I. MỤC TIÊU :
Qua bài này học sinh cần :
- Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố và kỹ năng tìm ước số , xác định số lượng ước số của một số qua kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Rèn tính chính xác và linh hoạt trong quá trình phân tích, chọn ước số
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Bảng phụ
- HS làm bài tập, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là làm gì ? Làm bài tập 127 SGK
Ngày soạn : 30.10.2008 Ngày dạy: 1.11.2008 Tiết 28: luyện tập I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố và kỹ năng tìm ước số , xác định số lượng ước số của một số qua kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Rèn tính chính xác và linh hoạt trong quá trình phân tích, chọn ước số II. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ HS làm bài tập, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là làm gì ? Làm bài tập 127 SGK Câu hỏi 2 : Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố . Viết 42 dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 . HS: Trả lời làm bài tập. GV: Gọi HS nhận xét; cho điểm. Hoạt động 3 : Bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 4 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố và tìm ước số Bài tập 129 : Số a có thể chia hét cho những số nào ? Ư(a) gồm những số nào ? Tương tự như vậy, GV hướng dãn HS tìm ước của một số theo các bước : ước là 1 và chính nó, ước nguyên tố, ước hợp số . Bài tập 131 : Hai số cần tìm có quan hệ như thế nào với 42? Bài toán có thể phát biểu lại như thế nào? Hai số a và b có phải là ước của 30 không ? Chúng có thêm điều kiện gì ? Bài tập 129 : Số a có thể chia hết cho: 1; 5; 5.13; 13 Ư(a) = {1 ; 5.13 ; 5 ; 13 } Ư(b) = {1 ; 25 ; 2 ; 24 ; 22 ; 23 } = {1 ; 32 ; 2 ; 16 ; 4 ; 8 } Ư(c) = {1 ; 32.7 ; 3 ; 7 ; 32 ; 3.7 } = {1 ; 63 ; 3 ; 7 ; 9 ; 21} Bài tập 131 : - Hai số cần tìm là ước của 42. Hai số cần tìm là ước của 42 . Ư(42)={1; 42 ; 2 ; 3 ; 7 ; 21 ; 14 ; 6} Nên 42 = 1.42 = 2. 21 = 3.14 = 6. 7 b) Hai số a và b là ước của 30 . Ư(30)={1 ; 30 ; 2 ; 15 ; 3 ; 10 ; 5 ; 6} Vì a < b nên a bằng 1 ; 2 ; 3 ; 5 và b tương ứng bằng 30 ; 15 ; 10 ; 6 . Hoạt động 5 : Tìm số ước số của một số sau khi phân tích ra thừa số nguyên tố HS đọc phần " Cách xác định số lượng ước số của một số "ở mục Có thể em chưa biết đẻ biết khỏi tìm thiếu ước . Thử tính số lượng lượng ước số của số c bài tập 129 . Bài tập 130: GV hướng dẫn HS kết hợp với cách xác định trên và cách tìm ước số đã biết ở hoạt động 4 để tìm ước số của một số . Bài tập 132: Số bi trong mỗi túi, số túi có quan hệ như thế nào với tổng số bi ? Vì sao ? Có mấy cách xếp số bị vào túi ? Số bi của môĩ túi trong từng trường hợp là mấy viên ? Nếu a = xm.yn.zp trong đó x,y,z là các số nguyên tố thìv số lương các ước số của a la (m+1).(n+1).(p+1) Bài tập 130 : 51 = 3.17 => Ư(51) = {1;51;3; 17} 75 = 3.52 => Ư(75)={1;75;3;25;5;15} Bài tập 131 : Số túi là ước của 28 . Ư(28) = {1; 28 ; 2 ; 14 ; 4 ; 7} Nên số túi là 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 Hoạt động 6 : Dặn dò GV hướng dẫn bài tập 133 . HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và hướng dẫn . Chuẩn bị bài mới : Ước chung và bội chung . * Điều chỉnh kế hoạch: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : 30.10.2008 Ngày dạy: 1.11.2008 Tiết 29: Đ 16 . ước chung và bội chung I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố và kỹ năng tìm ước số , xác định số lượng ước số của một số qua kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Rèn tính chính xác và linh hoạt trong quá trình phân tích, chọn ước số II. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ HS làm bài tập, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Phân tích các số 12, 18 ra thừa số nguyên tố rồi viết tập hợp các ước số của 12, 18 . Câu hỏi 2 : Muốn tìm bội của một số ta làm như thế nào ? Tìm bội của 4 , bội của 6 . HS: Trả lời làm bài tập. GV: Gọi HS nhận xét; cho điểm. Hoạt động 3 : Bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 4 : Ước chung Những số nào vừa là ước của 12 vừa là ước của 18 ? - GV: giới thiệu ước chung của 12 và 18: Các số 1; 2; 3; 6. Vừa là ước của 12 vừa là ước của 18. Ta nói chúng là các ước chung của 12 và 18. Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Gv giới thiệu ký hiệu ước chung của hai hay nhiều số . HS viết tập hợp các ước chung của 12 và 18 ? Làm thế nào để nhận biết được một số có phải là ước chung của các số cho trước ? HS làm bài tập ?1 GV giới thiệu ƯC(a,b,c) HS làm bài tập 134a,b,c,d - Các số vừa là ước của 12 và 18 là: 1; 2; 3; 6. - Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó . Ký hiệu tập hợp các ước chung của a và b là Ư(a,b) x ẻ Ư(a,b) nếu x ẻ Ư(a,b,c) nếu Hoạt động 5 : Bội chung Cách tiến hành hoạt động này tương tự như cách tiến hành hoạt động 3 . HS làm bài tập củng cố ?2 và 134e,g,h,i Muốn nhận biết một số có phải là ước chung (hay bội chung) của hai hay nhiều số ta phải làm như thế nào ? Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . Ký hiệu tập hợp các bội chung của a và b là B(a,b) x ẻ B(a,b,c) nếu x ẻ B(a,b) nếu Hoạt động 6 : Chú ý ( Giao của hai tập hợp) Tập hợp Ư(4) gồm những phần tử nào ? GV dung sơ dồ Ven để minh hoạ . Tập hợp Ư(6) gồm những phần tử nào ? GV dùng sơ đồ Ven để minh hoạ . Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi những phần tử nào của Ư(4) và Ư(6) ? GV dùng sơ đồ Ven ở trên để minh hoạ tập hợp Ư(4,6) . GV giới thiệu khái niệm giao của hai tập hợp và ký hiệu . Điền tên tập hợp thích hợp vào chỗ trống : B(4) ầ ................. = BC(6,4) . Dùng các ký hiệu quan hệ tập hợp đã học để biểu diễn mối quan hệ của các tập hợp sau : Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6,9) - Tập hợp Ư(4) = - Tập hợp Ư(6) = - Tập hợp ƯC(4;6) = Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó . Ký hiệu giao của hai tập hợp A và B là A ầ B Hoạt động 7 : Củng cố Muốn nhận biết một số tự nhiên x là ước chung (bội chung) của hai hay nhiều số ta làm như thế nào ? Nói giao của hai tập hợp là tập hợp con của mỗi tập hợp đó . Đúng hay Sai ? HS làm bài tập 135 . Hoạt động 8 : Dặn dò Nắm vững cách nhận biết một số là ước chung, bội chung của hai hay nhiều số . Nắm vững khái niệm giao của hai tập hợp và tìm được tập hợp giao của hai tập hợp cụ thể cho trước . Làm các bài tập 136 - 138 để chuẩn bị Luyện tập ở tiết sau . * Điều chỉnh kế hoạch: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 17.11.2008 Ngày dạy: 18.11.2008 Tiết 13: Ôn tập chương I I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hệ thống hoá kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia . Có kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thứoc có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng , đường thẳng , tia . Bước đầu tập suy luận đơn giản về hình học . II. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ HS làm bài tập, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 3 : Kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chương của HS GV: Nêu câu hỏi HS1: Cho biết khi đặt tên đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách vẽ hình minh hoạ? HS2: Khi nào nói 3 điểm A; B; C thẳng hàng ? Vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng ? HS: HS1: Khi dặt tên đường thẳng có 3 cách C1: Dùng một chữ cái in thường. a C2 : Dùng hai chữ cái in thường. x y C3: Dùng hai chữ cái in hoa. - Ba điểm A; B; C thẳng hàng khi 3 điểm cùng nằm tên một đường thẳng. HS3: Cho hai điểm M; N: Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai điểm đó HS3: Thực hiện vẽ Hoạt động 4 : Đọc hình để củng cố kiến thức Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ? . a B . A Hình 1 A B C Hình 2 C A B Hình 3 a I b Hình 4 m n Hình 5 y . O x Hình 6 A B x Hình 7 A B Hình 8 A M B Hình 9 A M B Hình 10 HS: Trả lời miệng Hoạt động5 : Điền vào chỗ trống Điền vào chỗ trống để được một mệnh đề đúng . trong ba điểm thẳng hàng, ....... điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .......................................... . Mỗi điểm trên đường thẳng là .............. của hai tia đối nhau . Nếu ....................... thì AM + MB = AB . Hoạt động 6 : Nhận biết đúng sai . Cho biết mệnh đề sau là đúng hay sai . Đoạn thẳng AB là hình gồm tát cả các điểm nằm giữa A và B . Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A , B . Trung điểm của đoạn thẳng AB là một điểm cách đều hai mút A và B . Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song nhau . Hoạt động 7 : Vẽ hinh . HS làm các bài tập 2 - 4, 7 và 8 SGK phần ôn tập Hoạt động 8 : Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và làm các bài tập 1,5,6 phần Ôn tập Hoạt động 9 : Dặn dò Ôn tập các kiến thức đã học và hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn . Tiết sau : Kiểm tra 45 phút . Ngày soạn : 8.12.2008 Ngày dạy: 9.12.2008 Tiết 46: luyện tập I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Cũng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét. Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế. II. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ HS làm bài tập, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . Chữa bài tập 31 trang 77 SGK ? ( HS: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Tính a) = -35; b) - 20 ; c) - 250 ) Câu hỏi 2 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu . Chữa bài tập 33 trang 77 SGK ? ( HS: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Làm bài tập 33) GV: Gọi HS nhận xét; cho điểm. Hoạt động 3 : Bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 4 : Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên. GV: Cho HS làm bài tập Bài 1: Tính (-50) + (-10) ( - 367) + ( -33) + (+27) GV: Gọi HS nhận xét Bài 2: Tính a) 207 + (-207) HS : Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. HS: Cả lớp làm bài tập và gọi HS lên bảng trình bày. HS: Nhận xét bài làm của bạn. b) 207 + ( -317) GV: Gọi HS nhận xét Bài tập 3: ( Bài 34 SGK- trang 77) Tính giá trị biểu thức x + (-16) biết x = -4 ( -102) + y biết y = 2 GV: Cho HS cả lớp làm bài tập, gọi hai HS lên bảng làm bài tập. GV: Gọi HS nhận xét GV: Để tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào ? HS: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối, cộng hai số đối nhau. HS: Lên bảng làm bài tập HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS: Hai HS lên bảng làm bài tập Khi x = -4 thì x+(-16) = - 4+(-16) = -20 Khi y = 2 thì (-102) + y = (-102) + 2 = -100 HS: Lên bảng làm bài tập HS: Ta phải thay giá trị của chử vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. Hoạt động 5: Tìm số nguyên x (Bài toán ngược) Bài 4: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại : x + (-3) = -11 -5 + x = 15 x + (-12) = 2 + x = -10 GV: Gọi HS nhận xét Bài tập 5: ( Bài 35 SGK- trang 77) Tăng thêm 5 triệu có nghĩa là gì ? Giảm đi 2 triệu có nghĩa là gì ? GV: Gọi HS làm bài tập HS: Hai HS lên bảng làm bài tập x = -8; (-8) + (-3) = -11 x = 20; -5 + 20 = 15 x = 14; 14 + (-12) = 2 x =-13; 3 + (-13) =-10 HS: Nhận xét bài làm của bạn. Bài tập 35 : x = 5 triệu ; x = - 2triệu HS: Lên bảng làm bài tập Hoạt động 6: Dặn dò Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn . Chuẩn bị bài mới cho tiết sau : Tính chất của phép cộng các số nguyên
Tài liệu đính kèm: