I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp.
Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.
2. Kĩ năng:
HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
Tuần 1 Ngày soạn : 17/08/2014 Tiết 1 Ngày giảng: 19/08/2014 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho. 2. Kĩ năng: HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (3 phút): Giới thiệu Toán 6 - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn - GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK Hoạt động 3 (20 phút): Làm quen với tập hợp 2. 1 Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn . (sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật. Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học 2. 2 Cách viết các kí hiệu - Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ? - GV đưa ra ba cách viết tập hợp A. * Nhận xét xem: Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ? Giửa các phần tử có dấu gì? Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần? Thứ tự các phần tử ra sao? Nêu tính đặc trưng của tập hợp Cho tập hợp: A={x Î N/ x<4} Có mấy cách viết một tập hợp? 2. 3. Củng cố bài 1 Giới thiệu thêm hình 2 trang 5 SGK (Sơ đồ ven) H1 gồm: Sách, bút Tập hợp các quyển sách . Tập hợp các cây bút Chữ cái in hoa - Các phần tử được viết trong hai dấu {} - Ngăn cách bởi dấu “;” - Một lần - Thứ tự liệt kê tuỳ ý - Có hai cách HS đọc trong khung trang 5 - Là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Có 5 phần tử 1. Các ví dụ: - Tập hợp HS lớp 6A . - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. - Tập hợp các chữ cái a, b, c, d 2. Cách viết các kí hiệu. - Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa . VD: A={0; 1; 2; 3} hay A={1; 2; 3; 0} hay A={x Î N /x<4} 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A * Kí hiệu: (SGK trang 5) *Chú ý: (SGK trang 5) Để viết một tập hợp : (in đậm trong khung TR5 SGK) Bài 1: A={9; 10; 11; 12; 13} hoặc A={x Î N/ 8 < x < 14} 12 Î A ; 16 Ï A Hoạt động 4 (19 phút) : Củng cố 3. 1 Bài ?1 Hãy nhận xét đúng ?sai? Nếu sai sửa lại cho đúng 3. 2 Bài ?2 Lưu ý HS có thể viết: {N; H; A; T; R; A; N; G} => mỗi phần tử N và A đã liệt kê mấy lần? Hãy ghi các phần tử của tập hợp trong bài ?1 và bài ?2 vào hai vòng kín bên 3. 3 Bài 2 Một HS viết như sau đúng hay sai? Vì sao? {T, O, A, N, H, O, C } Hãy sửa lại cho đúng? GV yêu cầu HS làm bài 3 tr. 6 SGK theo nhóm nhỏ trong thời gian 2 phút. Sau đó GV thu đại diện 3 bài nhanh nhất và nhận xét bài làm của HS 1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở . NX đúng sai? 1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở . Phần tử N, A liệt kê 2 lần => sai Đáp: sai vì chữ O liệt kê hai lần . Sửa là {T, O, A, N, H, C } 3 . Luyện tập. D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} hay D={x Î } 2 Î D ; 10 Ï D {N; H; A; T; R; G} Minh hoạ bằng một vòng kín 1,2, 3,4, 5,6 Bài 2: {T, O, A, N, H, C } Bài 3: A = {a, b}; B = {b, x, y} Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: x A; y B; b A; b B; Hoạt động 4 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý TR5 SGK. Làm bài 3, 4, 5 (SGK) ; 6, 7, 8(SBT) Tuần 1 Ngày soạn : 17/08/2014 Tiết 2 Ngày giảng: 19/08/2014 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số 2. Kĩ năng: HS phân biệt được tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu £ và ³ , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . 3. Thái độ: Rèn ý thức học tập, khả năng liên hệ với kiến thức đã học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ - Cho hai tập hợp : A={ cam, táo} B={ổi, chanh, cam} Dùng kí hiệu , Ï để ghi các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp A, B. a) cam A và cam B b) Táo A mà táo Ï B -HS tự ghi. Hoạt động 3 (12 phút) : Tập hợp N và tập hợp N* - Nêu các số tự nhiên? - Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N Hãy viết tập hợp các số tự nhiên. - Vẽ tia Ox. - Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3, trên tia số - Điền vào ô vuông các ký hiệu Î và Ï: 12 N; N - Gọi tên các điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3. - Gọi HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5 - GV giới thiệu tập hợp N*. - So sánh N và N* 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên. N = {0, 1, 2, 4, } Hs lên bảng biểu diễn 12 Î N; Ï N 1. Tập hợp N và tập hợp N* - Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N. N = {0, 1, 2, 4, } 0 1 2 3 4 5 - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*. N*= {1; 2; 3; 4; } N* = {xN } Hoạt động 4 (15 phút): Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ? Khi so sánh 2 số tự nhiên a và b sẽ xảy ra những trường hợp nào So sánh 2 và 4? Nhận xét vị trí điểm 2, điểm 4 trên tia số Giới thiệu tổng quát, và ký hiệu - Giáo viên giới thiệu các ký hiệu ³ và £ . Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng: 3 9 ; 15 7 ; 0 2 - Viết tập hợp A = {x Î N / 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó. Nếu cho a < b và b < c, hãy so sánh a và c? - GV giới thiệu số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên. - Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? - Tìm số liền sau của các số 4, 7, 15? - Tìm các số liền trước của các số 9, 15, 20? - Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? - Số nào lớn nhất? - Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử. - Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần? 34, , , 151, Cho hs làm ? a b 2 < 4 Điểm 2 ở bên trái điểm 4 3 7; 0 <2 A = {6; 7; 8 } a < c HS: 5, 8, 16 HS: 8, 14, 19 Số 0 Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó. có vô số phần tử. 34, 35, 36 150, 151, 152 Hs trả lời - Với a, b N , a < b hoặc b > a Trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b. a £ b nghĩa là a < b và a = b b a nghĩa là b > a hoặc a = b -Nếu a < b và b < c thì a < c - Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. -Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất. -Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. Hoạt động 5 (10 phút): Luyện tập củng cố Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK. Hai HS lên bảng làm bài. Đại diện nhóm lên làm bài tập Bài 6: a) . 17, 18; 99, 100; a, a+1 (với aÎ N) b) . 34, 35; 999, 1000; b- 1, b (với bÎ N*) Bài 7: A={13;14;15} B={1;2;3;4} C={13;14;15} Hoạt động 6 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà + Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi. + Làm bài tập 10 trang 8 (SGK) và 10 à 15 trang 4, 5 (SBT) Hướng dẫn: , , a là a + 2; a + 1; a.
Tài liệu đính kèm: