Giáo án Đại số 6 - Trường THCS DTNT Sơn Tây - Tiết 42 đến tiết 52

Tiết 42: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS thấy được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N

- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn

2. Kỹ năng:

* HS Y, TB : Biết biểu diễn các số tự nhiên, số nguyên âm trên trục số.

* HS K, G : Biểu diễn thành thạo các số tự nhiên, số nguyên âm trên trục số.

3. Thái độ:

- GD cho HS tính cẩn thận, chính xác cách viết, đọc số nguyên âm.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Giáo án, nhiệt kế có chia độ âm, bảng phụ.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

3. Bài mới:

 

doc 27 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Trường THCS DTNT Sơn Tây - Tiết 42 đến tiết 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
so sánh số nguyên.
- Treo bảng phụ nội dung ?1 và hình 42.
- Gọi 1 nhóm trả lời.
- Gọi các nhóm khác NX
- NX và chốt lại cho HS.
- So sánh 2 số - 5 và - 4 có số nguyên nào nằm giữa hai số - 5 và - 4 không ?
- Thông báo: - 5 gọi là liền trước của - 4 và - 4 là số liền sau của - 5
? Tìm số liền trước và số liền sau của số -7
? Có hai số nguyên a, b khi nào thì b là số liền sau của số a, a là số liền trước của số b.
- Nhận xét nhấn mạnh đó
- Cá nhân HS đọc thông tin
- 1 HS khá TL: a < b khi điểm a nằm bên trái điểm b
- Nghe và ghi nhớ
- HS đọc suy nghĩ, thực hiện theo nhóm.
- Đai diện 1 nhóm TL
- Đại diện các nhóm NX
- Nghe và ghi nhớ
HS TB : - 5 < - 4 không có số nguyên nào nằm giữa 2 số đó
- Nghe và ghi nhớ
- 8 là số liền trước số - 7
- 6 là số liền sau số - 7
- Khi a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b
- HS yếu đọc chú ý
1. So sánh hai số nguyên
* Cách so sánh: (SGK – 71)
VD: 
?1 : 
Điểm - 5 nằm bên trái điểm 
-3 nên - 5 nhỏ hơn - 3 và viết 
 - 5 < - 3
* Chú ý : SGK - T72
 chính là nội dung chú ý.
- Treo bảng phụ ? 2
- Gọi HS so sánh
- Cho HS nhận xét 
? Qua bài tập trên rút ra kết kuận gì về số nguyên dương, số 0, số nguyên âm so với số 0
- Nhận xét và thông bào đó chính là nội dung nhận xét.
- HS suy nghĩ ít phút
- HS lần lượt so sánh
- HS lần lượt nhận xét
- Mọi số nguyên dương lớn hơn 0, mọi số nguyên âm < 0
Số nguyên âm < số nguyên dương
- HS yếu đọc nhận xét.
?2 : a) 2 - 7
 c) – 4 < 2 ; d) - 6 < 0
 e) 4 > - 2 ; g) 0 < 3
* Nhận xét : SGK - T72
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Treo bảng có vẽ 1 trục số 
? Có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm - 3; 3 đến 0
? Tương tự xét khoảng cách từ - 1; 1 2; - 2 đến 0
- Nhấn mạnh và đưa ra trường hợp tổng quát.
- Giới thiệu kí hiệu
- Cho HS làm ?4
- Nhận xét bổ sung.
? Qua VD và ?4 có nhận xét gì về giá trị tuyết đối của số 0; số nguyên dương; số nguyên âm.
- Nhận xét bổ sung và thông báo đó chính là nội dung
 nhận xét
- HS quan sát trục số 
- Điểm 3 và - 3 cùng cách 0 một khoảng bằng 3 đơn vị
- HS khá lần lượt nhận xét
- HS yếu đọc nội dung tổng quát
- Nghe và ghi vở
- Cả lớp làm trong 2'
- 2 HS khá trình bày
- HS suy nghĩ TL
- HS yếu đọc nội dung
 nhận xét
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
* Khái niệm: SGK - T 72
Kí hiệu: 
Đọc là:Giá trị tuyệt đối của a
? 4: = 1, = 1, = 5,
 = 5, = 3, = 2
* Nhận xét : SGK - T72
Hoạt động 3: Luyện tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và củng cố lại cho HS
- 2 HS cùng lên bảng
- 1 vài HS nhận xét
Bài 12 - T 73
a) – 17 ; – 2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5.
b) 2001 ; 15; 7; 0; – 8 ; – 101
 4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài
- HS TB lần lượt nhắc lại
5. Dặn dò : 
- BTVN: 11; 13; 20 ; 21 - T 73. Tiết sau  ’’Luyện tập’’
Ngày giảng: /11/2015 
 Tiết 45 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho HS cách so sánh 2 số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2. Kỹ năng:
- HS TB – Y: Biết so sánh 2 số nguyên , biết tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên nhanh, chính xác.
- HS K – G: Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ:
- GD cho HS tính tự giác , tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1 : Nêu cách so sánh 2 số nguyên ? So sánh - 3 và - 7.
HS 2 : Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Tìm giá trị tuyệt đối của 12; - 15; - 90
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 11 SGK 
? Bài toán yêu cầu gì
? Dựa vào đâu để so sánh 2 số nguyên
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài ít phút
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và củng cố lại cách làm cho HS
- Cá nhân nghiên cứu bài 11 SGK
- 1 HS TB TL
- 1 HS K TL
- HĐ cá nhân làm bài 
-1 HS lên bảng làm
- 1 vài HS nhận xét
Bài 11. SGK (L. đại trà)
<
>
3 5 – 3 – 5
>
>
4 – 6 10 – 10
- Y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 13 SGK 
? x phải thỏa mãn điều kiện gì
? Làm thế nào để tìm được x
- GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm bài ít phút
- Gọi 2 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và củng cố lại cách làm cho HS
- Cá nhân nghiên cứu bài 13 SGK
- 1 HS TB TL
- 1 HS K TL
- HĐ cá nhân làm bài 
- 2 HS lên bảng làm
- 1 vài HS nhận xét
Bài 13. SGK (Chung)
a) Các số nguyên x nằm giữa – 5 và 0 là :
– 1 ; – 2 ; – 3 ; – 4
b) Các số nguyên x nằm giữa – 3 và 3 là :
– 2 ; – 1 ; 0 ; 1 ; 2
- Y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 20 SGK 
- GV HD mẫu ý a
- Y/c HS làm tương tự
- Gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và củng cố lại cách làm cho HS 
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HS theo dõi GV HD mẫu
- HĐ cá nhân làm bài
- 3 HS lần lượt lên bảng làm 
- 1 vài HS nhận xét
Bài 20. SGK (Chung) a, b
a) = 8 – 4 = 4
b) = 7.3 = 21
c) = 18 : 6 = 3
d) = 153 + 53 
 = 206
- Y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 21 SGK 
? Thế nào là hai số đối nhau
? Bài toán y/c ta tìm số đối của những số nào
? 
- Yêu cầu HS trả lời miệng y/c của bài toán
- Đọc và tìm hiểu đề bài
 - HS TB trả lời
- HS Y trả lời
- HS Y trả lời
HS lần lượt trả lời
Bài 21. SGK (Lớp chọn)
Số đối của – 4 là 4
Số đối của 6 là -6
Số đối của là -5
Số đối của là -3
Số đối của 4 là -4
4. Củng cố
	- HD Bài 17 : Không. Vì còn số 0
- HD Bài 18 :
a) Chắc chắn
b) Không. Ví dụ 2 < 3 nhưng 2 là số nguyên dương
c) Không. Ví dụ số 0 ....
d) Chắc chắn
	5. Dặn dò
- Học bài theo SGK
- Làm Bài 17, 18 (SGK - 73)
- Xem trước nội dung bài học tới
Ngày giảng: /11/2015 
Tiết 46: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết thực hiện cộng hai số nguyên cùng dấu.
2. Kỹ năng:
- HSTB-Y : Bước đầu vận dụng được quy tắc để làm bài tập
- HS K- G : HS hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hướng ngược nhau cho 1 đại lượng có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn.
Vận dụng được quy tắc để giải bài tập
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Làm bài tập ra về nhà. đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS Tb: Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào ? Viết tập hợp Z các số nguyên.
- HS khá: Tìm số đối của : - 2; 5; - 6; - 1; - 18
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương
- Tính 4 + 2 ?
 ( + 4) + ( +2)
? Từ kết quả cho biết thực chất của phép cộng 2 số nguyên dương là gì.
- Chốt lại và minh họa phép cộng trên trục số .
? Tương tự tính 
(+ 37 ) + (+ 8)
(+ 17) + (+ 43) 
NX, bổ sung và chốt lại
- 1 HS TB đứng tại chỗ thực hiện
 - HS TB: Là cộng hai số tự nhiên
- Nghe và ghi nhớ
- 2 HS TB lần lượt thực hiện
- Nghe GV nhận xét
1. Cộng hai số nguyên dương
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
VD : 
(+ 4) + (+ 2) = 4 + 2 = 6
Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm
- Ta có thể dùng các số nguyên dương, âm, để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau
- Lưu ý cho HS
t0 tăng 20C ta nói tăng 20C. t0 giảm 20C ta nói tăng -20C.
- Treo bảng phụ nội dung VD
? Nói t0 giảm 20C, em hiểu điều đó ntn ?
- Hướng dẫn:
? Để biết được t0 buổi chiều là bao nhiêu ta làm như thế nào.
- Hướng dẫn HS sử dụng trục số tính ( - 3) + (-2)
? Hãy trình bày lời giải
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét - chốt lại
- Yêu cầu HS làm ?1
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và củng cố lại
? Để tính tổng của hai số nguyên âm ta làm như thế nào.
- Yêu cầu HS phát biểu thành quy tắc
- Nhận xét - Bổ sung và thông báo đó chính là nội dung qui tắc.
- Nêu VD SGK
- Gọi HS trình bày
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- NX bổ sung chốt lại cách cộng 2 số nguyên dương, nguyên âm.
- HS lắng nghe
- Nghe và ghi nhớ
- Đọc nội dung VD SGK
- 1 HS K TL : Tăng - 20C
- 1 HS TB TL
- Cả lớp làm ít phút
- 1 HS khá lên trình bày
- 1 vài HS TB nhận xét
- Nghe và ghi nhớ
- HĐ cá nhân làm ?1
- 1 HS K lên bảng 
- 2 HS K nhận xét
- 1 HS TB TL: Tính tổng 2 giá trị tuyệt đối. Đặt dấu "-" trước .
- HS suy nghĩ TL
- HS đọc qui tắc.
- Nghiên cứu VD SGK
- 1 HS TB trình bày
- Các HS khác ghi vào vở
- HĐ cá nhân làm ?2
- 1 HS khá lên bảng 
- HS TB lần lượt nhận xét
2. Cộng hai số nguyên âm.
Ví dụ : SGK
( - 3) + ( - 2) = - 5
Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là - 50C
( - 3) + (-2) = -5
?1: Tính và nhận xét kết quả
(- 4) +(- 5) và 
Giải: ( - 4) + (- 5) = - 9
Kết quả hai phép tính là 2 số đối nhau.
* Qui tắc: SGK - T 75
VD : SGK - 75
? 2: 
a) ( + 37) + (+ 81) = 118
b) ( - 23) + (-17) 
 = - (32 + 17) = - 40
Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho HS lớp đại trà làm bài 23 SGK
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- NX, chốt lại cho HS
- Cho HS Lớp chọn làm bài 24,25 SGK
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- NX chốt lại cho HS
- Cho HS làm bài 25 SGK
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- NX, chốt lại cho HS
- HĐ cá nhân làm bài tập
- 3 HS TB trình bày
- 1 vài HS nhận xét
- 3 HS trình bày
- 1 vài HS nhận xét
- 2 HS TB trình bày
- 1 vài HS nhận xét
* Bài 23 (SGK-75) 
a) 2763 + 152 = 2915
b) (- 7) + (-14) 
= - (7 + 14) = - 21
c) (- 35) + (- 9)
= - (35 + 9) = - 44
* Bài 24 (SGK-75) 
a) (- 5) + (- 248) 
= - (5 + 248) = - 253
b) 17+ = 17+ 33 = 50
c) 
* Bài 25 (SGK-75) 
<
a) (- 2) + (- 5) (- 5) 
>
b) (- 10) (- 3) + (- 8)
4. Củng cố:
- Củng cố trong bài
5. Dặn dò : 
- Nắm vững và thuộc qui tắc cộng hai số nguyên âm; 2 số nguyên dương.
- Bài tập 26 (T- 75) . BT 38; 40; 41 (SBT - T59)
- Xem trước bài "Cộng hai số nguyên khác dấu"
Ngày giảng: /11/2015 
Tiết 47: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
2. Kiến thức:
- Biết cộng hai số nguyên khác dấu.
- Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tế.
3. Thái độ:
- Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước bài " Cộng hai số nguyên cùng dấu"
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. æn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- HS Tb: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm ? Vận dụng tính ( - 215) + ( -34)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Đối với lớp chọn
HĐ1: Xây dựng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
- Treo bảng phụ nội dung VD
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tính gì ?
? t0 giảm 50C em hiểu điều đó như thế nào.
? Để tính được t0 trong phòng ướp lạnh lúc buổi chiều ta làm như thế nào.
? Làm thế nào tính được.
- HD cộng trên trục số.
- Gọi HS trình bày VD
- Nhận xét, củng cố
- Yêu cầu HS làm ? 1
- Gọi HS thực hiện
- Gọi HS nhận xét
- NX, chốt lại cho HS 
- Cho HS làm ?2
- Gọi HS thực hiện
- Gọi HS nhận xét
- NX, chốt lại cho HS 
? Từ KQ của ?2. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào.
- Nhận xét uốn nắn và đưa ra quy tắc, trình bày theo ba bước như HD giảm tải
* Đối với lớp đại trà, Chỉ dạy phần 2, quy tắc, sau đó luyện tập
- Cho HS tìm hiểu VD
- Gọi HS trình bày
- GV NX uốn nắn cho HS
- Y/C HS làm ?3
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và chốt lại cho HS
HS đọc nội dung VD
- HS TB TL
- Là tăng - 50C
- HS K TL
- 1 HS khá TL
- HS K TL
- Theo dõi GV HD
- 1 HS trình bày
- HĐ cá nhân làm ?1
- 1 HS lên bảng
- 1 vài HS nhận xét
- Làm theo nhóm 
- 2 HS lên bảng
- 1 vài HS nhận xét
- HS K, G TL
- HS yếu đọc qui tắc
- Tìm hiểu VD SGK
- 1 HS lên bảng
- HS cả lớp làm ít phút 
- 2 HS TB lên trình bày
- 1 vài HS nhận xét
1. Ví dụ:
* Nhận xét : SGK - 76
* Giải :
( + 3) + ( - 5) = -2
Vậy : t0 trong phòng ướp lạnh lúc buổi chiều hôm đó là : - 20C
?1 : ( - 3) + ( +3) = 0
 ( +3) + ( - 3) = 0
(- 3) + (+3)=(+3) + (- 3)
?2 :
a) 3 + (- 6 )= - 3
 = 6 – 3 = 3
KQ là 2 số đối nhau
b) (- 2) + (+ 4 ) = 2
 = 4 – 2 = 2
KQ là 2 số bằng nhau
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
* Qui tắc: 
? 3 : a) 
(-38)+27= -(38-27) = -11 
b) 273 + ( - 123) 
= ( 273 – 123) = 150 
Hoạt động 2: Luyện tập
- Gọi HS làm bài 27 (T76)
- Gọi HS nhận xét
- Bổ sung - chốt lại
- Cho HS làm bài 28 (T76) 
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và chốt lại cho HS
- Cho HS làm bài 30 (T76) 
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và chốt lại cho HS
- 3 HS TB lên trình bày
- HS khác nhận xét.
- HĐ cá nhân làm bài 28 
- 3 HS trình bày
- HS khác nhận xét.
- 3 HS trình bày
- HS khác nhận xét
Bài 27 - T 76
a) 62 + (-6) =(26 - 6) = 20
b) ( - 75 ) + 50 
 = - ( 75 - 50) = -25
c) 80 + ( - 220) 
 = -( 220 - 80) = - 140
Bài 28 - T 76
a) ( - 73) + 0 = - 73
b)
 = 18 - 12 = 6
c) 102 + (- 120) 
= - (120 - 102) = - 18
Bài 30 - T 76
a) 1763 + (-2) < 1763
b) (- 105) + 5 > -105
c) (-29) + (-11) < -29
4. Củng cố :
- Củng cố trong giờ
5. Dặn dò :
- Học thuộc và nắm vững 2 qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, phân biết 2 qui tắc
- BTVN: 29; 31; 32 - T 77
Ngày giảng: /11/2015 
Tiết 48 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- HS được củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
2. Kỹ năng :
* HS TB, Y : Vận dụng được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu làm bài tập.
* HS K,G: Cộng thành thạo các số nguyên cùng dấu ; khác dấu
 	- Vận dụng quy tắc để giải bài tập .
3. Thái độ : Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên : Bài soạn, bảng phụ Bài 33, ND Bài 1
2. Học sinh : Ôn quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?
Thực hiện phép tính: a) (- 7) + (- 328)	b) 17 + (- 3)
HS2: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ?
	Thực hiện phép tính: a) (- 5) + (- 11)	b) (- 96) + 64
3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 31 SGK 
- Y/c HS áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên âm làm bài tập
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, sửa sai
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- 3 HS TB lên bảng
- HS nhận xét, bổ sung
Bài 31. SGK (L đại trà)
a) (- 30) + (- 5) = - (30 + 5)= - 35
b) (- 7) + (- 13) = - (7 + 13)= - 20
c) (- 15) + (-235) = - (15 + 235)
 = - 250 
- Y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 32 SGK 
- Y/c HS áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu làm bài tập
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, sửa sai
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- 3 HS lên bảng
- HS nhận xét, bổ sung
Bài 32. SGK (L đại trà)
Giải: 
a) 16 + (- 6) = (16 - 6) = 10
b) 14 + (- 6) = 14 - 6 = 8
c) (- 8) + 12 = 12 – 8 = 4
- Y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 33 SGK 
- Y/c HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ
- Nhấn mạnh quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, cộng với 0, cộng 2 số đối nhau
a
-2
18
12
-2
-3
-5
b
3
-18
-12
6
0
-5
a+b
1
0
0
4
-3
-10
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HS TB làm 3 ý
- HS Y làm 3 ý 
- HS nhận xét, bổ sung
Bài 33. SGK ( L chọn)
- Y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 34 SGK 
 ?Muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào 
- GV HD mẫu ý a,
- Y/c HS thực hiện ý b
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, sửa sai
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HS K, G : Thay giá trị đã cho của x, y vào biểu thức rồi thực hiện phép cộng các số nguyên
- HS K, G thực hiện
- HS nhận xét, bổ sung
Bài 34. SGK (Chung)
a) x + (-16) 
Với x = - 4 ta có: 
 (- 4) + (-16) = - 20
b) Với y = 2 ta có:
 (-102) + 2 = -100
- Y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 35 SGK 
? Tăng thêm 5 triệu có nghĩa là gì
? Giảm đi 2 triệu có nghĩa là gì 
- Gọi HS thực hiện
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, sửa sai
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HS K, G TL
- HS K, G TL
- HS K, G thực hiện
- HS nhận xét, bổ sung
Bài 35. SGK ( L chọn) 
Giải: 
a) x = + 5 triệu 
b) x = - 2 triệu
- Y/c HS đọc và tìm hiểu Bài 55 SBT 
? Muốn tìm được * ta làm thế nào 
- HD HS cách làm
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, chốt lại
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- HS K, G TL
- HĐ nhóm bàn làm bài
- 3 HS lên bảng
- 1 vài HS nhận xét
Bài 55. SBT ( L chọn)
Giải: 
a) (- 76) + (- 24) = - 100
b) 39 + (- 15) = 24
c) 296 + (- 502) = - 206
4. Củng cố
- GV nhắc lại các quy tắc đã áp dụng trong tiết làm bài tập
5. Dặn dò
- Học bài và làm bài tập còn lại SGK
- Xem trước bài tiếp theo 
Ngày giảng: /12/2015
Tiết 49: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
2. Kỹ năng:
- HS TB – Y: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh, hợp lý.
- HS K – G: Biết tính tổng của nhiều số nguyên.
3. Thái độ:
- GD tính cẩn thận khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. 
2. Học sinh:
- Học thuộc tính chất phép cộng các số tự nhiên
- Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1 Nhắc lại tính chất phép cộng các số tự nhiên.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất giao hoán.
- Treo bảng phụ và nội dung ?1
- Gọi HS trình bày 
- Gọi HS khác nhận xét
- Nhận xét và củng cố lại 
? Từ kết quả các phép tính trên em rút ra nhận xét gì. (a + b = ?)
- Chốt lại nêu dạng tổng quát
- Cá nhân nghiên cứu nội dung ?1
- 3 HS trình bày
- HS lần lượt nhận xét
- Nghe và ghi nhớ
- 1 HS TB TL
- Nghe và ghi vở
1. Tính chất giao hoán.
?1: a, (-2) + (-3) = -5
 (-3) + (-2) = -5
Vậy: (-2) + (-3) = (-3) + (-2) 
b, (-8) + (+4) = -4
 (+4) + (-8) = -4
Vậy: (-8) + (+4) = (-8) + (+4) 
c, (-5) + (+7) = +2
 (+7) + (-5) = +2
Vậy: (-5) + (+7) = (-5) + (+7) 
a + b = b + a
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp
- Treo bảng phụ ?2
- Gọi HS trình bày 
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét và củng cố lại 
- Chốt lại nêu dạng TQ
? Kết quả trên là tổng của mấy số nguyên ? Có thể làm như thế nào.
? (a + b) + c = ?
- Chốt lại và nêu chú ý SGK
- Cá nhân đọc ?2
- HS khá trình bày 
- HS TB nhận xét
- Nghe và ghi nhớ
- Nghe và ghi vở
- HS suy nghĩ TL
- HS TB TL
- Nghe và theo dõi SGK
2. Tính chất kết hợp
?2: [(-3) + 4] + 2 
 = 1 + 2 = 3
 (- 3) + (4 + 2) 
 = (- 3) + 6 = 3
 = [(- 3) + 2] + 4 
 = (- 1) + 4 = 3
(a + b) + c = a + (b + c)
* Chú ý: SGK – T78
Hoạt động 3: Cộng với số 0
- Yêu cầu HS tính: 
 5 + 0 = ?
 - 6 + 0 = ?
 ? a + 0 = ?
- Chốt lại và nêu tính chất cộng với số 0
- HS TB tính
- 1 HS TB TL
- Nghe và ghi vở
3. Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = a
Hoạt động 4: Cộng với số đối
- Cho HS đọc thông tin sau mục 4
? Số đối của số nguyên a là gì ?
? Số đối của số nguyên - a là gì ?
? Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là số nguyên gì.
? Nếu a là số nguyên âm thì số đối của a là số nguyên gì.
- Yêu cầu HS lấy VD
? Tìm số đối của 0
? Tổng 2 số đối nhau bằng bao nhiêu.
? Nếu a + b = 0 thì a, b quan hệ với nhau như thế nào
- Nhận xét chốt lại
- Treo bảng phụ ?3
? Muốn tính tổng các số nguyên a ta làm như thế nào.
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét bổ sung và chốt lại cho HS.
- Cá nhân HS đọc thông tin
- Số đối của số nguyên a là số - a
- Số đối của số - a là số a
- Là số nguyên âm
- Là số nguyên dương
- HS lần lượt lấy VD
- Số đối của 0 là 0
- 2 số đối nhau có tổng bằng 0
- a + b = 0 thì a, b là hai số đối nhau
- HS yếu đọc ?3
- 1 HS khá TL: Viết tập hợp a
- 1 HS khá lên bảng 
- HS lần lượt nhận xét
4. Cộng với số đối
Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0
a + ( - a) = 0
Nếu a + b = 0 thì
b = - a và a = - b
?3:
a = {-2; -1; 0; 1; 2}
Vậy tổng của các số nguyên a Là: (-2) + (-1) + 0 + 1+ 2 = 0
Hoạt động 5: Luyện tập
- Cho HS làm bài 36- T78
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét bổ sung
? Ngoài cách tính trên còn cách tính nào khác ?
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách tính
- Chốt lại cách tính
- HĐ cá nhân làm bài tập
- 2 HS trình bày
- HS lần lượt nhận xét
- HS G TL
- 1 vài HS TB TL
* Bài 36 - T 78 (Chung)
a) 126+(- 20) + 2004 + (-106)
= [126 + 2004]+[(-20)+(-106)]
= 2130 + (- 126)
= 2004
b) (-199) + ( -200) + (-201)
 = [(-199) + (-201)] + (-200)
= (-400) + (-200) = - 600
- Gọi 2 HS chữa bài 37 
(SGK - T 78)
- Kiểm tra vở bài tập của một số HS.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét bổ sung và chốt lại về cách tính tổng các số nguyên, số đối.
- 2 HS khá lên bảng chữa 
- HS khác theo dõi
- HS lần lượt nhận xét
* Bài 37 - T 78 (L Chọn)
Tính tổng tất cả các số nguyên x.
a) - 4 < x < 3
x = { -3; -2; -1; 0; 1; 2}
(-3)+(-2)+(-1) + 0 + 1 + 2 = -3
b) -5< x < 5
x ={-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
(-4) + (-3) + (-2 + (-1) + 0 + 1+ 2 + 3 + 4 = 0
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên
- 2 HS TB lần lượt TL
- Củng cố lại các kiến thức cơ bản cho HS
5. Dặn dò :
- Nắm vững các tính chất phép cộng các số nguyên.
- BTVN: 38; 39; 41; 42; 43 (SGK - T78)
- Chuẩn bị để giờ sau "Luyện tập"
Ngày giảng: /12/2015
Tiết 50: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho HS về cộng các số nguyên và tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.
2. Kỹ năng:
- HS TB – Y: Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên vào làm bài tập
- HS K-G: Cộng thành thạo các số nguyên, biết vận dụng t/c để tính nhanh
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, máy tính bỏ túi. 
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS Tb: Phép cộng các số nguyên có những tính chất nào? Hãy viết dạng TQ.
 - HS khá: Tính nhanh: 47 + [43 + ( - 47) + (-13)]
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Gọi 2 HS chữa bài 37 
(SGK - T 78)
- Kiểm tra vở bài tập của một số HS.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét bổ sung và chốt lại về cách tính tổng các số nguyên, số đối.
- 2 HS khá lên bảng chữa 
- HS khác theo dõi
- 2 HS

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 - chuong 2.doc