Giáo án Đại số 6 - Tiết 7 đến tiết 20

I. MỤC TIÊU :

¦- Học sinh biết nhận ra một tổng hoặc một hiệu có chia hết cho một số hay không mà không cần tính tổng hoăc hiêu đó.

- Biết sử dụng các kí hiệu. ¦ ¦

- Rèn luyện cho học sinh tinh cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất trên.

II. CHUẨN BỊ :

- Học sinh: Đọc trước bài 10, xem lại phần chia hết, chia có dư.

- Giáo viên: Bảng phụ đã viết phần đóng khung và bài tập 86.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. On định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ :

- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 khi nào? Cho ví dụ.

- Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 khi nào? Cho ví dụ.

Học sinh nhận xét, ghi điểm.

 

doc 8 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 7 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn : 20/09/2014 - Tuần : 7.
- Ngày dạy : - Tiết :20
Bài 10 : TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU :
¦-	Học sinh biết nhận ra một tổng hoặc một hiệu có chia hết cho một số hay không mà không cần tính tổng hoăc hiêu đó.
-	Biết sử dụng các kí hiệu. ¦ ¦
-	Rèn luyện cho học sinh tinh cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất trên.
II. CHUẨN BỊ :
-	Học sinh: Đọc trước bài 10, xem lại phần chia hết, chia có dư.
-	Giáo viên: Bảng phụ đã viết phần đóng khung và bài tập 86.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
-	Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 khi nào? Cho ví dụ.
-	Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 khi nào? Cho ví dụ.
Học sinh nhận xét, ghi điểm.
 3. Dạy bài mới : Các em cho biết tổng 15 + 261 + 24 có chia hết 3 không ?
Hôm nay ta không cần tính tổng mà vẫn có thể xác định được một tổng, một hiệu có chia hết cho một số hay không.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: 
Nhắc lại về quan hệ chia hết.
Giáo viên giới thiệu kí hiệu:
a chia hết cho b kí hiệu là: a b.
a không chia hết cho b kí hiệu là: a b.
Giữ lại phần ktbc của học sinh.
1.Nhắc lại về quan hệ chia hết (sgk).
a = b.k (b ≠ 0)
 Kí hiệu a b(a chia hết cho b)
Hoạt động 2 : 
Tính chất 1.
Học sinh đọc ?1 vài lần.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
Gọi 2 học sinh lên bảng cùng làm a.
Học sinh làm cá nhân vào vở của mình.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng.
Qua các ví dụ ở trên bảng, các em có nhận xét gì?
Nó được gọi là tính chất 1.
Gv giới thiệu dấu 
Các em có thể viết dưới dạng tổng quát ?
Giáo viên chú ý cho học sinh điều kiện khi trừ và chia.
Học sinh phát biểu lại tính chất 1 (trong khung của sách giáo khoa).
Giáo viên trưng bày bài tập đã chuẩn bị.
Học sinh suy nghĩ và giải thích.
a/ 18 6 ; 24 6 
 Tổng 18 + 24 = 42 6. 
b/ 
Nếu tất cả các hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Học sinh đọc phần chú ý.
Bài toán: Không làm tính cộng, trừ hãy giải thích vì sao tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11.
33 + 22 ; 88 – 55 ; 44 + 66 + 77.
2. Tính chất :
* Tính chất 1:
a/ 18 ¦ 6 ; 24 ¦ 6 
 Tổng (18 + 24) ¦ 6. 
b/ 
 am và bm
 (a + b)m
Hoạt động3 : 
Tính chất 2.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ?2.
Tổ chức lớp giống như hoạt động 2.
Lớp nhận xét, sửa chữa.
Các em có nhận xét gì qua các bài làm của bạn?
Đó là tính chất 2.
Hãy viết dạng tổng quát của tính chất 2.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần chú ý.
Học sinh phát biểu lại tính chất 2.
Giáo viên cho học sinh chuẩn bị ?3 trong vòng 2’.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?4 theo nhóm.
Các em lưu ý điều này.
=> Các em hãy so sánh sự khác nhau giữa tính chất 1 và tính chât 2.
+ Tính chất 1: tất cả số hạng đều chia hết => chia hết.
+ Tính chất 2: chỉ có duy nhất một số hạng không chia hết => không chia hết.
Nếu một tổng có nhiều hơn một số hạng không chia hết ta phải làm như thế nào?
Cho học sinh xung phong trình bày ý kiến.
FGv chốt lại: Nếu một tổng có nhiều hơn một số hạng không chia hết cho một số ta phải cộng chúng lại thành một số hạng rồi xét.
Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng chia hết cho số đó.
 Không tính các tổng, các hiệu, xét xem các tổng, các hiệu sau có chia hết cho 8 không?
80 + 16 ; 80 – 16 ; 80 + 12 ; 80 -12 ;
32 + 40 + 24 ; 32 + 40 + 12 .
 a = 2 không chia hết cho 3.
 b = 4 không chia hết cho 3. Nhưng 
 a + b = 2 + 4 = 6 chia hết cho 3.
85/ Áp dụng tính chất chia hết , xét xem tổng 560 + 18 +3 có chia hết cho 3 không?
 c/ 560 + 18 + 3
 560 3 và 18 + 3 = 21 3 => 
 560 + 18 + 3 3. 
Tính chất 2:
 a m và b m => 
 (a + b ) m
(80 + 16) 8
( 80 – 16) 8
(80 + 12) 8
( 80 -12 ) 8
(32 + 40 + 24) 8
(32 + 40 + 12) 8
c/ 560 + 18 + 3
 560 3 và 18 + 3 = 21 3 => 
 560 + 18 + 3 3. 
 Hoạt động 4 : Củng cố :
 Bài 89: Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu
Đ
S
a/ Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6.
x
b/ Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6.
x
c/ Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5.
x
d/ Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7.
x
 5.Hướng dẫn học ở nhà :
-	Học thuộc và vận dụng được 2 tính chất.
-	Làm các bài tập:83, 84, 85, 87 (A có chia hết hay không là phụ thuộc hoàn toàn vào x).
-	Xem số có đặc điểm như thế nào thì chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5.
-	Đọc trước bài học số 11.
IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn :	 - Tuần : 7.
- Ngày dạy :	 - Tiết :20.
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
-	Học sinh nắm vững các dấu hiệu chia hết của một tổng.
-	Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu .
-	Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho hs. Đặc biệt các kiến trên được áp dụng vào các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
-	Học sinh: chuẩn bị bài theo các mục hướng dẫn của giáo viên.
-	Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn hình 19.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: xét xem các tổng, hiệu sau có chia hết cho 5 không?
a) 35 + 47 + 56	b)145- 55	c) 500 + 1000 +200
 3. Dạy bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Cho học sinh làm bài tập 87 sgk
Cho học sinh hoạt động nhóm
Chú ý x có rất nhiều giá trị
Cho học sinh làm bài tập 88 sgk
Cho học sinh thảo luận nhóm gọi học sinh phát biểu ý kiến
+ Gợi ý : 
số chia hết cho 12 có chia hết cho 4 không?(lấy ví dụ minh họa)
số chia hết cho 12 và dư 8 có chia hết cho 4 không?(lấy ví dụ minh họa)
Điền dấu x thích hợp vào ô trống
Cho học sinh làm bài tập 89 
Mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6.
b) Mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6.
Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn laị chia hết cho 5
Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn laị chia hết cho 7
Đọc đề bài
Suy nghĩ làm bài
Nhận xét bài làm của nhóm khác
Trả lời.
Vd: 24 12 và 24 4
Vd: 32 12 dư 8
Ta có 32 = (12.2 +8) 4
 Vì (12.2) 4
8 4
Đọc nội dung bài tập 89 sgk
Thảo luận để có câu trả lời chính xác bằng cách lấy ví dụ minh họa
Bài tập 87/sgk / trang 36
 A = 12+14+16+x
x
a) A chia hết cho 2 khi x là số chia hết cho 2
b) A không chia hết cho 2 khi x là số không chia hết cho 2
Bài tập 88/sgk/trang 36
 Vd: 32 chia 12 dư 8 mà 32 chia hết cho 4
Vd: 20 chia 12 dư 8
Mà 20 chia hết cho 4
Kết luận: Số chia hết cho 12 thì chia hết cho 3;4;6
a)Mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6. (Đúng)
b) Mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6.(sai) vd: 15 + 21 6
c) Nếu tổng của hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn laị chia hết cho 5(đúng)
d) Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn laị chia hết cho 7 (đúng)
4. Củng cố :
Điền số thích hợp vào chổ chấm(..)
a)Nếu a 3 và b 3 thì a+b 	b) Nếu a 6 và b 9 thì a+b ..
c)Nếu a 2 và b 4 thì a+b ..	d) Nếu a12 thì a chia hết cho3;
 5.Hướng dẫn học ở nhà : Làm lại các bài tập đã chửa
IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn :	 - Tuần : 7
- Ngày dạy :	 - Tiết : . 7 
ĐOẠN THẲNG
Mục tiêu :
Kiến thức cơ bản: HS biết định nghĩa đoạn thẳng .
Kĩ năng cơ bản:
 – Vẽ đoạn thẳng .
 – Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
 – Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
Thái độ: Vẽ hình cẩn thận chính xác.
Chuẩn bị :
GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ.
HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà.
 III. Phương pháp dạy học :
Phương pháp gợi mỡ vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
 IV. Tiến trình dạy học :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ:
– Vẽ hình: đường thẳng AB, tia AB ? Nêu cách vẽ mỗi loại ?
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Vẽ đoạn thẳng .
GV: Thực hiện thao tác vẽ đoạn thẳng.
– Đánh dấu hai điểm A và B trên trang giấy.Vẽ đoạn thẳng AB và nêu rõ cách vẽ. 
HS : Quan sát và thực hiện tương tự .
à Đoạn thẳng AB là gì ? 
GV thông báo :
+ Cách đọc tên, viết tên đoạn thẳng.
+ Cách vẽ đoạn thẳng (phải vẽ rõ hai mút).
HĐ2 : Củng cố khái niệm đoạn thẳng .
*HS làm BT (sgk)
– BT 33: Dựa vào định nghĩa đoạn thẳng AB phát biểu tương tự với đoạn thẳng RS, PQ.
– BT 34: Chú ý nhận dạng đoạn thẳng, cách gọi tên.
_ BT 38: Phân biệt đoạn thẳng, tia, đường thẳng.
HĐ3 : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
HS : Quan sát hình vẽ 33,34,35 (sgk : tr 115).
– Mô tả các hình đó .
– Vẽ các trường hợp khác về hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia .
GV : Xét các vị trí khác nhưng không thường xảy ra.
- Nếu còn thời gian cho HS làm bài 38.
Gv cùng học sinh vẽ hình.
Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
Học sinh lặp lại nhiều lần.
Học sinh nêu cách vẽ.
Bài 33:
 Hình gồm hai điểm ......
 Đoạn thẳng PQ là ........
Bài 35:
Điểm M hoặc trùng A hoặc trùng B hoặc nằm giữa A và B.
Bài 34:
Có 3 đoạn thẳng tất cả:
. Đoạn thẳng AB ( hay BA ).
. Đoạn thẳng BC ( hay CB ).
. Đoạn thẳng AC ( hay BA ).
Bài 38:
I. Đoạn thẳng AB là gì ?
– Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B .
– Hai điểm A và B là hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
– Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
II. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :
Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I.
Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm là điểm K.
Đoạn thẳng AB vàđường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H.
Củng cố:
– Ngay sau mỗi phần lý thuyết của bài học .
Hướng dẫn học ở nhà :
– Học lý thuyết theo phần ghi tập .
– Làm các bài tập còn lại sgk : tr 116. SBT: 31;32;33 (tr100).
– Chuẩn bị bài 7 :“ Độ dài đoạn thẳng”.
V. Nhận xét – rút kinh nghiệm :	Duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Tap_hop_Phan_tu_cua_tap_hop.doc