I.Mục tiêu:
-Luyện tập kĩ năng tìm BCNN của 2 hay nhiều số.
- Luyện tập kĩ năng tìm BC thông qua BCNN.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Chiếu nội dung D/89
III. Nội dung cần chuẩn bị :
Tiết 36 LUYỆN TẬP VỀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I.Mục tiêu: -Luyện tập kĩ năng tìm BCNN của 2 hay nhiều số. - Luyện tập kĩ năng tìm BC thông qua BCNN. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chiếu nội dung D/89 III. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động luyện tập C.2/89 C.3/tr89 C.4/tr89 C.5/tr89 C.6/tr89 a b BCNN(a, b) 12 30 60 27 35 945 9 42 126 81 72 648 a)BCNN(10; 12; 15) = 22.3.5 = 60 b) BCNN(16; 80; 150) = 24.3.52 = 1200 x ∊ N*, x M 15, x M 180 ; Có BCNN(15; 180) = 180 x ∊ BCNN(15; 180) = {0; 180; 360; } x khác 0 nên x có thể là: 180; 360; .. x ∊ BC(30; 45) , x < 500. Có BCNN(30; 45)= 2.32.5=90 x ∊ { 0; 90; 180; 270; 360; 450} a 6 150 28 b 4 20 15 ƯCLN(a, b) 2 10 1 BCNN(a, b) 12 300 420 ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) 24 3000 420 a.b 24 3000 420 Nhận xét: ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = a.b Hoạt động vận dụng D/89 b) Năm 2016 là năm Bính Thân, năm Bính Thân tiếp theo sẽ là năm 2076 Hoạt động tìm tòi, mở rộng E.1/90 E.1/90 Gọi số học sinh là x (hs, x ∊ N*) (x + 1) ∊ BC (2; 3; 4; 5; 6) = { 60; 120; 180; 240; 300; } x M 7 và x < 300 nên x = 119 Số người của đoàn quân là bội chung của 22; 24. 32 Có BCNN(22; 24; 32) = 1056 Mà đoàn quân khoảng 4000 đến 4500 người Nên đoàn quân có 4224 người. Tiết 37 + 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu: Ôn tập về: Các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 Số nguyên tố, hợp số ƯCLN, BCNN Vận dụng vào giải các bài toán thực tế II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chiếu nội dung bảng: 1, 2, 3, 4, 5, 6/91,92,93. III. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động luyện tập C.1/93 C.2/93 C.3/93 C.4/93 C.5/93 C.6/94 C.7/94 a) 204 – 84:12 = 204 – 7 = 197 b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 -5.7 = 120 +36 -35 = 156 -35 = 121 c) 56:53 + 23.22 = 53 + 8.4 = 125+32 = 157 d) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400 a) 219-7(x+1) 100 Û 7(x+1)=219-100 7(x+1) = 119 Û x+1 = 119:7 x+1 = 17 Û x = 17-1 = 16 b) (3x-6).3 = 34 Û 3x-6 = 34:3 3x-6 =33 =27 Û 3x = 27+6 = 33 x = 33:3 Û x = 11 (3x-8):4 = 7 Û 3x-8 = 7.4 3x-8 = 28 Û 3x = 28+8 3x = 36 Û x= 36:3 Û x= 12 a)(1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7.13 b) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32.52 c)29.31 + 144:122 = 29.31 + 144:144 = 899+1 = 900 = 22.32.52 d)333:3 + 225:152 = 111 + 225: 225= 111+1=112=24.7 747 ∉ P 235 ∉ P 97 ∊ P a = 835.123 + 318 M 3 a ∉ P b = 2.5.6 – 2.29 = 2(5.6 – 29) = 2 b ∊ P a)A = {x∊N/ 84Mx, 180Mx, x > 6} ƯCLN(84,180) = 22.3 = 12 A = {12} b) B = {x∊N/ xM12, xM15, xM18, 0 < x < 300} BCNN(12, 15, 18) = 180 B = {180} Số sách là bội chung của 10, 12 và 15 Có BCNN(10, 12, 15) = 60 Mà số sách trong khoảng 100 đến 150 quyển Nên số sách cần tìm là 120 quyển. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng D.E.1/94 Máy bay trực thăng ra đời năm abcd a ko là số nguyên tố cũng ko là hợp số, a khác 0: a = 1 b là số dư trong phép chia 105 cho 12: b = 9 c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất: c = 3 d là trung bình cộng của b và c: d = (9+3):2 = 6 Vậy: Máy bay trực thăng ra đời năm 1936 Tiết 39 KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Tính: a) 143.25+25.35 +75.39+75.139 b) 125.25.93.32 c) 169:13.2 – {86-[41+(31-23)]} d) 211.(34)3 - 3.611 Câu 2 (3 điểm): Cho các tập hợp sau: A={3;7;11; 15; . . . ;35}; B= {3;6;9;12;15; . . . 60}; C = {xÎN êx5, 9<x<19} a) Tính số phần tử của tập hợp A và tập hợp B. b) Viết tập hợp A và tập hợp B bằng cách chỉ ra tính chât đặc trưng của các phần tử c) Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp C Câu 3 ( 4 điểm): Tìm x biết : a) 2x-3=77; b) 123-{44-[66-(x-2)]}=88; c) (x-1)3 = 29; d) 2x+1 = 43 Câu 4 ( 1 điểm): Tìm chữ số tận cùng của các số sau: a) 227 b) 19341.4920 ĐÁP ÁN Câu1: Mỗi câu đúng 0,5 điểm a) 143.25+25.35 +75.39+75.139 = 25.(143+35)+75(39+139)=25.178+15.178=178.(25+75) = 178.100=17800 b) 125.25.93.32 =125.8.4.25.93=1000.100.93=9300000 c) 169:13.2 – {86-[41+(31-23)]} =13.2-{86-[41+23]=26-{86-64}=26-22=4 d) 211.(34)3 - 3.611=211.312-3.611=211.311.3-3.611=611.3-3.611=0 Câu 2 Mỗi câu đúng 1 điểm a) Tính số phần tử của tập hợp A và tập hợp B Số phần tử của tập hợp A là: 9 ( Phần tử) (0,5 đ) Số phần tử của tập hợp B là: 20 ( Phần tử) (0,5 đ) b) Viết tập hợp A và tập hợp B bằng cách chỉ ra tính chât đặc trưng cña c¸c phÇn tö A={xÎNï(x+1) 4; 2<x<36} (0,5 đ) B= { xÎNïx 3; 2<x<61}; (0,5 đ) c) Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp C ( Viết đúng 1 điểm, viết thiếu hoặc thừa mỗi tập hợp trừ 0,25 đ) C = {10;15} Þ Các tập hợp là con của tập hợp C là: C1={10}; C2={15}; C3={10;15}; C4=Æ Câu 3 ( 3 điểm): Tìm x biết : Mỗi câu đúng 1 điểm a) 2x-3=77 Û 2x = 80 Û x = 40 b) 123-{44-[66-(x-2)]}=88 c) (x-1)3 = 29 Û 44-[66-(x-2)] = 35 Û x-1 = 83 Û 66-(x-2)= 9 Û x=9 Û x=59 d) 2x+1 = 43 Û 2x+1 = 26 Û x+1=6 Û x=5 Câu 4 ( 1 điểm): Tìm chữ số tận cùng của các số sau: Mỗi câu đúng 0,5 điểm a) 227 =(24)6.23=166.8= b) 19341.4920=19341.740=19340.740.193=(193.7)40.193= Tiết 40 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: CHƯƠNG II SỐ NGUYÊN LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/ 95 - Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu B.1.b/ 96; B.2.b / 97 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A/ 95 1. Quan sát bảng nhiệt độ 2. Các số màu đỏ có dấu “–” đằng trước 3. Đọc các số âm Hoạt động hình thành kiến thức B.1/ 96 B.2/ 97 HS: Tự nghiên cứu B.1 a. HS tự nghiên cứu B.2.a b. Điểm A biểu diễn số -5 Điểm B biểu diễn số -2 Điểm C biểu diễn số +1 Điểm D biểu diễn số +5 Hoạt động luyện tập C.1/ 97 C.2/ 98 C.3/ 98 C.4/ 98 C.5.b/ 98 Nhiệt độ trên các nhiệt kế lần lượt là: -80C; -60C; 00C; -40C; Độ cao đỉnh núi Ê-vơ-rét là dương 8848 m Độ cao đáy vực Ma-ri-an là âm 11524 m Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm -776. Điểm A biểu diễn số -4; Điểm B biểu diễn số -1 Điểm C biểu diễn số 0 ; Điểm D biểu diễn số +3 Điểm E biểu diễn số +5 Khoảng cách từ điểm gốc O đến các điểm -8;6;-50;15 lần lượt là: +8;+6;+50;+15 Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng DE.1/ 98 DE.2/ 99 DE.3/ 99 a) Thứ tự năm sinh của các nhà toán học theo thời gian ra đời sớm nhất đến muộn nhất là: Py-ta-go; Ác-si-met; Lương Thế Vinh; Gau-xơ. b) HS: tự biểu diễn trên trục số c) Thứ tự năm sinh từ sớm đến muộn của các nhà toán học tương ứng với các điểm từ trái qua phải trên trục số. -9;-8;-7;-6 Điểm +3 và -3 cách điểm 0 là 3 đơn vị Các điểm cách đều điểm 0 là: +1 và -1; +2 và -2; +9 và -9. Tiết 41 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.1; A.2/ 99 - Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu B.1.b/ 100; B.2.b /102 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A/ 99 1. Các bạn A,B,C,D nói các số: +7; -3; 0; -110 2. HS đại diện nhóm đọc các số ghi trên trục số Hoạt động hình thành kiến thức B.1/ 100 B.2.b/102 Các số nguyên âm nằm giữa -6 và -1 là: -5;-4;-3;-2 - A={-3;-1}; B={-5;0;5;10}; C={2;3;4;11}; D={-11;1;2;3}; E={1} - Đáp án đúng là (B) ; - Bạn B và C nói đúng; Đáp án đúng: (B) Hoạt động luyện tập C.1/102 C.2/102 C.3/102 C.4/103 C.5/103 -4Î N: (s); 4Î N: (đ); 0Î Z: (đ); 5Î N: (đ); -1Î N: (s); 1Î N: (đ); Dấu “+” biểu thị chiều cao, dấu “–” biểu thị chiều sâu. a) +50C biểu diễn 5 độ trên 00C. b) +3143 là biểu diễn độ cao 3143 trên mực nước biển. Số đối của +2;5;-6;-1;-18 lần lượt là: -2;-5;+6;+1;+18 Điểm B cách điểm M 2 km về hướng Đông. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng DE.1/103 DE.2/103 DE.3/103 - Ông An có -100 nghìn - Đáy giếng cao -100m. Cá voi có thể sống ở độ sâu 500m Máy bay có thể bay ở độ cao +9000 m và nhiệt độ bên ngoài -500C Kim tự tháp Khê-ốp Ai Cập cao +139 m a) đúng; b) sai; c) sai; d) đúng; e) đúng Tiết 42 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.1; A.2/trang 104 - Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu B.1.b/ trang 105; B.2.b trang 105; B.3.b trang 106 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A.1/ 104 a) a>b b) x<y Hoạt động hình thành kiến thức B.1.b/105 B.2.b/105 B.3.b/106 Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và viết -5<-3 Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên2 lớn hơn -3, và viết 2 >-3 Khoanh tròn đáp án đúng là: (A) và (C) 2 -7; 0 -4. Số liền sau của -7 và 7 lần lượt là: -6; 8 Số liền trước của -5; -1, a (aÎN*) lần lươt là: -6; 0; a-1. Số liền sau của 2; -8; 0; -1 lần lượt là: 3; -7; 1; 0 Số liền trước của -4; 0; 1; -25 lần lươt là: -5; -1; 0; -26 A là số 0 Hoạt động luyện tập C.1/106 C.2/106 C.3/107 C.4/107 3 -5; 4 > 6; 10> -10 a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: -17; -2; 0; 1; 2; 5. b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 2014; 15; 7; 0; -8; -101. Tìm x biết: a) x Î { -4; -3; -2; -1} b) x Î { -2; -1; 0; 1; 2} a) Số nguyên a nằm bên phải điểm 2 chắc chắn là số nguyên dương. b) Không. Vì 2 > 0. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng DE.1/107 DE.2/107 DE.3/107 -9>-6 (s); +3<+8 (đ); -5 < +2 (đ); +6 < -8 (s) a) 0< +2; b) -15 < 0 c) -10 <+6; -10 < -6 d) -3< +9; +3 < +9 Phát minh ra xà phòng ra đời sớm nhất khoảng năm -3000 Tiết 43+44 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.1 trang 108 - Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu B.2/ trang 109; B.4 trang 110 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A.1/ 108 A.2/ 108 Các điểm H, G, A, D biểu diễn các số nguyên -5; -3;+1;+5 Khoảng cách giữa các điểm H và G là: 2 Khoảng cách giữa các điểm G và A là: 4 Khoảng cách giữa các điểm A và D là: 4 Tương tự kết quả lần lượt là: 5; 1; 3; 5 A =3 hoặc a = -3. Hoạt động hình thành kiến thức B.2/109 B.4/ 110 a) ï1ï=1; ï-1ï=1; ï-5ï=5; ï5ï=5; ï-3ï=3; ï2ï=2. b) ï-10ï=10; ï0ï=0; ï4ï=4; ï2014ï=2014; ï-2000ï=2000; ï-3ï=ï3ï; ï100ï>ï20ï;ï15ï=ï-15ï;ï-4ï<ï-10ï; Hoạt động luyện tập C.1/110 C.2/110 C.3/110 C.4/110 C.5/110 A=(1;-3;2;3;-7;5;-5} Các số nguyên có cùng GTTĐ là: -3 và 3; -5 và 5 So sánh: a) -6>-8; b) -9-16; d) –(-7) > -7 Các số viết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: -100; -20; -3; 4; 5; 70; 360. a) ï5ï+ï-5ï=10; b) ï-25ï-ï-20ï=5; c) ï10ï.ï-16ï=160; d) ï-49ï:ï7ï a) đúng; b) đúng; c) sai Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng DE.1/111 DE.2/111 DE.3/111 a) Biểu diễn các số: -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3. b) Biểu diễn các số: -5; -4; -3; -2; -1. B={-2;2}; C={-5; 5} a) ïxï+ïyï=20 Þ x+y = 20 vì x,y>0 Þïxï=x; ïyï=y. b) Vì x,y <0 Þïxï=-x; ïyï=-y Þïxï+ïyï=(-x)+(-y) = 20 Þ x+y = -20. Tiết 45 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A trang 111 - Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu B.1; b.2/ trang 112 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A/ 111 (+3)+(+2) = +5 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 Hoạt động hình thành kiến thức B.1/ 112 B.2/112 B.4/113 (-3)+(-2) = (-5) ( HS: thực hiện theo hướng dẫn sách tự học) a) (-4)+(-3) = -7; b) ï-4ï+ï-3ï= 4+3 =7. (-23)+(-45) = -(23+45) = -68; (-42)+(-58)=-(42+58) = -100. Hoạt động luyện tập C.1/113 C.2/114 C.3/114 Kết quả phép tính Đúng Sai a) (-5)+(-3) = -8 x b) (-12)+(-4) = -8 x c) (-21)+(-12) = -33 x Thực hiện phép tính. a) (+23)+(+52) = +75; b) (-13)+(-317) =-330; c) ï-23ï+15 = 23+15 =38; d) (-512)+(-7) = -519. Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ở Mát-xcơ-va là: (-3) + (-2) = -5 (0C). Hoạt động vận dụng D.1/114 D.2/114 Ông A nợ ông B tất cả là 120 000 đồng. Máy khoan đã khoan được 43 mét. Hoạt động tìm tòi mở rộng E.1/ 114. E.2/115. E.3/115. a) sai; b) Sai; c) đúng. a) (-6)+(-3) < (-6); b) (-9)+(-12) < (-20). a) -38; b) -240; c) -10. Tiết 46+47 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/trang 115 - Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu B.3/ trang 117 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A/ 115 Sau trận mưa độ sâu của mặt nước giếng là 7 mét Hoạt động hình thành kiến thức B.1/ 115 B.3/ 115 a) -20C; b) 30C; c) 00C. (-123)+15 = -(123-15) = - 108 (-46) + 73 = +(73-46) = +27 40+(-40) = 0 Hoạt động luyện tập C.1/117 C.2/117 C.3/118 Điền dấu “x” vào ô trống. Kết quả của phép tính Đúng Sai a) (-15)+(+3)=(-12) x b) (-2)+(+8)=(-6) x c) (-22)+(+32)=(+10) x a) (+15)+(-15) = 0; b) (-23)+(+31)= +8; c) ï-19ï+(-12) =+7; d) (-307) +(+7) = (-300). So sánh: a) 2012+(-3) -1999 (NX: một số cộng với một số âm kết quả nhỏ hơn nó, cộng với một số dương kết quả lớn hơn nó) Hoạt động vận dụng D.1/118 D.2/118 D.3/118 Vận tốc thật của chiếc tàu là: a) Chạy xuôi dòng: 25+(+6) = +31 (km/h) b) Chạy ngược dòng: 25+(-6) = +19 (km/h) Thế vận hội diễn ra năm -776, nhà Bác học Py-ta-go sinh au thế vận hội đó 206 năm. Năm sinh của nhà Bác học Py-ta-go là: -776+206 = - 570 Sau tháng thứ nhất cửa hàng(người đó) có tất cả số tiền là: 32 560 000+3 200 000 = 35 760 000 (đ) Sau tháng thứ hai cửa hàng(người đó) có tất cả số tiền là: 35 760 000+(-1 650 000) = 34 110 000 (đ) Hoạt động tìm tòi mở rộng E.1/118 E.2/ 118 HS: Tự thu thập số liệu với cộng đồng, ghi kết quả vào vở E.1 và E.2 Tiết 48+49 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/trang 119, B.2.b/trang 121 - Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu B.2.a/ trang 120. II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A/119 Ai nhanh hơn. a) (-235)+15=-220; b) (-46)+46 =0; c) (-157)+(-233)= -390 d) x+(-57)= 12+(-57) = -45; e) 56+(-65) = -9 Hoạt động hình thành kiến thức B.1.a/119 B.1.b/ 120 B.2.a/ 120 B.2.b/ 121 5+7=12 7+5=12 (-6)+8 =2 8+ (-6) =2 (-7)+(-3) = -10 (-3)+(-7) = -10 (-15)+15 = 0 15+ (-15) = 0 A và C; B và G; D và F; E và H. Thực hiện phép tính [(-2)+4]+3 = 2+3 =5 (-2)+(4+3) =(-2)+7 =5 [(-2)+3]+4 = 1+4 =5. Xem ai tính nhanh nhất (-12)+(-35)+(-8) =[(-12) +(-8) ]+(-35)= (-20)+(-35) = - 65 (-37)+65+(-12)+(-1) = [(-37) +(-12)+(-1)] +65 =(-50)+65 =15 Hoạt động luyện tập C.1/ 121 C.2/ 121 C.3/ 121 Tính: a) (-214)+(-120)+(-16) =[(-214) +(-16) ]+(-120) = (-230)+(-120) = -350. b) 123+(-176)+(-203)+17 = ... = -239. Tìm tổng các số nguyên x biết a) -3<x<4 ÞxÎ{-2;-1;0;1;2;3} Þtổng các giá trị của x là: (-2)+(-1)+0+1+2+3 =[(-2)+2)]+[(-1)+1]+0+3 =3 b) -4<x<4 ( tương tự câu a, tổng bằng 0) Tính: a) 7+(-13)+5+(-7)+8+(-15) = [7+(-7)]+ [(-13)+5+8]+(-15) = -15 b) 117+(-32)+(-117)+(-18) =[117+(-117)]+[(-32) +(-18)]= -50 Hoạt động vận dụng D.1/121 D.2/ 122 Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh lúc 9 giờ là: -10 +(-2)+7 = -5 (0C). 7650+2357+(-1320) = 8687 (km) Hoạt động tìm tòi mở rộng E.1/122 E.2/ 122 E.3/122 a) 0; b) -7 c) 0 a) 22; b) -69 Nếu a≤0 thì S = 0, nếu a>0 thì S = 2014.a Tiết 50+51 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: PHÉP TRỪ SỐ HAI NGUYÊN I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.1/trang 122; B.1/trang 123 - Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu B.3/ trang 123; II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A.1/122 A.2/123 Số cho trước 3 -5 7 -9 12 Số đối -3 5 -7 9 -12 Tính: a) 14+(-6) = 8; b) 12+(-16)= -4 c) (-21)+30+21+(-40) = -10; d) 325+(-162)+(-208)+15=-30 Hoạt động hình thành kiến thức B.1/123 B.2/ 123 4-1=3 4-3=1 4+(-1)=3 4+(-3)=1 4-2=2 4-4=0 4+(-2)=2 4+(-4)=0 14-26= - 12; 4-(-1) = 5; (-4)-(-25) =21 Hoạt động luyện tập C.1/124 C.2/ 124 C.3/ 124 Tính: a) 12-6=6; b) 23-(-35) = 12; c) (-145)-(-254)=109 Tính: a) [(-3)-4]+8 = (-7)+8 = 1 b) (-2)-(-4)-5 =-3; c) 0-(-2)+6 =8 Tìm số nguyên x biết a) x-(-2) =6 Û x =4; b)-x+23=14-47 Û -x+23 =-33 Û x =56 Hoạt động vận dụng D.1/124 D.1/ 124 D.1/ 124 Nhiệt độ Mát-xcơ-va ngày hôm sau là: -4-3 = -7(0C) Nam còn lại số tiền là: 120 000 – 85 000 – 17 000 = 18 000 (đ) Tuổi của nhà bác học Ác-si-mét là: -212-(-287) = 75 ( tuổi). Hoạt động tìm tòi mở rộng E.1/ 125 Bảng nhiệt độ núi Phú Sĩ Nhiệt độ T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN 30C 50C 60C -10C 70C 50C 30C -60C -80C -60C -60C -90C -70C -80C Chênh lệch 90C 130C 120C 50C 160C 120C 110C Tiết 52 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: QUY TẮC DẤU NGOẶC I.Mục tiêu: - Hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc -Biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/ 126, B.2a/128 - Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu B.2c/ 128 III. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A/126 a 4 -12 -40 15 8 -a -4 12 40 -15 -8 Hoạt động hình thành kiến thức B.1a/127 B.1b/127 B.1c/127 B.2a/128 B.2b/128 B.2c/128 B.3/128 a b a+b -(a+b) -a -b (-a) + (- b) 3 6 9 -9 -3 -6 -9 6 -2 4 -4 -6 2 -4 -5 -8 -13 13 5 8 13 -9 4 -5 5 9 -4 5 Nx: Số đối của 1 tổng bằng tổng các số đối 5 + (7 – 4) = 5 + 3 = 8 5 + 7 – 4 = 12 – 4 = 8 (-8) +[(-2) – 4 ] = -14 -8-2-4 = -14 +(a + b – c + d) = a + b – c + d 8 – (9 – 6) = 5 8 – 9 + 6 = 5 (-8) – [(-4) + 6] = -10 (-8) +4 – 6 = -10 – (a + b – c + d) = – a – b + c – d 1 + (-5) + 15 = 11 1 + [(-5) + 15] = 11 1 – (5 – 15) = 11 Nx: 1 + (-5) + 15 = 1 + [(-5) + 15] = 1 – (5 – 15) +) Chú ý tính 2 chiều của các công thức sau: + (a + b – c + d) = a + b – c + d – (a + b – c + d) = – a – b + c – d +) Có thể thay đổi vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. Hoạt động luyện tập C.1/129 C.2/129 C.3/129 a)25 + (–13 + 8 ) = 25 –13 + 8 = (25 + 8) –13 = 20 b) 7 + (–12 + 43) – [2 + (19 – 34)] = a)214 + [120 –(214 +120)] = 214 + 120 –214 – 120 = 0 b)(-321) – [(-321+35) – 235] = -321 +321– 35 + 235= 200 a)(18+29)+(158 – 29 – 18)= 18+29+158 – 29 – 18 = 158 b)(13 –135 + 49) –(13+49) = 13–135 +49–13– 49 = -135 Hoạt động vận dụng D.1/129 D.2/129 a) 2 +(-5) +(-42) = [2 +(-42)] +(-5)=(-40)+(-5)= -45 b) 0 +(-34) +(-16) = (-34) +(-16) =-50 (a-b) – (b+c) + (c – a) + (a+b – c) = a – b – b – c + c – a + a + b – c = a – b – c Hoạt động tìm tòi mở rộng E/130 a) (a – b) + (a + b – c) –( a – b – c) = a + b b) (a – b) – (b – c) + (c – a) – (a – b – c) = – a – b +c c) (– a + b +c) – (a – b+c) – ( – a + b – c) = – a + b +c Tiết 53 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: QUY TẮC CHUYỂN VẾ I.Mục tiêu: - Hiểu được quy tắc chuyển vế - Vận dụng được các t/c của đẳng thức. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.B.1a/131, A.B.1c/131, A.B.2a/131 - Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu A.B.2c/132. III. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động, hình thành kiến thức A.B.1a/131 A.B.1b/131 A.B.1c/131 A.B.2b/132 A.B.2b/132 a) Số que tính Bạn 1 Bạn 2 Nhận xét Sau lần 1 10 10 = Sau lần 2 15 15 = Sau lần 3 11 11 = Chú ý tính 2 chiều của các t/c sau +) a = b ⇔ a + c = b + c +) a = b Khẳng định (a, x, y, z, t ∊ Z) Đúng Sai Nếu x = y thì x + 1 = y + 1 x Nếu z = t thì z – 5 = t + 5 x Nếu x + 100 = y + 100 thì x + 2 = y + 2 x Nếu x = y thì x + a = y + b x A + B = C ⇔ A = C – B x– (– 5) = 1 x = 1 + (– 5) x = – 4 Hoạt động luyện tập, vận dụng C.D.1/132 C.D.2/133 C.D.3/133 C.D.4/133 A, B, D đúng a)x – 3 = - 6 b) x– (– 5) = 4 x = -3 x = -1 c) x– (– 9) = 4– (– 9) d) 4 – x = -3 – (– 6) x = 4 x = 1 a)x + a = 10 b) a – x = 5 x = 10 – a x = a – 5 c) x+ a = b d) a – x = b x = b – a x =a – b a)∣x – 3∣ -(-3) = 4 b) x – (1 – x) = 5+ (–1 +x) ∣x – 3∣ = 1 x + (– 1+x) = 5+ (–1 +x) x – 3 = 1 x = 5 hoặc x – 3= -1 Hoạt động tìm tòi mở rộng E/133 a) )∣x – 2∣ +2– x = 0 b)∣x – 3∣ -3 = -x ∣x – 2∣ = x – 2 ∣x – 3∣ = -( x – 3) x – 2 ≥ 0 x – 3 ≤ 0 x ≥ 2 x 3≤ Tiết 54+55 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Mục tiêu: Sách HD học toán 6 tập 1/133 II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Bảng phụ mục C.4/134 III. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động luyện tập C.1/134 C.2/134 C.3/134 C.4/134 C.5/134 C.6/134 C.7/134 C.8/134 A = {0; 2; 4; .; 16; 18} B = {0; 4; 8;12; 16} C = {0; 2; 6; 8} a)C ⊂ A, B ⊂ A b) A ∩B = B c) { 0; 2; 6} {0; 2; 8} {2; 6; 8} {0; 6; 8} a)A = {12} b)B = {180} a)x = 2600 ; b)x=107 ; c)x = 105 ; d)x = 2 Các khẳng định sai là: (A), (C), (G) xM8, xM10, xM15, 1000 < x < 2000 x ∊ {1020; 1080; 1140; ..1920; 1980} a)Tăng dần: -15 < -1 < 0 < 3 < 5 < 8 b)Giảm dần: 2000 > 10 > 4 > 0 > -9 > -97 a)-4 < x < 5 x ∊ {-3; -2; ..; 3; 4} Tổng các x: 4 b)-12 < x < 10 x ∊ {-11; -10; -9; ..; 8; 9} Tổng các x: -21 c)∣x∣ < 5 x ∊ {-4; -3; -2; ; 2; 3; 4} Tổng các x: 0 a)x = -9 ; b)x=-3(giải thích?) ; c)x ∊{-5; 5}; d)x∊{-3; 3} Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tài liệu đính kèm: