ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm của học kỳ I dưới dạng bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tư duy suy luận, cách trình bày bài toán.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.
- Vận dụng giải một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước. Bảng phụ ghi sẳn bài tập.
- HS: Ôn tập các tính chất, định nghĩa, các công thức, quy tắc toán.
Tuần 17 Ngày soạn : 06/12/2014 Tiết 54 Ngày giảng: 09/12/2014 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm của học kỳ I dưới dạng bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tư duy suy luận, cách trình bày bài toán. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực. - Vận dụng giải một số bài toán thực tế. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước. Bảng phụ ghi sẳn bài tập. - HS: Ôn tập các tính chất, định nghĩa, các công thức, quy tắc toán. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (15 phút): Ôn tập Bài 1: Tính a) b) 235 - 486 - 135 + 376= c) d) 32.118 + 882.32 = e) 235+(-486) +(-135)+376 Bài 2: Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, 10, 15. Biết rằng số đó trong khoảng từ 800 đến 1000. Số cần tìm có quan hệ gì với 8, 10 và 15? Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. Bài 3: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n khác 0 thì (n + 4)(n+7) là số chẳn. Một số là số chẵn thì sẽ như thế nào? Nếu cho một số tự nhiên khác o thì xảy ra các trường hợp nào? Vậy hãy xét 2 TH n chẵn và n lẻ xem (n + 4)(n+7) như thế nào cho 2? Bài 4: Cho AB = 8cm, C nằm giữa A và B Nếu biết AC = 3cm. Tính BC Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của BC. Giả sử không biết độ dài AC ta vẫn tính được độ dài đoạn thẳng MN. Vậy độ dài đoạn thẳng MN là bao nhiêu? Yêu cầu 1 HS lên vẽ hình và thực hiện câu a. 1 HS lên bảng làm câu b 5 HS lên bảng thực hiện Nhận xét Số cần tìm là ƯC của 8,10,15 1 HS lên bảng thực hiện, các HS khác nháp đối chiếu nhận xét. Số đó chia hết cho 2 Hoặc số đó là số chẵn hoặc là số lẻ. 2 HS lên bảng Kết luận 1HS lên thực hiện 1 HS lên làm. Bài 1: Tính a) 4.52 – 5.23 = 4.25 – 5.8 = 100 – 40 = 60 b) (235 - 135) + [(- 486) + 376] = 100 + (-110) = -10 c) 1225 + 25 - 15.(42 - 32) = 1225 + 25 - 15. 10 = 1100 d)32.118 + 882.32 = 32.( 118 + 882) = 32. 1000 = 3200. e) 235+(-486) +(-135)+376 = {235+(-135)} + {(-486)+376} = 100 + (-100) = 0 Bài 2: Gọi x là số cần tìm Ta có: ; x 10; x 15 và và 8 = 23 10 = 2.5 15 = 3.5 BCNN(8, 10, 15) = 23 .3.5 = 120 BC(8, 10, 15) = B(120) = {0; 120; 240: 360; 480; 600; 720; 840; 960; 1080} Vì nên x {840; 960} Bài 3: TH 1: Nếu n là số chẳn thì (n + 4) 2 (n+4)(n+7) 2 Hay (n + 4)(n+7) là số chẵn. TH 2 : Nếu n là số lẻ thì (n + 7) 2 (n+4)(n+7) 2 Hay (n + 4)(n+7) là số chẵn. Vậy (n + 4)(n+7) là số chẵn với mọi số tự nhiên n khác 0 Bài 4: a) Vì C nằm giữa A và B nên ta có : AC + CB = AB 3 + CB = 8 CB = 5cm b) Vì M là trung điểm của AC nên AM = MC = AC : 2 Vì N là trung điểm của BC nên BN = NC = BC : 2 Vì C nằm giữa M và N nên CM + CN = MN hay cm Hoạt động 5 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã giải. Hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương trình HKI. Làm các bài tập trong SGK, SBT. Tuần 17 Ngày soạn : 06/12/2014 Tiết 55 Ngày giảng: 09/12/2014 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm của học kỳ I dưới dạng bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tư duy suy luận, cách trình bày bài toán. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực. - Vận dụng giải một số bài toán thực tế. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước. Bảng phụ ghi sẳn bài tập. - HS: Ôn tập các tính chất, định nghĩa, các công thức, quy tắc toán. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (25 phút): Ôn tập chung Bài 1: Tính a/ 11 - (-129) + (-119) - 301 b/ (13 - 135 + 49) - (13 + 49) c/ 30+32+43+36-41-35 -39-37 d/ 3.15 + 85.3 e/ (2147- 2060)+(1705- 976):9 Bài 2: Tìm a. ƯCLN(36, 60, 72) b. BCNN(42, 70, 180) Yêu cầu nêu lại qui tắc tìm ƯCLN, BCNN. Bài 3: Một kệ sách khi xếp thành bó 12; 15; 18 cuốn đều vừa đủ bó. Tính số sách biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500 cuốn. Số sách có quan hệ gì với số bó xếp? Vậy số sách là gì của 12, 15, 18? Yêu cầu 1 HS lên thực hiện. Bài 4: Tính giá trị biểu thức M M = 1 + 2 + (-3) + (-4) + 5 + 6 +(-7) + (-8) + 9 + ..+ 994 + (-995) + (-996) + 997 + 998 5 HS lên bảng thực hiện 2 HS lên bảng. HS trả lời. Số sách chia hết cho số bó sách. Số sách là BC của 12, 15,18. 1 HS thực hiện 1 HS lên thực hiện Bài 1: Tính a/ 11 - (-129) + (-119) - 301 = 11+ (-301)+ [129 + (-119)] = (-290) + 10 = -280 b/ (13 - 135 + 49) - (13 + 49) = 13 - 135 + 49 - 13 - 49 = (13- 13) + (49 - 49) - 135 = 0 + 0 - 135 = -135 c/ 30+32+43+36-41-35-39-37 =(30 - 35)+(32 - 37)+ (36 - 41) + (32 - 39) =(-5) +(-5) +(-5) +(-7) = (-15) + (-7) = -22 d/ 3.15 + 85.3 = 3.(15 + 85) = 3.100 = 300 e/ (2147- 2060)+(1705- 976):9 = 87 + 729 : 9 = 87 + 81 = 168 Bài 2: tìm ƯCLN, BCNN a. Ta có: 36 = 60 = 72 = ƯCLN(36; 60; 72) = b/ Ta có: 42 = 2.3.7 180 = 70 = 2.5.7 BCNN(42; 70; 180) = = 1260 Bài 3: Gọi x là số sách Ta có: và 200 BC(12, 15, 18) và 200 Ta có: 12 = 15 = 3.5 18 = BCNN(12, 15, 18) = = 180 BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720; } Vì 200 nên x = 360 Vậy số sách của kệ là 360 cuốn. Bài 4: M = 1 + 2 + (-3) + (-4) + 5 + 6 +(-7) + (-8) + 9 + ..+ 994 + (-995) + (-996) + 997 + 998 = 1 + [2 + (-3) + (-4) + 5] + [ 6 + (-7) + (-8) +9] + .+ [994 + (-995) + (-996) +997] +998 = 1 + 0 + 0 + + 0 + 998 = 999 Hoạt động 5 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà Củng cố từng phần Xem lại các bài tập đã giải. Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của HKI chuẩn bị kiểm tra HKI.
Tài liệu đính kèm: