Giáo án Đại số 6 - Trường THCS DTNT Sơn Tây - Tiết 15, 16

ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng tính toán. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.

3. Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước. Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) trang 62 SGK

- HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK) .

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Trường THCS DTNT Sơn Tây - Tiết 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 	 	 Ngày soạn : 08/09/2014
Tiết 15 	 Ngày giảng: 10/09/2014
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng tính toán. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
3. Thái độ: 
	 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước. Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) trang 62 SGK
- HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK) .
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (7 phút): Kiểm tra bài cũ
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc
Tính 
9:{390:[500-(125+35.7)]}
HS lên bảng trả lời
 9:{390 :[500 - (125 +35 . 7)]}
= 9 :{390 : [500 - (125 +245)]}
= 9 :{390 : [500 - 370]}
= 9 :{390 : 130} = 9 :3 = 3
Hoạt động 3 (35 phút) : Ôn tập
GV:Em hãy cho biết cách đặt tên cho tập hợp. Có mấy cách viết tập hợp
GV: Mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp, tập hợp và tập hợp
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 
GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?
GV: Gọi ba HS lên bảng
GV: Tập hợp các số tự nhiên và các số tự nhiên khác 0 kí hiệu như thế nào? Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? 
Bài tập: Tính tổng các số tự nhiên x biết 
1 < x 8
Cho số tự nhiên 31735
Tìm số trăm, số chục
Cho số La Mã XII có giá trị trong hệ thập phân là bao nhiêu?
GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thựa hiện các phép tính sau đó gọi 3 HS lên bảng 
GV cho các nhóm làm cả 4 câu, sau đó cả lớp nhận xét. 
HS:Ta đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái in hoa. 
Để viết một tập hợp ta thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
HS: Giữa phần tử và tập hợp có quan hệ hặc , giữa tập hợp và tập hợp là hoặc =
HS: Viết tập A
A = {0;1;2;3;4;5}
HS: Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. 
HS: Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1. 
 HS1: Số phần tử của tập hợp A là
(100 – 40) :1 + 1 =61 (phần tử) 
HS2: Số phần tử của tập hợp B là
(98 – 10) :2 +1 = 45 (phần tử) 
HS3: Số phần tử của tập hợp C là
(105- 35) :2 + 1 = 36 (phần tử) 
HS: Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu N, tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*, tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. 
HS: x {2;3;4;5;6;7;8}
Tổng là:
2+3+4+5+6+7 +8= 35
Số chục là: 3173
Số trăm là: 317
XII tương ứng là 12
HS:a) (2100 – 42) : 21
= 2100:21 – 42:21
= 100 – 2 = 98
b)26+27+28+29+30+31+32+33
=(26+33) + (27+32) + (28+31) + (29+30) 
 = 59. 4 = 236
c) 2. 31. 12 +4. 6. 42 +8. 27. 3
= 24. 31 + 24. 42 + 24. 27
= 24(31 + 42 + 27) 
= 24. 100 = 2400
HS: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính
HS1:
a) 3. 52 – 16:22
= 3. 25 – 16:4 = 75 – 4 = 71
HS2:
b) (39. 42 – 37. 42) : 42
= [42. (39 – 37) ] : 42
= 42. 2:42 = 2
HS3:
c) 2448: [119 – (23 – 6) ]
 = 2448 : [119 - 17] 
= 2448 : 102 = 24
Bài tập 1:
Cho A = {xN/x5}
a) Hãy viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử. 
b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
2 A ; 4 A
{2;3} A 
Bài 2: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp. 
a) A = {40;41;42;  ;100}
b) B = {10;12;14;  ;98}
c) C = {35;37;39;  ;105}
Bài 3: Tính nhanh
GV đưa bài toán trên bảng phụ. 
a) (2100 – 42) : 21
b) 26+27+28+29+30+31+32+33
c) 2.31.12+4.6.42+8.27.3
Bài 4: Thực hiện các phép tính sau:
3. 52 – 16:22
(39. 42 – 37. 42) : 42
2448: [119 – (23 – 6) ]
. 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. 
Hoạt động 4 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
- Các cách để viết một tập hợp. 
- Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc) . 
- Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 
Tuần 5 	 	 Ngày soạn : 14/09/2014
Tiết 16 	 Ngày giảng: 16/09/2014
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
	 - Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng tính toán. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
3. Thái độ: 
	Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (6 phút): Ôn tập
GV: Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
GV: Cho HS làm bài tập 78 SGK
GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống của bài toán 79 sao cho để giải bài toán đó ta phải thực hiện các phép tính trong bài 78
GV giải thích: giá tiền quyển sách là: 18000. 2:3
GV: Qua kết quả bài 78 giá 1 gói phong bì là bao nhiêu
GV: Treo bảng phụ bài tập 80 SGK, phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
 Tìm x biết
(x – 47) – 115 = 0
(x – 36) : 18 = 12
2x = 16
HS: Nhắc lại
HS lên bảng thực hiện
a) 27. 75 + 25. 27 – 150 = 
= 27. ( 75 + 25 ) – 150
= 27. 100 – 150 
= 2700 – 150 
= 2550
b) 
12:{390:[500- (125+35. 7) ]}
=12:{390:[500- (125+245) ]}
= 12:{390:[500- 370]}
= 12:{390: 130} = 12 : 3 = 4
HS lên bảng thực hiện
12000 (1500.2+1800. 3+
1800. 2:3) 
=12000-(3000+5400+3600:3) 
= 12000- (3000+5400+1200) 
= 12000 – 9600 = 2400
HS đứng tại chỗ trả lời
HS: An mua hai bút chì giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12000 đồng. Tính giá 1 gói phong bì. 
HS: giá một gói phong bì là 2400 đồng
HS: Hoạt động theo nhóm
Trình bày
12 = 1
22 = 1 + 3
32 = 1 + 3 +5
13 = 12 - 02
23 =32 - 12
33 = 62 - 32
43 = 102 - 62
(0 + 1) 2 = 02 + 12
(1 + 2) 2 > 12 + 22
(2 + 3) 2 > 22 + 32
Kết quả: bài giải của nhóm
a) (x – 47) – 115 = 0
x = 162
b) (x – 36) : 18 = 12
x – 36 = 216
x = 252
c) 2x = 16= 24
x = 4
Bài tập 77 tr 32 SGK:
a) 27. 75 + 25. 27 – 150
b)
12:{390:[500-(125+35.7)]}
Bài 78 trang 33 SGK. 
12000-(1500.2+1800.3+1800. 2:3) 
Bài 80 (trang 33) SGK 
Treo bảng phụ
Hoạt động 3 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
- Các cách viết một tập hợp
- thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức ( không có dấu ngoặc, có ngoặc)
- Cách tìm 1 thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
-Xem kỹ những bài tập đã chữa .
- Về nhà ôn tập phần 1 
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH 15.16.doc