Giáo án Đại số 6 - Tiết 6 đến tiết 18

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

– Luyện tập cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau .

– Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm cùng phía, khác phía qua việc đọc hình .

– Rèn luyện kỹ năng vẽ hình .

II. Chuẩn bị :

- GV: Sgk, thước thẳng.

- HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà.

 III. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

– Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên đường thẳng xy.

– Chỉ ra hai tia chung gốc .

– Viết tên hai tia đối nhau ? Thế nào là hai tia đối nhau?

– Lấy AOx, BOy chỉ ra hai tia trùng nhau ? Vì sao ?

3. Dạy bài mới :

 

doc 11 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 6 đến tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn :18/9/2014	 - Tuần : 6
- Ngày dạy :	 - Tiết : . 6 
LUYỆN TẬP
Mục tiêu :
– Luyện tập cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau .
– Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm cùng phía, khác phía qua việc đọc hình .
– Rèn luyện kỹ năng vẽ hình .
Chuẩn bị :
- GV: Sgk, thước thẳng.
- HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà.
 III. Tiến trình dạy học :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ:
– Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên đường thẳng xy.
– Chỉ ra hai tia chung gốc .
– Viết tên hai tia đối nhau ? Thế nào là hai tia đối nhau?
– Lấy AOx, BOy chỉ ra hai tia trùng nhau ? Vì sao ?
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Củng cố định nghĩa tia, điểm nằm giữa .
– Các cách gọi tên khác nhau của tia, hai tia trùng nhau .
HĐ2 : Tiếp tục củng cố định nghĩa tia qua việc điền vào chỗ trống .
HĐ3 : Củng cố định nghĩa hai tia đối nhau .
GV : chú ý khẳng định định nghĩa phải thỏa hai điều kiện :
- Chung gốc.
- Hai tia tạo thành một đường thẳng .
HĐ4 : Củng cố tia đối và điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
GV : Yêu cầu HS xác định hai tia đối tương tự với điểm gốc N và M .
GV yêu cầu HS vẽ hình và tìm điểm nằm giữa.
HS : Vẽ hình theo yêu cầu sgk . Dựa vào định nghĩa tia chọn vị trí điểm B, M suy ra tồn tai hai vị trí như hình vẽ. 
HS : Xác định thêm các tia nào được xem là trùng nhau.
HS: Dựa theo định nghĩa sgk hoàn chỉnh các phát biểu bằng cách điền vào chỗ trống. 
HS : Phát biểu định nghĩa hai tia đối nhau .
HS : Xác định các câu đã cho là đúng hay sai và vẽ hình minh họa .
HS : Vẽ hình theo yêu cầu sgk .
– Xác định hai tia chung gốc O, suy ra hai tia đối.
HS : Tìm tia đối trong các trường hợp còn lại của hình vẽ.
HS: Vẽ hình theo yêu cầu SGK. 
BT 26 (sgk : tr 113).
a. Hai điểm B,M nằm cùng phía đối với điểm A,B.
A
B
M
b. Điểm M nằm giữa hai điểm A,B hay B nằm giữa M,A .
BT 27 (sgk : 113)
Đối với A
Tia gốc A
BT 32 ( sgk : 114)
Câu a, b : sai
Câu c : đúng.
BT 28 (sgk : tr 113)
x
y
O
M
N
a. Hai tia đối nhau gốc O là : Ox, Oy.
b. Điểm O nằm giữa hai điểm M, N .
BT 29 (sgk : tr 113)
A
B
C
M
N
a. A nằm giữa M, C.
b. A nằm giữa N, B.
 4.Củng cố:
– Củng cố lý thuyết ngay phần bài tập có liên quan .
5.Hướng dẫn học ở nhà :
– Giải tương tự với các bài tập 30;31 (sgk : tr 114). SBT: 26; 27; 28(tr 99).
– Chuẩn bị bài 6 : “ Đoạn thẳng”.
IV. Nhận xét – rút kinh nghiệm :
- Ngày soạn : 18/9/2014	- Tuần : 6
- Ngày dạy :	 - Tiết :16.
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
– HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
– Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính .
II. CHUẨN BỊ :
- HS chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : 32,33).
- GV chuẩn bị bảng phụ ghi BT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
– Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc,không có dấu ngoặc.
– Aùp dụng vào BT 74a,c.
	a/ 541 + (218 –x) = 735.
	c/ 96 – 3(x+1) = 42.
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: 
Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức không có dấu ngoặc .
GV : Aùp dụng tính chất nào để tính nhanh BT 77a .
GV : Củng cố thứ tự thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc .
HS : Trình bày thứ tự thực hiện các phép tính. 
HS : Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
HS : Trình bày thứ tự thực hiện và áp dụng tương tự với câu b.
BT. 77 (sgk : tr 32)
a/ 27 .75 + 25.27 - 150 
= 27.(75+25) – 150
= 27.100 -150
= 2700 - 150 
=2550
b/ 12:{390:[500-(125+35.7)]}
=12:{390:[500-(125+245 )]}
=12:{390:[500- 370]} 
=12:{390:130}
=12:3 = 4
Hoạt động 2 : 
GV hướng dẫn tương tự với biểu thức có dấu ngoặc và thứ tự
thựchiện với biểu thức trong ngoặc .
HS : Trình bày quy tắc thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc và biểu thức bên trong ngoặc. Aùp dụng vào bài toán 78(SGK).
BT. 78 (sgk : tr 33)
12000 – ( 1500.2 + 1800 .3 + 
1800. 2 :3) (= 2 400)
Hoạt động 3: 
GV liên hệ việc mua tập đầu năm học với ví dụ số tiền mua đơn giản, sau đó chuyển sang bài toán sgk.Chú ý áp dụng bài tập 78 .
HS : Nắm giả thiết bài toán và liên hệ bài tập 78, chọn số thích hợp điền vào ô trống .
BT.79 (sgk : tr 33)
Lần lượt điền vào chỗ trống các số 1500 và 1800 ( giá một gói phong bì là 2 400 đồng ).
Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức có liên quan ở bài tập 80 là :
-So sánh kết quả các biểu thức sau khi tính.
-TT TH các PT có lũy thừa.
HS : Tính giá trị mỗi vế và so sánh kết quả suy ra điền dấu thích hợp vào ô vuông .
BT. 80 ( sgk : tr 33).
– Điền vào chỗ trống :
– Hai ô điền dấu ‘ >’ là :
 (1 + 2)2 > 12 + 22 
 (2 + 3 )2 > 22 + 32 
– Các ô còn lại điền dấu ‘ =’.
4. Củng cố :
Ngay sau mỗi phần bài tập.
Làm BT 82(sgk).
 5.Hướng dẫn học ở nhà :
– HS đọc phần hướng dẫn sử dụng các phím M+, M- , MR hay RM hay R-CM và thực hiện các thao tác tính như sgk trong BT 81.
– Ôn lại lý thuyết phần số học đã học từ đầu năm và các bài tập có liên quan. 
_ HS: Chuẩn bị các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk : tr 61).
IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn : 18/9/2014	 - Tuần : 6
- Ngày dạy :	 - Tiết :17.
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
– Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính : cộng trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa .
– Rèn luyện kỹ năng tính toán .
– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán .
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: Bảng phụ ( bảng 1 ) sgk : tr 62 ( Phần ôn tập chương ).
 - HS: Chuẩn bị các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk : tr 61).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
– Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân .
– Lũy thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số .
– Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ? 
– Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: 
Củng cố cách tính số phần tử của tập hợp : 
- Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp.
- Tập hợp các số chẵn, các số lẻ liên tiếp .
GV : Hướng dẫn HS áp dụng vào bài tập 1 .
HS : Xác định cách tính số phần tử của tập hợp.
– Xác định tính chất của các phần tử tập hợp . Nếu cách đều thì cách tính là :
(số cuối – số đầu): khoảng cách +1
Bài 1 : Tính số phần tử của tập hợp :
A = .
B = .
C = .	
Đs: A có 61 phần tử .
 B có 45 phần tử .
 C có 36 phần tử
Hoạt động 2 : 
Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính, qtắc tính nhanh tương tự các bài đã học
GV : Hướng dẫn phân tích các câu tương ứng ở bài tập 2 .
HS : Xác định thứ tự thực hiện và vận dụng quy tắc giải nhanh hợp lý nhất .
a. Sử dụng quy tắc dấu ngoặc .
b. Nhóm các số hạng để được các tổng có giá trị bằng nhau.
c. Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
Bài tập 2 : Tính nhanh : 
a. ( 2 100 – 42 ) : 21 .
b. 26 + 27 +  32 + 33 .
c. 2. 31. 12 + 4.6 .42 + 8.27 .3 .
Đs: a. 98.
 b. = ( 26 + 33 ) +  + ..= 59 .4 = 236.
 c. = 24. 31 + 24 . 42 + 24 . 47 = 2 400 .
Hoạt động 3 : 
Hoạt động tìm x có liên quan đến thứ tự thực hiện các phép tính và nâng lũy thừa .
GV:Hướng dẫn tương tự việc tìm số hạng chưa biết, tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia, tìm số bị trừ,.một cách tổng quát.
HS : Giải các câu a,b tương tự bài tập tiết 16 
– Câu c,d liên hệ hai lũy thừa bằng nhau, suy ra tìm x. Tức là so sánh hai cơ số hoặc hai số mũ .
Bài tập 3 : Tìm x, biết :
a. ( x – 47 ) – 115 = 0 .
b. ( x – 36 ) : 18 = 12 .
c. 2x = 16 
d. x50 = x .
Đs: a/ x = 162 . c/ x = 4.
 b/ x = 252. d/ x .
4. Củng cố :
– Ngay phần bài tập có liên quan đến lý thuyết cần củng cố.
 5.Hướng dẫn học ở nhà :
–Giải tương tự các bài tập sau : ( Thực hiện các phép tính ).
a) 3. 52– 16 : 22 ; b) ( 39. 42 – 37. 42 ) : 42 ; c) 2448 : .
– Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết với các nội dung đã học .
IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn : 18/9/2014 - Tuần : 6.
- Ngày dạy :	 - Tiết :18
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU :
– Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS .
– Rèn luyện khả năng tư duy.
– Rèn luyện tính toán chính xác, hợp lý, kỹ năng trình bày bài toán .
II. MA TRẬN ĐỀ :
NỘI DUNG ĐỀ :
Trường THCS Vĩnh Thanh	Kiểm tra 45’
Lớp 6	Mơn số học.
Họ và tên:	Ngày.tháng 09 năm 2011
Điểm:
Lời phê:
Đề 3:
Câu 1(1đ) Điền kí hiệu thích hợp vào ơ vuơng. Cho hai tập hợp: A= {a,b}; B = {b, x ,y };
x A; y B; b A; b B.
Câu 2: (0,75đ)Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
a) 34;..	b) 555;..	c) a;.. ( a ).
Câu 3: (0.75 đ) Viết số tự nhiên liến trước mỗi số:
a); 187	b)..; 199	c)..;a ( a ).
Câu 4: (1đ) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x / 13 < x < 17 };	B = { x / 17}.
Câu 5: (1đ) Mỗi tập hợp sau cĩ bao nhiêu phần tử:
A= {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}; B= {3; 5; 7;99}; 
Câu 6: (4đ) Thực hiện phép tính:
85 + 99 + 15
49.46 + 49. 54
13 + 23 + 33 
36 : {390 :[ 500 – ( 125 +35.7)]}
Câu 7:(1,5đ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
73. 74. 7
b4. b2. b6
a7: a 
Bài làm:
Đáp án: 
Câu 1: Mỗi ý đúng 0,25 đ
 x A; yB; bA; bB.
Câu 2: (0,75đ)Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
a) 18;19	b) 35;..36	c) a;..; a+1 ( a ).
Câu 3: (0.75 đ) Viết số tự nhiên liến trước mỗi số:
a)66; 67	b)99..; 100	c)a-1..;a ( a ).
Câu 4: (1đ) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x / 13 < x < 17 }; suy ra A = {14; 15; 16}
B = { x / 17}.suy ra B = {17; 18; 19}
Câu 5: (1đ) Mỗi tập hợp sau cĩ bao nhiêu phần tử:
A= {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12} cĩ 7 phần tử.
; B= {3; 5; 7;99}; cĩ 49 phần tử.
C = {2; 4; 6;100}; cĩ 50 phần tử.
D = {7; 8; 9; 10;;167}. Cĩ 161 phần tử.
Câu 6: (4đ) Thực hiện phép tính:
a)46 + 77 + 54 = (46+54) +77 = 100 + 77= 177 (1đ)
b)87.65 + 87. 35 = 87.(65+35) = 87.100 = 8700 (1đ)
c)13 + 23 + 33 = 1+8+27 = 36 (1đ)
d)12 : {390 :[ 500 – ( 125 +35.7)]}
= 12: {390 : [ 500 – ( 125 + 245)]} (0,25 đ)
= 12: {390 : [ 500 – 370] (0,25 đ)
=12: {390 : 130} (0,25 đ)
= 12: 3 ( 0,25 đ)
= 4
Câu 7:(1,5đ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a)23. 24. 2 = 28 (0,5đ)
b)a4. a2. a6 = a12 (0,5đ)
c)a7: a = a6 (0,5đ)
Trường THCS Vĩnh Thanh	Kiểm tra 45’
Lớp 6	Mơn số học.
Họ và tên:	Ngày.tháng 09 năm 2011
Điểm:
Lời phê:
Đề 2
Câu 1(1đ) Điền kí hiệu thích hợp vào ơ vuơng. Cho hai tập hợp: A= {a,b}; B = {b, x ,y };
x A; y B; b A; b B.
Câu 2: (0,75đ)Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
a) 18;..	b) 35;..	c) a;.. ( a ).
Câu 3: (0.75 đ) Viết số tự nhiên liến trước mỗi số:
a); 67	b)..; 100	c)..;a ( a ).
Câu 4: (1đ) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x / 13 < x < 17 };	B = { x / 17}.
Câu 5: (1đ) Mỗi tập hợp sau cĩ bao nhiêu phần tử:
A= {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}; B= {3; 5; 7;99}; C = {2; 4; 6;100}; D = {7; 8; 9; 10;;167}.
Câu 6: (4đ) Thực hiện phép tính:
46 + 77 + 54
87.65 + 87. 35
13 + 23 + 33 
12 : {390 :[ 500 – ( 125 +35.7)]}
Câu 7:(1,5đ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
23. 24. 2
a4. a2. a6
a7: a 
Đáp án: 
Câu 1: Mỗi ý đúng 0,25 đ
 x A; yB; bA; bB.
Câu 2: (0,75đ)Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
a) 18;19	b) 35;..36	c) a;..; a+1 ( a ).
Câu 3: (0.75 đ) Viết số tự nhiên liến trước mỗi số:
a)66; 67	b)99..; 100	c)a-1..;a ( a ).
Câu 4: (1đ) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x / 13 < x < 17 }; suy ra A = {14; 15; 16}
B = { x / 17}.suy ra B = {17; 18; 19}
Câu 5: (1đ) Mỗi tập hợp sau cĩ bao nhiêu phần tử:
A= {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12} cĩ 7 phần tử.
; B= {3; 5; 7;99}; cĩ 49 phần tử.
C = {2; 4; 6;100}; cĩ 50 phần tử.
D = {7; 8; 9; 10;;167}. Cĩ 161 phần tử.
Câu 6: (4đ) Thực hiện phép tính:
a)46 + 77 + 54 = (46+54) +77 = 100 + 77= 177 (1đ)
b)87.65 + 87. 35 = 87.(65+35) = 87.100 = 8700 (1đ)
c)13 + 23 + 33 = 1+8+27 = 36 (1đ)
d)12 : {390 :[ 500 – ( 125 +35.7)]}
= 12: {390 : [ 500 – ( 125 + 245)]} (0,25 đ)
= 12: {390 : [ 500 – 370] (0,25 đ)
=12: {390 : 130} (0,25 đ)
= 12: 3 ( 0,25 đ)
= 4
Câu 7:(1,5đ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
23. 24. 2 = 28 (0,5đ)
a4. a2. a6 = a12 (0,5đ)
a7: a = a6 (0,5đ)
Trường THCS Vĩnh Thanh	Kiểm tra 45’
Lớp 6	Mơn số học.
Họ và tên:	Ngày.tháng 09 năm 2011
Điểm:
Lời phê:
Đề 1:
Câu 1(1đ) Điền kí hiệu thích hợp vào ơ vuơng. Cho hai tập hợp: A= {a,b}; B = {b, x ,y };
x A; y B; b A; b B.
Câu 2: (0,75đ)Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
a) 19;..	b) 55;..	c) a;.. ( a ).
Câu 3: (0.75 đ) Viết số tự nhiên liến trước mỗi số:
a); 87	b)..; 111	c)..;a ( a ).
Câu 4: (1đ) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x / 13 < x < 17 };	B = { x / 17}.
Câu 5: (1đ) Mỗi tập hợp sau cĩ bao nhiêu phần tử:
A= {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}; B= {3; 5; 7;99}; C = {2; 4; 6;100}; D = {7; 8; 9; 10;;167}.
Câu 6: (4đ) Thực hiện phép tính:
85 + 77 + 15
87.46 + 87. 54
13 + 23 + 33 
12 : {390 :[ 500 – ( 125 +35.7)]}
Câu 7:(1,5đ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
33. 34. 3
54. 52. 56
a7: a 
Đáp án: 
Câu 1: Mỗi ý đúng 0,25 đ
 x A; yB; bA; bB.
Câu 2: (0,75đ)Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
a) 18;19	b) 35;..36	c) a;..; a+1 ( a ).
Câu 3: (0.75 đ) Viết số tự nhiên liến trước mỗi số:
a)66; 67	b)99..; 100	c)a-1..;a ( a ).
Câu 4: (1đ) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x / 13 < x < 17 }; suy ra A = {14; 15; 16}
B = { x / 17}.suy ra B = {17; 18; 19}
Câu 5: (1đ) Mỗi tập hợp sau cĩ bao nhiêu phần tử:
A= {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12} cĩ 7 phần tử.
; B= {3; 5; 7;99}; cĩ 49 phần tử.
C = {2; 4; 6;100}; cĩ 50 phần tử.
D = {7; 8; 9; 10;;167}. Cĩ 161 phần tử.
Câu 6: (4đ) Thực hiện phép tính:
a)46 + 77 + 54 = (46+54) +77 = 100 + 77= 177 (1đ)
b)87.65 + 87. 35 = 87.(65+35) = 87.100 = 8700 (1đ)
c)13 + 23 + 33 = 1+8+27 = 36 (1đ)
d)12 : {390 :[ 500 – ( 125 +35.7)]}
= 12: {390 : [ 500 – ( 125 + 245)]} (0,25 đ)
= 12: {390 : [ 500 – 370] (0,25 đ)
=12: {390 : 130} (0,25 đ)
= 12: 3 ( 0,25 đ)
= 4
Câu 7:(1,5đ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
23. 24. 2 = 28 (0,5đ)
a4. a2. a6 = a12 (0,5đ)
a7: a = a6 (0,5đ)
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
V. THỐNG KÊ :
 XL
Lớp
SS
Giỏi 8 à 10
Khá
6.5à7.8
TB
5.0à6.4
Yếu
3.5à4.8
Kém
3.4ỉ
6A
6B
6C
6D
Tổng
V. RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Tap_hop_Phan_tu_cua_tap_hop.doc