu nội dung E/ 83
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động luyện tập
C.2/82
C.3/82
C.4/82
C.5/82
C.6/82
Note
ƯCLN(18, 30) = 2.3 = 6 ; ƯC(18, 30) = {1; 2; 3; 6}
ƯCLN(29, 30) = 1 ; ƯC(29, 30) = {1}
ƯCLN(29, 57) = 1 ; ƯC(29, 57) = {1}
ƯCLN(80, 126) = 2 ; ƯC(80, 126) = {1; 2}
ƯCLN(18, 30, 77) = 1 
ƯCLN(16, 80, 176) = 24 = 16 
 10 < x <20 , 112 M x, 140 M x
===> x ∊ ƯC(112, 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Do đó: x = 14 
ƯCLN(16, 24) = 23 = 8 ; ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8}
ƯCLN(180, 234) = 2.32 = 18 ; 
ƯC(180, 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
ƯCLN(60, 90, 135) = 3.5 = 15 ; 
ƯC(60, 90, 135) = {1; 3; 5; 15}
Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông cắt được là ƯCLN(75, 105) = 3.5 = 15
- Cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số.
-ƯCLN của 2 hay nhiều số là 1 số.
-Tìm ƯC của 2 hay nhiều số nên thông qua ƯCLN của chúng.
-Khen nhóm (cặp đôi)hoạt động tích cực, nhóm (cặp đôi)hoạt động hiệu quả.
Hoạt động vận dụng
D.1 /83
D.2 /83
a)28 M a, 36 M a, a > 2
b) 28 M a, 36 M a ===> a ∊ ƯC(28, 36) = { 1; 2; 4}
mà a > 2 nên a = 4
c)Mai mua số hộp bút chì màu là: 28:4 = 7 (hộp)
Lan mua số hộp bút chì màu là: 36:4 = 9 (hộp)
Số đĩa nhiều nhất có thể chia là ƯCLN(80, 36, 104) = 4
Khi đó, mỗi đĩa có số quả là:
 80 : 4 = 20 (quả cam)
 36 : 4 = 9 (quả quýt)
104 : 4 = 26 (quả mận)
Nx: Mận ở thời điểm trung thu_rằm tháng 8 mà có là mận trái mùa, ko nên ăn vì quả trái mùa thường nhiều thuốc trừ sâu và chất bảo quản.
Hoạt động tìm tòi, 
mở rộng
E/83+84
ƯCLN(35, 105) = 5.7 = 35
 105 35 
 0 3 ƯCLN(35, 105) = 35
Tiết 34 + 35
 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
	NS:
I.Mục tiêu: ND:
 -Hiểu khái niệm BCNN của 2 hay nhiều số.
 -Biết cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số trong phạm vi 1000.
 -Biết tìm BC thông qua tìm BCNN.
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.1c,d/85, B.2c/86, B.3b,c/87
 III. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Bài tập/ Trang
Nội dung chuẩn bị
Hoạt động khởi động
A/84
a)4 bội chung của 4 và 6 là: 0; 12; 24; 36 (số bé dễ nhẩm)
Số nhỏ nhất khác 0 trong 4 bội chung này là 12.
b)Số nhỏ nhất khác 0 cùng chia hết cho 4 và 6 là 12.
Hoạt động hình thành kiến thức
B.1/85
B.2/86
B.3c/80
 Note
c) BC(4, 18) = {0; 36; 72; .}; BCNN(4, 18) = 36
d) BCNN(26, 52) = 52
BCNN (26, 2, 1) = 26; BCNN (24, 36) = 72
d)BCNN (24, 15) = 23.3.5 = 120
BCNN (12, 27, 35) = 22.33.5.7 = 3780 
(số to quá_thay bằng số nhỏ) 
BCNN(12, 8, 7) = 23.3.7 = 168 
e) BCNN(24, 12) = 24 (thấy 24 M 12)
 BCNN (35, 7, 1) = 35 ( thấy 35 M 7 và 35 M 1)
g)A = {x∊N/ xM8, xM18, xM30, x < 1000}= {0; 360; 720}
BCNN (15, 18) = 2.32 .5 = 90 
BC (15, 18) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; .}
-B.1a/85, B.2b/ 86, B.3a/87
-BCNN của 2 hay nhiều số là 1 số.
-Tìm BC của 2 hay nhiều số nên thông qua BCNN của chúng.
-Cần quan sát kĩ để nhận ra các trường hợp đặc biệt.
Hoạt động luyện tập
 C.1/88
C.2/81
C.3/81
C.4/81
a)BCNN(8, 1) = 8
b) BCNN (8, 1, 12) = BCNN (8, 12)= 23.3 = 24
c) BCNN (36, 72) = 72 vì 72 M 36
d) BCNN (24, 5) = 24.5 = 120 vì 24 và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
a)56 = 23.7 140 = 22.5.7
b)ƯCLN(56, 140) = 22.7 = 28
c) BCNN(56, 140) = 23.5.7 =280
a) BCNN(17, 27) = 17.27 = 459
b) BCNN(45, 48) = 24.32.5 = 720
c) BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300
a)BCNN(30, 150) = 150 
b)BCNN(40, 28, 140) =280 
c)BCNN(100, 120, 200) = 600

Tài liệu đính kèm:

  • docnv_so_6_vnen_het_tiet_35.doc