Giáo án Đại số 6 - Tiết 30: Luyện tập – kiểm tra 15 phút

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về ước và bội của một số tự nhiên. Cách tìm ước chung, bội chung và tìm giao của hai tập hợp

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tìm ước và có kĩ năng tìm giao của hai tập hợp 1 cách chính xác và linh hoạt.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 30: Luyện tập – kiểm tra 15 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10
LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT
Ngày soạn: 20/10/2015
Tiết: 30
Ngày dạy : 22/10/2015
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về ước và bội của một số tự nhiên. Cách tìm ước chung, bội chung và tìm giao của hai tập hợp
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm ước và có kĩ năng tìm giao của hai tập hợp 1 cách chính xác và linh hoạt.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: giáo án, sgk, đề kiểm tra 15 phút.
2. Học sinh: chuẩn bị bài cũ, giấy làm bài kiểm tra 15 phút.
III. Phương pháp: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, đan xen với hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:(1ph)
2. Kiểm tra 15 ph
Câu 1: (4đ) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 
a. 24	b. 80
Câu 2: (4đ)Viết các tập hợp : Ư(12), Ư(18), ƯC(12; 18)
Câu 3: (2đ) Cho các tập hợp sau:
A = {a; b; c; d}, B = {a; d; x; y}
Hãy xác định AB.
Đáp án:
Câu 1: a. 	24	2 80	2
	12	2	 40	2
	 6	2	 20	2
	 3	3	 10	2
	 1	 	 5	5
	24 = 2.2.2.3 = 23.3	 1	 
	80 = 2.2.2.5=23.5
Câu 2: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
 Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
 ƯC(12; 18) = {1; 2; 3; 6}
Câu 3: AB = {a; d}
3. Vào bài mới:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giải bài tập 136/53 sgk (10ph)
Bài 136/53 sgk
A={0;6;12;18;24;30;36}
B={0;9;18;27;36}
a) M= AÇB ={0;18;36}
b) MA ; MB
GV:Gọi 3 HS lên bảng viết tập hợp A,B,M
GV: Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B khi nào?
GV: Yêu cầu HS làm câu b
GV: Vậy AÇB quan hệ với A và B thế nào?
HS: A={0;6;12;18;24;30;36}
B={0;9;18;27;36}
M= AÇB ={0;18;36}
HS: Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B
HS: MA ; : MB
HS: AÇBA; AÇBB
Hoạt động 2: Giải bài tập 137/53 sgk (10ph)
Bài 137/ 53,54 sgk
a) AB = {cam; chanh}
b) AB là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. 
c) AB = B
d) AB = 
GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thời gian là 5ph. Sau đó GV chỉnh sửa lên bảng.
HS: Làm bài theo nhóm
a) AB = {cam; chanh}
b) AB là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. 
c) AB = B
d) AB = 
Hoạt động 3: Giải bài tập 138/ 54 sgk (7ph)
Bài 138/54 sgk
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút
Số vở
a
4
6
8
b
6
/
/
c
8
3
4
GV cho HS đọc đề bài 138 sgk trang 54
GV: nếu có 4 phần thưởng thì số bút và vở là bao nhiêu?
GV: 4 có quan hệ gì với 24 và 32?
HS làm bài 138:
HS: 24 và 32 chia hết cho 4.
Tương tự hs làm những cách cong lại.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học kĩ bài, nắm được cách tìm ƯC, BC
- Ôn lại kiến thức đã học ở bài Phân tích một số ra TSNT
- Xem trước bài ƯCLN
- BTVN: 171,172 SBT
V. Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_16_Uoc_chung_va_boi_chung.doc