Giáo án Đại số 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được tập hợp rỗng, tập hợp hữu hạn số phần tử, tập hợp vô số phần tử. Tập hợp con .

2. Kỹ năng: Nhận biết số phần tử của tập hợp.Tập hợp con của một tập hợp.

3. Thái độ: Rèn thái độ học nghiêm túc, tư duy suy luận.

4. Năng lực: Viết được tập hợp qua việc giải bài tập tìm phần tử.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn,

2. Học sinh: Sgk, vở, bút, .

 

doc 2 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 965Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/09/2015
Ngày dạy: 03/09/2015
Tuần: 2
 Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp .Tập hợp con
Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh biết được tập hợp rỗng, tập hợp hữu hạn số phần tử, tập hợp vô số phần tử. Tập hợp con .
Kỹ năng: Nhận biết số phần tử của tập hợp.Tập hợp con của một tập hợp.
Thái độ: Rèn thái độ học nghiêm túc, tư duy suy luận.
Năng lực: Viết được tập hợp qua việc giải bài tập tìm phần tử.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn,
Học sinh: Sgk, vở, bút, .
Tiến trình dạy học:
Ổn định và tổ chức. (1’)
Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 Cho tập hợp X = x∈N/x≤4. Viết lại tập hợp X dưới dạng liệt kê các phần tử. Cho biết tập hợp X có bao nhiêu phần tử.
Bài mới.(33’)
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung ghi bảng
Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?(15’)
- Gv: Cho các tập hợp sau: A = a; B = 0;1;2
C = 0;1;2;3;;99; D = x∈N/x<0;
 N* = x∈N/x>0. Cho biết số phần tử của các tập hợp trên.
- HS: Tập hợp A có 1 phần tử, tập hợp B có 3 phần tử, tập hợp C có 100 phần tử, tập hợp D có 0 phần tử, tập hợp N* có vô số các phần tử.
- GV: Làm ? .
- HS: 
Như thế nào là tập hợp con? (18’)
.a 
 .b yy
- GV: Vẽ hình B
 A
.x .y yy
- GV: Hãy viết tập hợp A, B.
A = x;y ; B = x;y;a;b
- GV: Ta thấy: Các phần tử của tập hợp A đều có mặt ở tập hợp B. Hay nói cách khác mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. 
Ta nói: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu là: A ⊂ B .
- GV: Vậy khi nào thì một tập hợp X là tập hợp con của một tập hợp Y?
- HS: Tập hợp X là tập hợp con của tập hợp Y khi mọi phần tử của tập hợp X đều thuộc tập hợp Y.
- GV: Đó chính là nội dung của định nghĩa.
- GV: Cho tập hợp C = ; D = 
- GV: Ta thấy mọi phần tử của tập hợp C đều thuộc tập hợp D nên theo định nghĩa tập hợp C là gì của tập hợp D ?. 
-HS: C là tập hợp con của tập hợp D. Kí hiệu là: C ⊂ D . 
- GV: tương tự mọi phần tử của tập hợp D đều thuộc tập hợp C nên cũng theo định nghĩa tập hợp D là tập hợp con của tập hợp C. 
Kí hiệu là: D ⊂ C .
Ta nói: Tập hợp C bằng tập hợp D. 
Kí hiệu là: C = D .
Số phần tử của một tập hợp
Cho các tập hợp sau: 
A = a
B = 0;1;x
C = 0;1;2;3;;99 
N = 0;1;2;3; 
D = x∈N/x<0
?1 D = 0 , E = bút, thước, 
 H = x∈N/x≤10
Giải: Tập hợp D có 1 phần tử, tập hợp E có 3 phần tử, tập hợp H có 11 phần tử.
?2 Tìm số tự nhiên x mà x+5=2.
Giải: Không có số tự nhiên x nào thỏa mãn.
Nhận xét: Một tập hợp có thể có một 
phần tử, có nhiều phần tử, có vô số các phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. 
Kí hiệu: ϕ
.a
 .b
Tập hợp con B
 A
.x .y yy
A = x;y ; B = x;y;a;b
Ta gọi: tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B.
Định nghĩa: 
Nếu mọi phần tử của tập hợp X đều thuộc tập hợp Y thì tập hợp X gọi là tập hợp con của tập hợp Y.
Kí hiệu: X ⊂ Y hay X ⊃ Y 
( Đọc là: A được chứa trong B, hoặc B chứa A)
Cho tập hợp C = ; D = 
 Chú ý: Nếu C ⊂ D và D ⊂ C thì ta nói C và
 D là hai tập hợp bằng nhau.
 Kí hiệu: C = D.
Cũng cố:(5’) Làm bài tập 16 (SGK)/ trang 13.
A = 20, b) B = 0 ; c) C = 0;1;2; ; d) D = ϕ
Dặn dò: (1’) Về nhà làm bài tập 17,18,19,20 trang 13 (SGK)
Rút kinh nghiêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_4_So_phan_tu_cua_mot_tap_hop_Tap_hop_con.doc