I.MỤC TIÊU:
KT:Hs biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp .
KN:Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
TĐ: Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu .
II.PHƯƠNG TIỆN:
HS: -Học bài và làm bài tập.
GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ.
-Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ.
-Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán;
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu quy tắc chuyển vế ? BT 63 (sgk : tr 87).
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? BT 66 ( sgk :tr 87).
2. Tiến hành bài mới:
V : Gọi 1HS lên bảng rút gọn phân số. - Một HS khác quy đồng Hỏi : Để rút gọn phân số nàytrước tiên phải làm gì ? GV : Yêu cầu 2HS lên rút gọn Bài tập 36 / 20 : GV : Treo bảng phụ lên bảng. GV : Chia lớp thành 6 nhóm GV : Gọi mỗi nhóm cử 1 em lên bảng trình bày kết quả Bài tập 48 / 10 SBT : Hỏi : Gọi tử số là x (x Î Z). Vậy phân số có dạng như thế nào ? Hỏi : Hãy biểu thị đề bài bằng biểu thức ? Hỏi : Hai phân số bằng nhau khi nào ? GV : Hướng dẫn HS thực hiện tìm x HS : Đứng tại chỗ trả lời ba bước Đáp : 7 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau. Đáp : BCNN (7 ; 9) = 63 Trả lời : 63 chia hết 21 Trả lời : Mẫu chung là 63 1 HS : Lên bảng giải - Cả lớp làm vào vở 2 HS : Lên bảng HS : Nhận xét, bổ sung các bài làm trên bảng 1 HS : Lên bảng rút gọn 1 HS : Khác quy đồng Trả lời : Ta phải tiến hành biến đổi mẫu thành tích rồi mới rút gọn được 2 HS : Lên bảng - Các nhóm hoạt động - Mỗi nhóm cử 1 em lên trình bày kết quả Trả lời : Phân số có dạng Trả lời : Trả lời : nếu ad = bc HS : Thực hiện tìm x. x = 4. Nên phân số Bài tập 32 / 19 : Ta có : . Mẫu chung 63. Ta có : b) Ta có : Mẫu chung : 23. 3 . 11 = 264 c) . Rút gọn ta được : Mẫu số chung là 140. Ta có Bài 35 / 20 :- Rút gọn phân số : a) . Ta có : . Quy đồng mẫu, mẫu chung : 30 b) . Ta có : Nên : Bài tập 36 / 20 : Đố vui H 0 I A N Bài tập 48 / 10 SBT : Gọi phân số đó có dạng : , ta có : Þ 35x = 7(x +16) 35x = 7x + 112 35x - 7x = 112 28x = 112 x = 4 Vậy phân số đó là : 4. Củng cố: (ph) Củng cố từng phần 5. Dặn dò : (4ph) - Ôn tập quy tắc so sánh phân số (ở tiểu học), so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ bản, rút gọn phân số, quy đồng mẫu của phân số. - Làm bài tập 46 ; 47 / 9 - 10 SBT IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : 2.Bổ sung : Lớp dạy: Khối 6 Tuần: 26 Chương III : PHÂN SỐ Ngày soạn: 26/01/2010 Tiết 79 Bài - PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Ngày dạy:23/02/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu . _ Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng . _ Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng , có thể rút gọn các phân số trước khi cộng . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu ? Bài tập áp dụng ? _ Quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? Bài tập 41 (sgk : tr 24) . 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu (15ph) Gv : Đưa ra ví dụ 1 : cộng hai phân số cùng mẫu dương . Gv : Em hãy phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu mà em đã biết ? Gv : Khẳng định quy tắc đó vẫn đúng khi cộng các phân số có tử và mẫu là những số nguyên . Gv:Củng cố quy tắc qua ?1 Gv : Bài tập ?2 , Tại sao ta có thể nói cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Ví dụ ? Hs : Thực hiện như ở Tiểu học ( cộng tử, giữ nguyên mẫu ) . Hs : Phát biểu tương tự quy tắc ở Tiểu học . Hs : Phát biểu lại quy tắc tương tự sgk : tr 25 . Hs : Thực hiện tương tự phần ví dụ bên . Hs : Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu là 1 . Ví dụ :. I. Cộng hai phân số cùng mẫu : Vd1 : . Vd2 : . * Quy tắc : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu một dương , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu . . Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu (15ph) Gv : Với hai phân số không cùng mẫu ta cộng như thế ? Gv : Liên hệ với việc so sánh hai phân số không cung mẫu để nhớ quy tắc cộng . _ Yêu cầu hs phát biểu quy tắc cộng hai phân số không củng mẫu ? Gv : Củng cố quy tắc với bài tập ?3 . Hs : Chuyển hai phân số đã cho cùng mẫu và thực hiện cộng theo quy tắc trên . Hs : Nghe giảng . Hs : Phát biểu quy tắc tương tự sgk : tr 26 . Hs : Quy đồng và thực hiện cộng các phân số cùng mẫu dương II. Cộng hai phân số không cùng mẫu : Vd1 : . Vd2 : . * Quy tắc : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung . 4. Củng cố: (10ph) _ Hs vận dụng quy tắc giải các bài tập 42, 43, 44 (sgk : tr 26) tương tự ví dụ ( chú ý giải nhanh nếu có thể ). _ Bài tập 45 (sgk : tr 26) chú ý thu gọn mội vế trước khi cộng . 5. Dặn dò : (4ph) _ Học quy tắc theo sgk . _ Hoàn thành các bài tập sgk còn lai tương tự . _ Chuẩn bị bài tập từ 58 --> 65 (SBT tập 2) cho tiế luyện tập . IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : 2.Bổ sung : Lớp dạy: Khối 6 Tuần: 27 Chương III : PHÂN SỐ Ngày soạn: 24/02/2010 Tiết 80 Bài - LUYỆN TẬP Ngày dạy: 01/03/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu . _ Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng . _ Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( rút gọn phân số trước khi cộng , rút gọn kết quả ). II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số? Áp dụng: cộng các phân số sau: a) ; b) 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên và định nghĩa hai phân số bằng nhau (10ph) Gv : Những điểm khác nhau của câu a và b là gì ? Gv : Giải bài tập trên ta cần thực hiện như thế nào ? Gv : Lưu ý tìm x ở câu b theo định nghĩa hai phân số bằng nhau . Hs : Trình bày theo trực quan . Hs : Quy đồng các phân số , cộng các phân số cùng mẫu và tìm x . BT 45 (sgk : tr 26) . Tìm x : a/ x = . b/ . Hoạt động 2: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng hai phân số (10ph) Gv : Những điều lưu ý khi “làm việc” với phân số là gì ? Gv : Hướng dẫn tương tự như trên . Hs : Phân số phải có mẫu dương và nên viết dưới dạng tối giản . Hs : Thực hiện dựa theo quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu BT 59 (SBT) . _ Cộng các phân số : a/ . = -3/4 b/ . = 0 c/ . = -1/12 Hoạt động 3: Rèn luyện khả năng nhận biết khi tính tổng phân số (15ph) Gv : Đối với bài tập 60 ta nên thực hiện điều gì trước khi cộng theo quuy tắc ? Hs : Nhận xét đề bài : mẫu dương hay âm , viết phân số dạng tối giản , quy đồng rồi thực hiện phép cộng . BT 60 (SBT) . a/ . = 31/348 b/ . = -3/5 c/ . = -1 Hoạt động 4: Ứng dụng kiến thức phân số vào bài toán thực tế (10ph) Gv : Hướng dẫn hs tìm hiểu bài : _ Số lượng công việc mà mỗi người làm được trong 1 giờ ? _ Tíng tổng số công việc đã làm của hai người Hs : Thực hiện các bước giải như phần bên BT 63 (SBT) . Người I làm 1 giờ : (công việc). Người II làm 1 giờ : (công việc) . Vậy cả hai người làm : = (công việc) . 4. Củng cố: (ph) _ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan . 5. Dặn dò : (4ph) _ Học lại các quy tắc cộng phân số . _ Hoàn thành các bài tập 61, 65 (SBT : tr 12) . _ Oân lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên . _ Chuẩn bị bài 8 “ Tính chất cơ bản của phép cộng phân số “. IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : 2.Bổ sung : Lớp dạy: Khối 6 Tuần: 27 Chương III : PHÂN SỐ Ngày soạn: 24/02/2010 Tiết 80 Bài - LUYỆN TẬP Ngày dạy: 01/03/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu . _ Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng . _ Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( rút gọn phân số trước khi cộng , rút gọn kết quả ). II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số? Áp dụng: cộng các phân số sau: a) ; b) 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên và định nghĩa hai phân số bằng nhau (10ph) Gv : Những điểm khác nhau của câu a và b là gì ? Gv : Giải bài tập trên ta cần thực hiện như thế nào ? Gv : Lưu ý tìm x ở câu b theo định nghĩa hai phân số bằng nhau . Hs : Trình bày theo trực quan . Hs : Quy đồng các phân số , cộng các phân số cùng mẫu và tìm x . BT 45 (sgk : tr 26) . Tìm x : a/ x = . b/ . Hoạt động 2: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng hai phân số (10ph) Gv : Những điều lưu ý khi “làm việc” với phân số là gì ? Gv : Hướng dẫn tương tự như trên . Hs : Phân số phải có mẫu dương và nên viết dưới dạng tối giản . Hs : Thực hiện dựa theo quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu BT 59 (SBT) . _ Cộng các phân số : a/ . = -3/4 b/ . = 0 c/ . = -1/12 Hoạt động 3: Rèn luyện khả năng nhận biết khi tính tổng phân số (15ph) Gv : Đối với bài tập 60 ta nên thực hiện điều gì trước khi cộng theo quuy tắc ? Hs : Nhận xét đề bài : mẫu dương hay âm , viết phân số dạng tối giản , quy đồng rồi thực hiện phép cộng . BT 60 (SBT) . a/ . = 31/348 b/ . = -3/5 c/ . = -1 Hoạt động 4: Ứng dụng kiến thức phân số vào bài toán thực tế (10ph) Gv : Hướng dẫn hs tìm hiểu bài : _ Số lượng công việc mà mỗi người làm được trong 1 giờ ? _ Tíng tổng số công việc đã làm của hai người Hs : Thực hiện các bước giải như phần bên BT 63 (SBT) . Người I làm 1 giờ : (công việc). Người II làm 1 giờ : (công việc) . Vậy cả hai người làm : = (công việc) . 4. Củng cố: (ph) _ Ngay mỗi phần bài tập có liên quan . 5. Dặn dò : (4ph) _ Học lại các quy tắc cộng phân số . _ Hoàn thành các bài tập 61, 65 (SBT : tr 12) . _ Oân lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên . _ Chuẩn bị bài 8 “ Tính chất cơ bản của phép cộng phân số “. IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : 2.Bổ sung : Lớp dạy: Khối 6 Tuần: 27 Chương III : PHÂN SỐ Ngày soạn: 26/02/2010 Tiết 82 Bài . LUYỆN TẬP Ngày dạy: 02/03/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số . _ Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lí , nhất là khi cộng nhiều phân số . _ Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) _ Tính chất cơ bản của phép cộng phân số . _ Bài tập áp dụng : BT 49, 52 (sgk : tr 29) . 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố qui tắc cộng hai phân số , dạng tìm tổng hay tìm số hạng chưa biết (15ph) Gv : Yêu cầu hs trình bày cách giải ứng với từng ô trống . Hs : Quan sát khung cho trước ở sgk , thực hiện phép tính và được kết qua BT 52 (sgk : tr 29) . _ Điền số thích hợp vào ô trống : a b a+ b Hoạt động 2: Hướng dẫn hs xác định đặc điểm của các phân số mà chọn cách cộng thích hợp (10ph) Gv : Vị trí số “-1” thực hiện như thế nào được kết quả đó ? Gv : Hướng dẫn hs tính các giá trị nằm trên “đường chéo chính “ trước . _ Tính các giá trị phía trên hoặc phía dưới “đường chéo chính “ . Có nhận xét gì về kết quả các ô còn lại ? Hs : . Hs : Thực hiện cộng theo yêu cầu gv chú ý rút gọn phân số (nếu có thể). Hs : Các ô còn lại đối xứng qua “đường chéo chính” nhận giá trị tương tự BT 55 (sgk : 30) . _ Điền số thích hợp vào ô trống : * . * . * . * . Hoạt động 3: Củng cố áp dụng các tính chất phép cộng phân số tính nhanh một tổng (10ph) Gv : Phép cộng phân số có những tính chất cơ bản nào ? Gv : Thứ tự thực hiện các phép tính ở từng câu như thế nào là hợp lí nhất ? Gv : Còn cách giải nào khác không ? Hs : Trình bày ba tính chất : giao hoán , kết hợp , cộng với 0 . Hs : Aùp dụng tính kết hợp hoặc cả giao hoán và kết hợp để cộng các phân số cùng mẫu . _ Sau đó thực hiện phép tính cuối cùng . Hs : Có thể qui đồng cả 3 phân số . BT 56 (sgk : tr 31) . _ Aùp dụng tính chất giao hoán và kềt hợp để tính nhanh : A = = 0 . B = . C = . 4. Củng cố: (ph) có ở từng hoạt động 5. Dặn dò : (4ph) _ Học các tính chất phép cộng phân số , vận dụng các tính chất giải nhanh các bài tập còn lại . _ Chuẩn bị bài tập phần “ Luyện tập “ (sgk : tr 29, 30) . IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : 2.Bổ sung : Tuần: 28 Tiết: 93 Chương III : PHÂN SỐ HỖN SỐ . SỐ THẬP PHÂN . PHẦN TRĂM Ngày soạn Ngày dạy: Lớp dạy: Khối 6 Tuần: 28 Chương III : PHÂN SỐ Ngày soạn: 26/02/2010 Tiết 83 Bài9 . PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Ngày dạy:08/03/2010 I.MỤC TIÊU: _ Hs hiểu được thế nào là hai số đối nhau . _ Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số . _ Có kỷ năng tìm số đối của một số , kỹ năng thực hện phép trừ phân số . _ Hiểu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (ph) 3. Tiến hành bài mới: (ph) ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: số đối (15ph) Gv :Hình thành khái niệm số đối qui bài tập ?1. Gv : Em có nhận xét gì về kết quả 2 phép tính trên ? Gv : Liên hệ số đối trong tập hợp Z, tương tự trong phân số . Gv : Củng cố khái niệm số đói nhau thông qua ?2 Gv : Tìm thêm ví dụ minh họa ? _ Đưa ra dạng tổng quát như sgk . Hs : Thực hiện ? 1 theo qui tắc đã học . Hs : Hai kết quả cùng bằng 0 . Hs : Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau . Hs : Dựa vào phần bài mẫu cách gọi số đối (sgk : tr 32), thực hiện tương tự I. Số đối : Vd : có phân số đối là và ngược lại . và là hai phân số đối nhau . * Định nghĩa : _ Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 . _ K/h : số đối của là . . Hoạt động 2: Củng cố quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b . Hình thành phép trừ phân số (15ph) Gv : Lấy ví dụ : 2 – (-1) . Hình thành cho quy tắc trừ phân số với mẫu là 1 . Gv : Khẳng định quy tắc trừ phân số tương tự trừ trong số nguyên . Gv : Giới thiệu phần nhận xét “phép trừ là phép tóan ngược của phép tóan cộng “ _ Củng cố quy tắc trừ phân số qua ? 4 Hs : Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Hs : Thực hiện ?3, tính và so sánh kết quả . Hs : Phát biểu quy tắc như sgk . Hs : Đọc phần nhận xét sgk : tr 33 Hs : Vận dụng giải tương tự phần ví dụ . II. Phép trừ phân số : _ Quy tắc : (sgk : tr 32) . Vd1 : . Vd2 : . 4. Củng cố: (10ph) _ Thực hiện phép tính cộng , trừ phân số với các bài tập 58, 59 , 60 (sgk : tr 33) . _ BT 60 (sgk : tr 33) : Thu gọn vế trước , rồi tìm x bằng cách chuyển vế . 5. Dặn dò : (4ph) _ Học lý thuyết như phần ghi tập . _ Xem lại các kiến thức có liên quan : quy đồng mẫu , tính chất phép cộng , trừ phân số . _ Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập “ (sgk : tr 34) . IV.RÚT KINH NGHIỆM : 1.Nhận xét : 2.Bổ sung : Tuần: 28 Tiết: 84 LUYỆN TẬP Ngày soạn Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: KT : Hs có kỹ năng tìm số đối của một số , có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số . KN : Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận , chính xác . TĐ : Giáo dục học tập , tự giác , tích cực . II.PHƯƠNG TIỆN: HS: -Học bài và làm bài tập. GV: -PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Điểm danh (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Thế nào là hai số đối nhau , cho ví dụ ? Quy tắc trừ phân số ? Bài tập áp dụng ? 3. Tiến hành bài mới: (ph) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Củng cố quy tắc cộng trừ phân số , quy tắc chuyển vế (10ph) Gv : Số chưa biết trong ô vuông đóng vai trò là gì trong các phép tóan ứng với từng câu ? Gv : Dựa vào câu d) củng cố phép trừ là phép tóan ngược với phép cộng , hai số đối nhau . Hs Xác định các số cần tìm tương ứng với từng câu , tìm theo quy tắc Tiểu học hay quy tắc chuyển vế đều được . Hs : Có thể giải câu d) theo nhiều cách hiểu khác nhau BT 63 (sgk : tr 34) . _ Điền số thích hợp vào ô vuông : a. . b. c. d. . Hoạt động 2: Tương tự hoạt động 1 , có thể kết hợp so sánh hai phân số để điền số thích hợp vào chỗ ..(5ph) Gv : Yêu cầu hs nêu cách thực hiện . _ Chú ý rút gọn phân số khi có thể . Hs : Quan sát bài tập 64 và trình bày các bước giải . - Tính như BT 63 ( trong trường hợp phân số đã biết trước tử hoặc mẫu ). - Quy đồng các phân số đã cho và tìm tử hoặc mẫu tương ứng . BT 64 (sgk : tr 34) . c. d. Hoạt động 3: : Củng cố việc tìm số đối của một số và các ký hiệu có liên quan (10ph) Gv : Hãy giải thích ý nghĩ các ký hiệu đã cho ở cột1 ? Gv : Hướng dẫn điền vào các ô tương ứng và giải thích sự thu gọn các dấu . Gv : Em có thể nói gì về “số đối của số đối của một số “ ? Hs : Giải thích theo ký hiệu của số đối . Hs : Giải và được kết quả như phần bên . Hs : . BT 66 (sgk : tr 34) . . . . * Nhận xét : . Hoạt động 4: Củng cố ứng dụng số đối ở BT 66 , ứng dụng số đối tính nhanh giá trị một biểu thức (10ph) Gv : Cần xác định điều gì trước khi giải ? Gv : Âp dụng quy tắc trừ phân số , tìm số đối giải BT 68 một cách thích hợp . Hs : Xác định dấu của tử , mẫu các phân số , dấu của phép toán . Hs :Thực hiện giải như bài mẫu . BT 68 (sgk : tr 35) . a. d. . 4. Củng cố: (ph) 5. Dặn dò : (4ph) _ Nắm lại thế nào là số đối của một phân số ? _ Học thuộc và vận dụng quy tắc trừ phân số hoàn thành phần bài tập còn lại sgk , chú ý dấu khi thực hiện phép tính . _ Chuẩn bị bài 10 “ Phép nhân phân số “. Tuần: 31 Tiết: 93 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Ngày soạn Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: KT : Hs biết và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số . KN : Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết . TĐ: Giáo dục học sinh trong học tập II.PHƯƠNG TIỆN: HS: Học bài và làm bài tập. GV:-PP: Vấn đáp, đàm thoại; hợp tác nhóm nhỏ. -Phương tiện: giáo án trình chiếu, thước kẽ. -Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Sách thực hành giải toán; III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Quy tắc nhân hai phân số (20ph) Gv : Đặt vấn đề như sgk : hình vẽ thể hiện quy tắc gì ? Gv : Kiểm tra quy tắc nhân phân số ở Tiểu học qua bài tập ? 1 . Gv : Khẳng định quy tắc đó vẫn đúng đối với những phân số có mẫu và tử là những số nguyên . Gv : Hướng dẫn hs từng bước vận dụng quy tắc vào bài tập ?2 , 3 theo các mức độ khác nhau . Hs : Quan sát hình vẽ sgk : tr 35 . Hs : Thực hiện nhân phân số như ở Tiểu học . Hs : Phát biểu quy tắc tương tự sgk : tr 36 . _ Nêu dạng tổng quát . Hs : Thực hiện ?2 , 3 như các ví dụ bên . I. Quy tắc : _ Muốn nhân hai phân số , ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau Vd1 : Vd2 : Vd3 : Vd4 : Hoạt động 2: Nhân số nguyên với phân số (15ph) Gv : Sử dụng bài tập ?4 đặt vấn đề nhân một số nguyên với 1 phân số và ngược lại . Gv : Rút ra nhân xét có thể giải nhanh loại bài tập này như thế nào ? Gv : Củng cố ở các bài tập còn lại ?4 Hs : Chuyển số nguyên dạng phân số có tử là 1 . Thực hiện nhân như nhân hai phân số . Hs : Phát biểu tương tự phần nhận xét sgk : tr 36 . Hs : Giải tương tự cho các câu còn lại . II. Nhận xét : Vd : . * Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc 1 phân số với 1 số nguyên ) , ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu . a. 4. Củng cố: (10ph) Lấy ví dụ mở rộng nhân nhiều phân số . Bài tập 70 , 71 (sgk : tr 37) . Chú ý rút gọn phân số nếu có thể , suy ra giải nhanh . 5. Dặn dò : Vận dụng quy tắc nhân hai phân số vào giải các bài tập còn lại sgk : tr 36 , 37 ; BT 72 : (sgk : tr 37) “ Nếu hai phân số có tử bằng nhau và tổng của hai mẫu đúng bằng tử thì tích và tổng của chúng bằng nhau “. Chuẩn bị bài 11 “ Tính chất cơ bản của phép nhân phân số “. Tuần: 29 Tiết: 87 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Ngày soạn Ngày dạy: Lớp dạy: Khối 6 I. MỤC TIÊU: KT : HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ. KN : Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. TĐ : Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. II. PHƯƠNG TIỆN: HS: Ôn lại tính chất phép nhân các số nguyên; học bài: Phép nhân phân số và làm bài tập 63 + 64+ 65 (tr34 –SGK); Nghiên cứu nội dung bài 10: tính chất cơ bản của phép nhân phân số. GV: -PP: Đặt và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm nhỏ; gợi mở. Phương tiện : Bảng phụ; phương tiện trình chiếu; Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa + SGV toán 6 tập 2; Sách thực hành giải toán; III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: (6ph) HS 1: Nêu quy tắc nhân hai phân số BT: Thực hiện phép tính a) Kết quả: a) b) Kết quả: b) hoặc HS2: Nêu tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên (Ghi trên góc bảng) KQ: +, Tính chất giao hoán: a.b = b.a +, Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) +, Tính chất nhân với số 1: a.1 = 1.a = a +, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac 1Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : Tìm hieåu caùc tính chaát cô baûn cuûa pheùp nhaân phaân soá (7ph) GV : Haõy ñieàn vaøo daáu (. . . ) ñeå ñöôïc tính chaát ñuùng cuûa pheùp nhaân phaân soá : 1.Tính chaát giao hoaùn : 2. Tính chaát keát hôïp : 3.Nhaân vôùi soá 1 : 4.Tính chaát phaân phoái cuûapheùp nhaân ñoái vôùi pheùp coäng : Môû roäng : Tính chaát giao hoaùn vaø tính chaát keát hôïp vaãn ñuùng vôùi tích nhieàu phaân soá. Tính chaát phaân phoái cuûa pheùp nha
Tài liệu đính kèm: