Giáo án Đại số 6 - Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Tiết 1 (PPCT) : §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

 - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

 - Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

2. Kĩ năng.

 - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu thuộc hay không thuộc. ( , )

 - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp phần tử của tập hợp.

 - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.

3. Thái độ.

 - Rèn luyện cho học sinh tính tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp .

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

 

doc 108 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Trường PTDTBT THCS Túng Sán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oặc [] cuối cùng thực hiện các phép tính trong ngoặc {}.
VD:
a) 100 : {2[52 - (35 - 8)]}
 = 100 : {2[52 - 27]}
 = 100 : {2 . 25}
 =100 : 50 = 2.
b) 80 - [130 - (12 - 4)2]
 = 80 - [130 - 82 ]
 = 80 - [130 - 64]
 = 80 – 66 = 14.
Bài tập ?1
a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 
 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25
 = 9 . 3 + 2 . 25
 = 27 + 50 = 77.
b) 2 . (5 . 42 - 18) 
 = 2 . (5 . 16 - 18) 
 = 2 . (80 - 18)
 = 2 . 62 = 124.
Bài tập ?2
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (6x - 39) : 3 = 201
 6x – 39 = 201 . 3
 6x = 603 + 39
 6x = 642 
 x = 642 : 6
 x = 107
b) 23 + 3x = 56 : 53 
 23 + 3x = 53
 23 + 3x = 125
 3x = 125 - 23
 x = 102 : 3 
 x= 34
Hoạt động 3: Củng cố
? nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc.
Gv đưa ra bảng phụ ghi nội dung bài tập 75 – SGK.
Gọi Hs lên điền vào bảng phụ.
hs nhắc lại các quy tắc.
hs lên điền vào bảng phụ
Bài tập 75 – SGK.
a)
 +3
 ´4
60
b)
 ´3
 - 4 
11
Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò.
VÒ nhµ häc thuéc ghi nhí - sgk, vËn dông vµo g¶i bµi tËp.
Lµm c¸c bµi tËp: 74, 77, 78 sgk
H­íng dÉn:
Bµi74: t×m x biÕt:
a) 541+(218-x) = 735 ; Þ 218-x = 735-541 ; Þ x = 218- 194 ; Þ x = 24
d) 12x – 33 = 32. 33 Þ 12x-33 = 35Þ 12x = 243+ 33Þ x = 276: 12 = 23
Bµi 77:
a) 27.75+25.27- 150 = 27(75+25) – 150 = 27.100 - 150 = 2700 – 150 = 2550.
Lớp 6A. Tiết TKB:...... Ngày giảng:...../....../2014 Sĩ số:.......Vắng:.........................
Tiết 16. 
LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Học sinh biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
2. Kĩ năng. 
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính.
3. Thái độ.
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh.
II. CHUẨN BỊ
- GV: máy tính bỏ túi, đề kiểm tra.
- HS: SGK, máy tính bỏ túi, giấy kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Kiểm tra 15 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1. Điền luỹ thừa thích hợp vào ô trống.
 a. 22002 . 22	 =	
 b. 20022 . 2002 	=	
 c. 22002 : 22	 =	
 d. 22002 : 22002	 =	
Câu 2. Điền dấu “´” vào ô trống mà em chọn.
Thực hiện phép tính
Kết quả là
Đúng 
Sai
20025 : 20025
1
a6 : a5 (aÎ N*)
a11
22003 : 22002
2
410 : 48
16
ĐÁP ÁN
Câu 1. (5 điểm)
a) 22004 c) 22000
b) 20023 d) 1
Câu 2. (5 điểm)
Thực hiện phép tính
Kết quả là
Đúng 
Sai
20025 : 20025
1
´
a6 : a5 (aÎ N*)
a11
´
22003 : 22002
2
´
410 : 48
16
´
2. Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập 77 – SGK.
Gọi Hs nhận xét bài trên bảng
Gv: Treo bảng phụ ghi bài tập 80 – SGK.
Gọi Hs lên điền vào bảng phụ.
Gv: Y/c Hs đọc bài tập 81 sgk.
Gọi 1 HS lên trình bày các thao tác trong phép tính.
34 . 29 + 14 . 35
Gv: cho hs thao tác một vài lần
gv cho hs thực hành làm bài 81 sgk 
yc hs hoạt động nhóm bàn;
gọi hs các nhóm lần lượt báo cáo kq của nhóm mình.
Hs dưới lớp làm vào vở, 2 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét
Hs lần lượt lên điền vào bảng phụ
Hs đọc hướng dẫn bài tập 81 – SGK.
1 hs trình bày các thao tác.
hs tự thao tác sử dụng máy tính toán một vài phép tính đơn giản.
hs hoạt động nhóm bàn.
hs đại diện nhóm báo cáo.
* Bài tập: 77 – SGK.
Thực hiện các phép tính sau.
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150 
 = 27.(72 + 25) 150
 = 27 . 100 – 150
 = 2700 – 150
 = 2550.
b) 12 :{390 : [500 – (125 + 35 . 7)]}
 12 : {390 : [500 – (125 + 245)]}
 12 : {390 : [500 – 370]}
 12 : {390 : 130}
 12 : 3 = 4
Bài tập 80 – SGK.
12
1
33
62-32
22
1+3
43
102-62
32
1+3+5
(0+1)2
02+12
13
12-02
(1+2)2
12+22
23
32-12
(2+3)2
22+32
Bài tập 81 – SGK. 
 (274 + 318) . 6 = 3552
 34.29+14.35 = 986 + 490
 =1476
 49.62- 32.51 = 3038 - 1632 
 = 1406.
3. Củng cố
Gv: nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
Tránh các sai lầm như: 3+5.2 ¹ 8.2
4. Hướng dẫn dặn dò.
Về nhà ôn tập câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong phần ôn tập chương I (tr 61)sgk.
Bài tập 106,107,108. sbt (tr15).
Lớp 6A. Tiết TKB:...... Ngày giảng:...../....../2014 Sĩ số:....../..........Vắng:...............
Tiết 17. 
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức. 
- Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa.
2. Kĩ năng.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán.
3. Thái độ.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
Gv: thước thẳng, phấn màu.
Hs: Ôn tập các kiến thức cũ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.KKT
2. Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện Tập
Gv: đưa ra bảng phụ ghi nội dung bài tập sau:
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A={40 ; 41 ; 42 ;  ; 100}
b) B ={10 ; 12 ; 14 ;  ; 98}
c) C = {35 ; 37 ; 39 ;  ;105}
? muèn tÝnh sè phÇn tö trªn ta lµm thÕ nµo?
Gv: Gäi 3 Hs lªn b¶ng lµm
Gv: Cho Hs lµm bµi tËp 2.
(B¶ng phô) TÝnh nhanh:
a) (2100 - 42) : 21
b) 26+27+28+ ... +33
c) 2.31.12+4.6.42+8.27.3
Y/c: Hs ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp 2.
Cho c¸c nhãm ®æi phiÕu, Gv ®­a ra kÕt qu¶ b¶ng phô Y/c c¸c nhãm nhËn xÐt.
Gv: Cho häc lµm bµi tËp 3 (B¶ng phô).
Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau:
a) 3.52 – 16 : 22
b) ( 39.42 - 37.42) : 42 
c) 2448 : [119 - (23 - 6)]
Gv: Y/c Hs nh¾c l¹i thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
Gäi 3 Hs lªn b¶ng lµm
Gv: Y/c nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng.
Gv cho hs ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp 4 (B¶ng phô) 
t×m x biÕt:
a) (x - 47) – 115 = 0
b) (x - 36):18 = 12
c) 2x = 16
Hs theo dâi ®Ò bµi trªn b¶ng phô
1 HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh sè phÇn tö cña c¸c tËp hîp.
3 HS lªn b¶ng lµm
Hs ho¹t ®éng nhãm theo Y/c cña Gv
C¸c nhãm nhËn xÐt
Hs c¶ líp cïng lµm bµi.
1 Hs nh¾c l¹i thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh
3 hs lªn b¶ng lµm bµi.
3 hs nhËn xÐt.
hs nghe vµ ghi b¶ng.
Hs ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp 4
Hs ho¹t ®éng nhãm,
th¶o luËn ®­a ra kq.
Bài tập 1:
a) số phần tử tập hợp A là:
(100 - 40):1+1=61 phần tử.
b) số phần tử tập hợp B là:
(98 -10):2+1= 45 phần tử.
 c) số phần tử tập hợp C là:
(105 - 35):2 +1= 36 phần tử. 
Bài tập 2: 
a) (2100 – 42) : 21
 = 2100 : 21 – 42 : 21 
 = 100 – 2 = 98
b)26+27+28+29+
 30+31+32+33
 = (26+33)+(27+32)
 + (28+31)+(29+30)
 = 59.4 = 236
c) 2.31.12+4.6.42+8.27.3
 = 24.31+24.42+24.27
 = 24(42+31+27)= 24.100
 = 2400
Bài tập 3.
Thực hiện các phép tính sau:
a) 3.52 – 16 : 22 
 = 3.25 – 16 : 4
 = 75 – 4 = 71
b) (39.42 - 37.42) : 42
 = [42(39 - 37)] : 42
 = [42 . 2] : 42
 = 84 : 42 = 2
c) 2448:[119 - (23 - 6)]
 = 2448:[119 - 17]
 = 2448:102
 = 24 
Bài Tập 4.
a)(x- 47)-115 = 0
x - 47 = 115 + 0
x = 115 + 47
x = 162
b) (x - 36):18 = 12
x – 36 = 12.18
x = 216 + 36
x = 252
c) 2x = 16
 2x = 24
Þ x = 4
3. Củng cố.
Cho hs nhắc lại các cách viết một tập hợp.
Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức có ngoặc, không có dấu ngoặc. 
Cách tìm 1 thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
4. Dặn dò.
Về nhà học bài làm bài xem lại các bài tập đã chữa để giờ sau kiểm tra một tiết
Lớp 6A. Tiết TKB:...... Ngày giảng:...../....../2014 Sĩ số:.......Vắng:.........................
Tiết 18. 
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương của học sinh. 
2. Kĩ năng.
Rèn khả năng tư duy, rèn khả năng tính toán, chính xác, hợp lý.
3. Thái độ.
Trình bày rõ ràng mạch lạc, nghiêm túc khi lam bài.
II. CHUẨN BỊ
Gv: đề bài in sẵn
Hs: ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA
1. Ma trận đề:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
1. Tập hợp, phần tử của tập hợp
Biết được các k/h trong tập hợp, một tập hợp có bao nhiêu phần tử
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
 1,0
 10
2
1,0
 10%
2. Tập hợp các số tự nhiên
Biết thứ tự trong t/h số tự nhiên
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5
5
1
0,5
5%
3. Các phép tính trong N
Thực hiện nhanh các phép toán +,_,*,: trong N
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
4
40
1
4,0
 40%
4. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. nhân, chia hai LT cùng cơ số
.
Hiểu và tính được phép nhân hai LT cùng cơ số
Tìm x và tính được số mũ của các LT
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5
5
1
4,0
40
2
4,5
45%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
1
0,5
5%
3
80 
80%
7
10
100%
2. phát bài kiểm tra.
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý đúng.
Câu 1. Số phần tử của tập Q = {1975 ; 1976 ; 1977 ; ... ; 2002} là:
	a. 37 phần tử	b. 38 phần tử
	c. 27 phần tử	d. 28 phần tử
Câu 2. Cách tính đúng là:
	a. 43 . 44 = 412	b. 43 . 44 = 47
	c. 43 . 44 = 1612	d. 43 . 44 = 87
Câu 3. Dòng nào sau đây cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần.
	a)	a, a+1, a+0	aÎN
	b)	c, c+1, c+2	cÎN
	c)	m+1, m+2, m – 3	 m ÎN
	d)	d+1, d, d – 1	dÎN
Câu 4. Cho tập hợp M = {14 ; 15 ; 16}. Điền kí hiệu thích hợp Î, =, Ì vào ô trống.
	16 c M	{16 ; 14}c M
	{16} c M	{15 ; 14 ; 16}c M
II. TỰ LUẬN. (8,0 điểm).
Câu 1. Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể).
	a) 28 . 76 + 13 . 28 + 9 . 28
	b) 1024 : (17 . 25 + 15 . 25)
Câu 2. Tìm số tự nhiên x biết:
	a) 10 + 2x = 45 : 43
	b) 5x = 125	
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 – ý d (0,5 điểm)
Câu 2 – ý b (0,5 điểm)
Câu 3 – ý b (0,5 điểm)
Câu 4 mỗi ý đúng được 0,25 điểm	
16 Î M	;	{16 ; 15 ; 14} = M	;	{16} Ì M	;	{16 ; 14} Ì M
	{15 ;14 ; 16} = M	;	
II. TỰ LUẬN.
Câu 1. Thực hiện các phép tính.
	a) (1,0 điểm) 28 . 76 + 13 . 28 + 9 . 28 = 28(76 + 13 + 9) = 28.98 = 2744
	b) (1,0 điểm) 1024 : (17 . 25 + 15 . 25) = 1024 : [25 . (17 + 15)]
	= 1024 : [25 . 32] = 1024 : [25 . 25] = 210 : [210] = 1
Câu 2. Tìm số tự nhiên x biết:
	a) (1,0 điểm) x = 3
	b) (2,0 điểm) x = 3
Lớp 6A. Tiết TKB:...... Ngày giảng:...../....../2014 Sĩ số:....../..........Vắng:...............
Tiết19.TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu, biết nhận ra một tổng hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
2. Kĩ năng.
- Học sinh biết sử dụng kí hiệu ⋮ và ⋮
3. Thái độ.
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, thước thẳng 
- Hs: SGK. đồ dùng
III. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài.
	Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét một tổng có chia hết cho một số hay không có những trường hợp không tính tổng 2 số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó đó để biết được điều này chúng ta vào bài học hôm nay. 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết
Gv: giữ lại tổng quát và vd hs vừa kiểm tra, giới thiệu kí hiệu:
a chia hết cho b kí hiệu là: ab
a không chia hết cho b là: a⋮b
Hs chú ý 
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết.
a chia hết cho b kí hiệu là: ab
nếu a không chia hết cho b ta kí hiệu là a⋮b
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất
Gv cho hs làm bài tập ?1 sgk. 
Gọi 2 hs lấy vd câu a.
Gọi 2 hs lấy vd câu b.
gv cho hs nhận xét vd hs lấy trên bảng.
? Nếu gọi 21 là a, 28 là b, và 7 là m thì ta có điều gì ?
Gv: giới thiệu kí hiệu “Þ” đọc là suy ra hoặc kéo theo.
Y/c Hs tìm 3 số chia hết cho 2.
? Xét xem hiệu: 18 – 6
 và 14 – 6
có chia hết cho 2 không
? Xét xem tổng: 6+14+18 có chia hết cho 2 không ?
? Qua VD trên em có nhận xét gì ?
? Qua VD và bài tập ?1 em nào có thể phát biểu t/c 1 ?
Cho HS làm bài tập (bảng phụ).
Không tính tổng: xét xem các tổng sau có chia hết chi 6 không ?
60 + 36 ; 72 + 48
60 + 30 +54
2 hs lấy vd
2 hs lấy vd;
1 hs nhận xét: Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó
Hs chú ý
Hs lấy Vd
Hs trả lời tại chỗ
HS trả lời
Hs phát biểu => chú ý.
HS phát biểu
Hs trả lời miệng
2. Tính chất1.
Bài tập ?1 SGK.
a)126 ; 186
Ta có tổng 12+18=306
246 ; 36 6 
Ta có tổng 24 + 36 = 606
b)147 ; 21 7 
ta có: 14 + 21 = 35 7 
217 ; 28 7 
Ta có tổng: 21 + 28 = 49 7
*Nếu a m và b m thì (a+b) m.
VD: Ta có: 6 ; 14 ; 18 chia hết cho 2.
18 – 6 = 12 2
14 – 6 = 8 2
(6 + 14 + 18) = 38 2
* Chú ý:
a) t/c 1 cũng đúng với một hiệu (a³b):
 a m và b m Þ(a - b) m
b) T/c 1 cũng đúng với một tổng nhiều số hạng.
* Tính chất: SGK.
a m ; b m ; c m
=> (a + b + c) m
Hoạt động 3: Tính chất 2
Gv cho HS hoạt động nhóm làm ?2 y/c nêu nhận xét cho mỗi phần, từ đó dự đoán am 
b m..
Gäi ®¹i diÖn mét nhãm lªn tr×nh bµy lêi gi¶i.
Cho c¸c nhãm nhËn xÐt bæ xung.
Qua bµi tËp ?2 em cã nhËn xÐt g× ?
NÕu gäi 16 lµ a, 10 lµ b cßn 5 lµ m th× ta cã ®iÒu g× ?
Y/c Hs lÊy VD 3 sè trong ®ã 2 sè chia hÕt cho 3 sè cßn l¹i kh«ng chia hÕt cho 3.
? XÐt xem hiÖu 24 – 7 cã chia hÕt cho 3 kh«ng ?
? XÐt xem hiÖu 15 – 7 cã chia hÕt cho 3 kh«ng ?
? Tæng (24 + 15 = 7) cã chia hÕt cho 3 kh«ng ?
? Qua VD trªn ta rót ra nhËn xÐt g× ?
Gäi Hs ®äc nhËn xÐt.
? Qua bµi t©p ?2 vµ c¸c VD h·y ph¸t biÓu tÝnh chÊt 2.
Gäi 3 Hs lªn b¶ng lµm bµi tËp ?3
Gäi 2 Hs lµm bµi tËp ?4
Cho HS nhËn xÐt.
hs ho¹t ®éng nhãm
§¹i diÖn mét nhãm lªn tr×nh bµy 
Hs ph¸t biÓu
Hs lÊy VD
3 HS tr¶ lêi t¹i chç
Hs ph¸t biÓu => chó ý
Hs ph¸t biÓu
3 Hs lªn b¶ng lµm
2 Hs lµm bµi
3. Tính chât 2.
Bài tập ?2 sgk
a) 9 4 ; 12 4
 (9 + 12) 4
b) 16 5 ; 10 5
 (16 + 10) 5
* Tổng quát.
 a m và b m Þ (a+b) m
VD: 24 3 ; 15 3 ; 7 3
(24 – 7) = 17 3
(15 – 7) = 8 3
(24 +15 + 7) 3
* Chú ý: SGK.
* Tính chất.
a m ; b m ; c m 
 => (a + b + c) m
Bài tập ?3
Bài tập ?4
a) 7 3 ; 8 3
Nhưng (7 + 8) 3
b) 10 3 ; 17 3
Nhưng (10 + 17) 3
3.Củng cố
Câu
Đúng
sai
a)134.4+6 chia hết cho4
x
b)21.8+17chia hết cho 8
x
c)3.100+34 chia hết cho 6
x
Bài tập 86 – SGK.
4.HDVN, làm các bt từ 87-90 
Lớp 6A. Tiết TKB:...... Ngày giảng:...../....../2014 Sĩ số:....../..........Vắng:...............
Tiết20. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu, biết nhận ra một tổng hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
2. Kĩ năng.
- Học sinh biết sử dụng kí hiệu ⋮ và ⋮ để làm một số bt
3. Thái độ.
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, thước thẳng 
- Hs: SGK. đồ dùng
III. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Lên bảng trình bày t/c1, 2
2. Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
Đưa ra bài 87
-Y/c hs làm tại lớp
Gọi một hs lên bảng
Đưa ra bt 88
Cho hs thực hiện tai lớp
Gọi 1 hs thực hiện
Làm bài 
Thực hiện
	Làm bài
Thực hiệ tại chỗ
Cho tổng A = 12+14+16+x với
n€ N Tìm x để
a, A Chia hết cho 2
Để A2 thì
x phải là một số tn chẵn liên tiếp
=> x = 18
a, A không chia hết cho 2 thì
x phải là một số tn lẻ liên tiếp
=> x = 17
Bài tập 88
a) 9 4 ; 12 4
 (9 + 12) 4
b) 16 5 ; 10 5
 (16 + 10) 5
câu
a)134.4+6 chia hết cho4
đúng
x
sai
b)21.8+17chia hết cho 8
x
c)3.100+34 chia hết cho 6
x
Bài 89
Hãy điền
3: Củng cố
HD hs làm bài 90
4. HDVN. Làm bt 85, xem trước bài 11
Lớp 6A. Tiết TKB:...... Ngày giảng:...../....../2014 Sĩ số:....../..........Vắng:...............
Tiết 21. 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5. 
2. Kĩ năng 
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
3. Thái độ 
- Rèn luyện tính chính xác cho học sinh khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số
II. CHUẨN BỊ
Gv: SGK, thước
Hs: SGK. đồ dùng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ. KKT
2. Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1. Nhận xét mở đầu.
Gv: Muốn biết số 254 có có chia hết cho 2 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. Trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
? Lấy VD một vài số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 0.
? Qua 2 VD trên ta có nhận xét gì ?
Học sinh chú ý nghe giảng
Hs thực hiện việc tìm các số có chữ số tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5 
1 hs nhận xét
1. Nhận xét mở đầu.
VD: các số có chữ số tận cùng là 0:
 90 = 9.10 = 9.2.5
chia hết cho 2, cho 5
610 = 61.10 = 61.2.5
chia hết cho 2, cho 5
* Nhận xét: sgk (37).
Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2.
? Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2 ?
Gv ta xét số n = 
thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2 ?
Gv: Hướng dẫn Hs viết 
n = 430 + *
? Vậy * bằng bao nhiêu thì n 2 ? 
Qua VD tren ta co ket luan gi ?
? Thay dÊu * b»ng ch÷ sè nµo th× n kh«ng chia hÕt cho 2 Þ KL 2
Qua c¸c VD trªn h·y ph¸t biÓu dÊu hiÖu chia hÕt cho 2.
Gv cho hs lµm Bµi tËp ?1
Gv gäi 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, sè hs cßn l¹i lµm bµi t¹i chç.
GV gäi hs nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
Hs tr¶ lêi: 0, 2, 4, 6, 8
Hs: Tæng 430 + * cã 430 2 vËy ®Ó tæng chia hÕt cho 2 th× * ph¶i chia hÕt cho 2.
Hs tr¶ lêi.
HS nªu kÕt luËn
Hs ph¸t biÓu
Hs ph¸t biÓu KL2
Hs ph¸t biÓu dÊu hiÖu chia hÕt cho 2
1Hs lªn b¶ng lµm bµi 
Hs kh¸c lµm bµi t¹i chç
1 hs nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
VD: 
Xét số n = 
Ta viết: * = 430 + *
Nếu thay dấu * bằng một trong các số 0, 2, 4, 6, 8 thì n 2, vì cả hai số hạng đều chia hết cho 2.
* Kết luận 1: SGK. 
Nếu thay dấu * bằng
các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 thì n 2 vì một số hạng không chia hết cho 2, số hạng còn lại chia hết cho 2.
*Kết luận 2: SGK.
*Dấu hiệu: SGK (tr 37)
Bài tập ?1 
328 2 ; 1437 2 
895 2 ; 1234 2 
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5
Gv tổ chức các hoạt động như trên:
- Xét số n= 
Thay dÊu* bëi ch÷ sè nµo th× n chia hÕt cho 5 ? Þ K/L 1
Thay dÊu * bëi ch÷ sè nµo th× n kh«ng chia hÕt cho 5 ?
Þ K/L 2
Gäi 1 Hs tr¶ lêi miÖng bµi tËp ?2
 Hs tù t×m sè thay vµo dÊu * ®Ó sè 43* chia hÕt cho 5 vµ kh«ng chia hÕt cho5 tõ ®ã suy ra kÕt luËn 1 vµ 2 trong sgk.
1 HS tr¶ lêi bµi ?2
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
Ta xét số n = 
Ta viết số = 430 + *
- Nếu thay dấu * bởi các chữ số 0 hoặc 5 thì n chia hết cho 5 vì cả hai số hạng chia hết cho 5.
*K/L1: SGK.
- Nếu thay dấu * bởi các chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 thì n không chia hết cho 5, vì một số hạng không chia hết cho 5.
*K/L2: SGK.
* Dấu hiệu - SGK (tr 38)
Bài tập ?2 
375 5 ; 370 5
3.Củng cố luyện tập
Bài tập 91 – SGK.
Giải
- Số chia hết cho 2 là: 652; 850; 1546
- Số chia hết cho 5 là:
850; 785
Bài tập 92 – SGK.
Giải
a)234
b)1345
c) 4620
d)2141 
4. Hướng dẫn dặn dò
BTVN 94, 95, 97 sgk 
Lớp 6A. Tiết TKB:...... Ngày giảng:...../....../2014 Sĩ số:....../..........Vắng:...............
Tiết 22.
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2. Kĩ năng.
- Có kĩ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.
3. Thái độ.
- Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho học sinh. Đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: SGK, bảng phụ.
- Hs: SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
	+ Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
	+ Làm bài tập 95 – SGK.
2. Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Gv đưa bài tập 96 bảng phụ cho hs thảo luận nhóm và đưa ra kq
 Gv đưa ra kq h/s tự kiểm tra.
Gv cho hs cả lớp cùng làm bài tập 97.
Gọi 1 Hs đọc đề bài
Gọi 2 hs lên bảng trình bày. 
Gọi hs nhận xét.
Gv bổ sung:
Gv treo bảng phụ ghi bài 98 – SGK.
Gọi Hs lên điền vào bảng phụ 
Hs hoạt động nhóm thảo luận đưa ra kq.
Hs tự kiểm tra kq qua đáp án gv đưa ra.
Hs cả lớp làm bài tập 97 
2 hs lên bảng làm bài
hs khác nhận xét bài làm của bạn.
Hs lần lượt lên điền vào bảng phụ
Bài tập 96: sgk ( 39)
Giải:
a) Không có giá trị nào thỏa mãn.
b) Ta có thể thay dấu * bằng các số: 1, 2, 3, , 9
Bài tập 97 – SGK.
Giải.
a) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4, đó là các số 450, 540, 504
b) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 đó là các số ; 450, 540 , 405
Bài tập 98 – sgk. 
§iÒn dÊu (x) vµo « trèng thÝch hîp trong c¸c c©u sau:
C©u
Đúng
Sai
a) Sè cã ch÷ s
 tËn cïng b»ng 4 th× chia hÕt cho 2.
 x
b) Sè chia hÕt cho 2 th× cã ch÷ sè tËn cïng b»ng 4.
 x
c) Sè chia hÕt cho 2 vµ chia hÕt cho 5 th× cã ch÷ sè tËn cïng b»ng 0
 x
d) Sè chia hÕt cho5 th× cã ch÷ sè tËn cïng b»ng 5.
 x
Cho hs cả lớp cùng làm bài tập 100.
y/c học sinh hoạt động theo nhóm bàn:
Gv gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày kq.
Gv: nhận xét bổ sung.
Hs hoạt động nhóm bàn;
Đại diện 1 nhóm lên bảng làm.
Bài tập 100 - sgk. 
Ô Tô ra đời năm nào ?
Giải: 
n = ; n 5 Þ c 5;
mà cÎ{1,5,8} Þ c = 5
Þ a =1 ; b = 8
Vậy ô tô đầu tiên ra đời năm 1885
3. Củng cố.
- Cho hs đọc lai LT
4. Dặn dò
Học kĩ lý thuyết.
Làm bài tập: 124, 130, 131, 132 sbt 
Đọc trước bài dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Lớp 6A. Tiết TKB:...... Ngày giảng:...../....../2014 Sĩ số:....../..........Vắng:...............
Tiết 23.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết hay không chia hết cho 3, cho 9.
3. Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu lí thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tâp.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: SGK, thước.
- Hs: SGK, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
	Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
	Làm bài tập 128 – SBT.
2. Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận xét mởi đầu
Gv: Nêu nhận xét trong SGK.
Gv: đưa ra vd sgk
cho hs cả lớp cùng tìm hiểu về số có chia hết cho 9 hay không.
Gv: cho hs làm tương tự với số 253.
Hs chú ý nghe giảng
hs theo dõi gv trình bày nội dung sgk
Hs cả 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Tap_hop_Phan_tu_cua_tap_hop.doc