Giáo án Đại số 6 - Trường THCS DTNT Sơn Tây - Tiết 65, 66

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối.

2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số, tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối

3. Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Trường THCS DTNT Sơn Tây - Tiết 65, 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 	 	 Ngày soạn : 10/01/2015
Tiết 65 	 Ngày giảng: 13/01/2015
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối. 
2. Kĩ năng: 
	Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số, tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối 
3. Thái độ: 
	Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (22 phút): Lý thuyết
GV. Cho hs trả lời câu hỏi1 ?
GV. Tập Z gồm những số nào?
GV. Hãy trả lời câu 2 ?
GV. Tiếp tục trả lời câu hỏi 3?
GV. Có giá trị nào của a khi:
 ?
GV. Trên trục số a > b khi nào?
GV. Trên trục số khi nào a là số liền trước của b ?
GV. Tương tự b là liền sau của a khi nào? 
Yêu cầu HS làm BT 107/ SGK
GV. Khi a- b =? a- (- b) = ?
GV. Nêu qui tắc của phép nhân hai số nguyên?
GV. a. b = 0 khi nào ? a. 0 = ?
GV. Tích số âm chẵn à dấu gì ?Tích số âm lẻàdấu gì?
GV. Sử dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc nêu kết quả+(a+b) = ?
- (a- b) = ?;- a- b = ?
GV. Aùp dụng qui tắc chuyển vế: x+a = b => x = ?
 b- y = a => y= ?
GV. aM b Û a = ? ; (b ¹ 0 ; a,b,q Î Z) ; a(hoặc –a) là gì của b và ngược lại b( hoặc- b) là gì của a?
HS. Đọc câu hỏi và trả lời. 
HS. Số nguyên âm ; số 0 ; số nguyên dương. 
HS. a) - a; b) dương, âm,số0
c) Số 0. 
HS. a)  là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. 
b) 
HS. Không vì 
HS. a nằm bên trái của b. 
HS. Khi a nằm bên trái của b và kém b một đơn vị. 
HS. Khi b nằm bên phải của a và hơn a một đơn vị. 
HS làm BT 107 SGK
HS. a- b = a+(- b) ; a- (- b) =a+b
HS. Nhắc lại. 
HS. a = 0 hoặc b = 0;
 a. 0 = 0
HS. Tích số âm chẵn à dấu “+”Tích số âm lẻàdấu “- “
HS. Từng đối tượng trả lời +(a+b) = a+b ;- (a- b) = - a+b; - a- b = - (a+b) 
HS. x+a = b => x = b - a
 b- y = a => y= b - a
HS. Nhắc lại các khái niệm
I. Lí thuyết:
1) Z = { - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2; }
Z = Số nguyên âm + số 0 + số nguyên dương. 
2) Số đối của a là –a. 
3) 
Bài 107 SGK tr 98
0
b
a
a)
b) ; 
c) a 0.
 B =½b½=½-b½> 0; - b < 0.
Cộng hai số nguyên
2/ a- b = a+(- b) ; 
 a- (- b) = a+b
3/ a. b = 0 => a = 0 hoặc b = 0 ; a. 0 = 0 . 
4/Tích số âm chẵn à dấu “+”Tích số âm lẻàdấu “- “. 
5/+(a+b) = a+b ;- (a- b) = - a+b; - a- b = - (a+b) 
6/ x+a = b => x = b - a
 b- y = a => y= b - a
7/ aM b Û a = b . q ; (b ¹ 0 ;a,b,q Î Z) 
a(hoặc –a) là bội của b và ngược lại b( hoặc- b) là ước của a. 
Hoạt động 3 (20 phút) : Luyện tập
GV. Biễu diễn các số sau trên trục số: 3 ; 0 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ?
GV. Tìm số liền trước và số liền sau của số 0 ; số (- 2) ?
GV. a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
 5 ; - 15 ; 8 ; - 3 ; - 1 ; 0 ?
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
- 97 ; 10 ; 0 ; - 4 ; - 9 ; 100 ?
GV. Trong các số trên số nào là số nguyên âm,số nguyên dương,tìm số đối của chúng?
GV. Ghi đề bài tập lên bảng
a) 215+(- 38) - (- 58) - 15
b) 231+26- (209+26) 
c) 5. (- 3) 2- 4. (- 8) +(- 40) 
HS. Lên bảng biễu diễn
HS. - Số 0 có số liền trước là(- 1) , số liền sau là (+1) 
- Số (- 2) có số liền trước là 
(- 3) , có số liền sau là (- 1) 
HS. a) Tăng dần: –15 ; - 3 ; - 1 ; 0; 5 ; 8
b) Giảm dần: 100 ; 10; 0 ; - 4 ;- 9 ; - 97. 
HS. Từng HS trả lời. 
HS. Đọc đề và trả lời. 
HS. Lên bảng thực hiện
HS1=215- 38+58- 15 = 220
HS2 làm bài b
HS3 làm bài c
HS. Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính như trong N
II. Luyện tập:
1/ Biễu diễn các số sau trên trục số: 3 ; 0 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ?
2/ a) Tăng dần: –15 ; - 3 ; - 1 ; 0; 5 ; 8
b) Giảm dần: 100 ; 10; 0 ; - 4 ;- 9 ; - 97
Bài3:
a) Thực hiện phép tính
a) 215+(- 38) - (- 58) - 15
=215- 38+58- 15 = 220
b) 231+26- (209+26) 
=231+26- 209- 26 = 22
c) 5. (- 3) 2- 4. (- 8) +(- 40) 
=5. 9+32- 40
=45+32- 40
=37
Hoạt động 4 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
Xem lại các dạng bài tập đã giải trong tiết ôn tập cũng như trong quá trình học. 
Làm các bài tập còn lại
Tuần 22 	 	 Ngày soạn : 10/01/2015
Tiết 66 	 Ngày giảng: 14/01/2015
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối. 
2. Kĩ năng: 
	Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số, tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối 
3. Thái độ: 
Cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
Rèn ý thức học tập, khả năng liên hệ với kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (42 phút) : Luyện tập
Bài 1 ( Bài 111SGK)
-Gọi HS nêu cách làm từng câu .
-Gọi đồng thời 4HS lên bảng mỗi em làm một câu.
-Lưu ý HS khi mở dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước phải đổi 
-Gọi HS nhận xét, bổ sung
Bài 2 ( Bài 119 SGK)
-Gọi HS nêu cách làm từng câu
-Gọi 3 HS lên bảng đồng thời. Mỗi em phải tính bằng hai cách.
-Chọn ra cách tính hay và cho HS ghi vào vở
Bài 3 (Bài 118 SGK) 
-Gọi đồng thời ba em lên bảng.
-Lưu ý hướng dẫn HS áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân các số nguyên để tìm x.
-Với |x -1| = 0 ta suy ra điều gì ?
-Nếu |x -1| = 2 thì ta tìm x như thế nào?
Bài 4 
a. Tìm tất cả các ước của 12 .
b. Tìm 5 bôị của - 4 
-Ghi đề bài 4 lên bảng 
-Những số như thế nào là ước của 12 ?
-Ta có thể tìm Ư(12) bằng cách nào là nhanh nhất ?
-Muốn tìm bội của -4 ta làm thế nào ?
Bài 5 (Bài 112SGK)
-Hãy xác định hai số nguyên cần tìm ?
- Vậy ta có đẳng thức nào ?
Bài 6 ( Bài 113SGK)
-Chia lớp thành 6 nhóm. 
-Mỗi nhóm tìm cách điền vào bảng theo yêu cầu của bài toán theo kỷ thuật khăn phủ bàn
- Gọi đại diện nhóm treo bảng phụ và trình bày
- Gọi đại diện vài nhóm khác nhận xét , đánh giá
Bài 7
 -Treo bảng phụ nêu đề bài
Các lời giải sau đúng hay sai ?
1. a = - (-a)
2. = - ( - a)
3. = 5 suy ra x = 5
4. = -5 suy ra x = -5
5. 27- (-17 – 5 ) = 27 -17 -5
6. 12 - 2.(4 - 2) =12 .2 = 24
7. Với a >0 thì –a < 0
8. (-15)2 = 152
9. 54.(-4)2 =[5.(-4)]6
Câu a : tính trong ngoặc trước .
Câu b,c,d : biến phép trừ thành phép công với số đối, rồi tính .
- Cả lớp làm ra nháp ,4 HS lên bảng đồng thời.
- Một vài HS nhận xét kết quả
-HS: câu a ,b ,c : Sử dụng tính chất phân phối tính nhanh hơn .
-Có thể thực hiện theo thứ tự các phép tính
3 HS Lên bảng. Mỗi em trình bày hai cách tính của mình (cùng một đáp số)
- Một vài HS khác nêu các cách tính của mình.
-HS: lên bảng mỗi em giải một câu .
-HS: x - 1 = 0 
-Vài HS trả lời 
-Đọc và ghi đề bài
-HS : Là những số mà chia hết 12 
-Ta tìm Ư(12) trong tập số tự nhiên sau đó lấy số đối 
-Ta lấy -4 nhân lần lượt cho các số 0;1;2;.rồi lấy số đối
- Trả lời : 2a và a
- Trả lời : a - 10 = 2a - 5
- Các nhóm hoạt động theo yêu cầu trong 3 phút.
- Mỗi nhóm cử 1HS lên báo cáo kết quả.
- Đại diện vài nhóm khác nhận xét , đánh giá
-Vài HS Hđứng tại chỗ trả lời :
Đ
S
S
S
S
S
S
Đ
S
 Dạng toán về tính tổng 
Bài 1 ( Bài 111SGK)
a) [(-13) + (-15)] + (-8)
= (-28) + (-8) = -36
b) 500 - (-200) - 210 - 100
= 500 + 200 - 210 - 100
=700	-310 = 390
c) - (-129) + (-119) - 301 + 12 
= 129 - 119 - 301 + 12
= (129 + 12) - (119 + 301)
= 141 - 420
 = - 279
d) 777 - (-111) - (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20 
= 1130
Bài 2 ( Bài 119 SGK)
a) C1 : 15 . 12 - 3 . 5 . 10
 = 180 - 150 = 30
 C2 : 15 . 12 - 3 . 5 . 10
 = 15 (12 - 10) = 15 . 2 = 30
b) C1 : 45 - 9 (13 + 5)
 = 15-9.18 = 45-162 = -117
 C2 : 45 - 9 (13 + 5)
 = 45 - 117 - 45 = -117
c) C1 : 29(19-13)-19(29-13) 
 = 29 . 6 - 19 . 16
 = 174 - 304 = - 130
C2 : 29(19-13)-19(29-13)
= 29.19-29.13-19.29 +19.13 
= 13 (-29 + 19) 
= 13 . (-10) = - 130
2.Dạng toán tìm x :
Bài 3 (Bài 118 SGK) 
a) 2x - 35 = 15
Þ	2x =	15 + 35
Þ	2x =	50 
Þ x = 25
b) Tương tự như câu a.
	x = -5
c) |x -1| = 0
 Þ x - 1 = 0
 Nên x = 1
d) (x+1)2 = 0
 Þ x + 1 = 0
 Þ x = - 1
Bài 4
a. Tìm tất cả các ước của 12 .
Ư(12) =
{-12;-6;-4;-3;-2;1;1;2;3;4;6;12}
b. Tìm 5 bôïi của - 4 
B(-4) = {-8;-4;0;4;8}
Dạng 3: Các bài toán đố
Bài 5 (112 SGK)
Ta có : a - 10 = 2a - 5
 -10 + 5 = 2a - a
	 - 5 = a
Vậy : a = -5 ; 2a = -10
Bài 6 ( Bài 113SGK)
Tổng tất cả các số là :
4+0+5 +1+(-2)+2+1+3(-3) = 9
Vậy tổng của ba số ở mỗi dòng hoặc mỗi cột là 3
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
0
Hoạt động 3 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các dạng bài tập đã giải trong tiết ôn tập cũng như trong quá trình học. 
- Làm các bài tập còn lại

Tài liệu đính kèm:

  • docSH 65.66.doc