Giáo án Đại số 7 học kì 1 - Năm học 2017 – 2018

Tiết 9: Tỉ lệ thức

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Học sinh hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức.

 - Học sinh hiểu được các tính chất của tỉ lệ thức.

 2. Kỹ năng:

 - Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.

 3. Thái độ:

 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.

4. Hình thành và phát triển năng lực: Tư duy, suy luận, tổng hợp, khả năng suy đoán, vận dụng, hợp tác tính toán.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng.

 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

 

docx 119 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 học kì 1 - Năm học 2017 – 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Số hữu tỉ, các phép toán trên số hữu tỉ
Nhận biết được các số hữu tỉ, tập hợp số hữu tỉ.
Sử dụng các tính chất để tính nhanh kết quả, quy tắc chuyển vế
Số câu
1
1
2
Số điểm
0.5
0.5
2.5
2. GTTĐ, luỹ thừa của một số hữu tỉ
Nhận biết lũy thừa của một số hữu tỉ, biết quy ước a0=1 với mọi a 0
Hiểu về các quy tắc luỹ thừa, quy tắc GTTĐ
Áp dụng quy tắc của lũy thừa để tính kết quả chính xác và so sánh
Số câu
1
3
1
1
6
Số điểm
0.5
1.5
2
1
3.5
3. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
Hiểu được tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm chính xác các giá trị
Suy luận biến đổi để áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Số câu
1
1
1
4
Số điểm
0.5
1
1
2.5
4. Làm tròn số, số thập phân, số thực, căn bậc hai
Nhận biết được số thực, số vô tỉ
Hiểu về căn bậc hai
Số câu
1
2
3
Số điểm
0.5
1
1.5
Tổng số câu
3
6
3
1
1
Tổng số điểm
1.5
3
3.5
1
1
Nội dung đề 
A. Trắc nghiệm khách quan 
Câu 1(0.5điểm) Hãy điền dấu (;,) thích hợp vào ô vuông
I
Q;
Q
R;
0,2(35)
I;
-2,53
R; 
N
Câu 2: (0.5 điểm) Chọn kết quả đúng: Kết quả của phép tính: 4 là :
 A. (0,3)7	 B. (0,3)12 	 C. (0,3)1 D. ( 3)12
Câu 3: (0.5 điểm) Tỉ số của hai số x và y (y ≠ 0) là:
A. Tổng của x và y. B. Tích của x và y.
C. Hiệu của x và y. D. Thương trong phép chia x cho y.
Câu 4: (0.5 điểm) Trong các số có bao nhiêu số vô tỉ ?
A.6 B.10 C.4 D.2
Câu 5: ( 0.5 điểm) Nếu thì x2 bằng: 
A. 2 B. 4 C. 8 D. 16
Câu 6: (0.5 điểm) . Số -25 có căn bậc hai là: 
A. B. Cả ba câu trên đều sai
C. và D. 
Câu 7: (0.5 điểm) Giá trị x trong tỷ lệ thức là: 
A. -	 B. 40	 C. -40	 D. -20
Câu 8: (0.5 điểm) - ?
A. 25	B. ± 25	C. - 25	D. A, B,C đều sai
Câu 9: (0.5 điểm) Chọn kết quả đúng: Kết quả của phép tính: (3.2)2 là:
A. 36	 B.9	 C.25	 D.12
B. Phần tự luận 
Câu 1: (1 điểm) Điền vào chỗ  để có câu đúng.
a. Khi có dãy tỉ số ta nói các số a, b, c .. với các số 2, 3, 5
b. x, y, z là số học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 8, 9, 10 được thể hiện dưới dạng dãy:
c. Nếu thì ta có: 
d. Nếu a.d=b.c và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức: .............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Câu 2: (0.5 điểm) Tính hợp lí 
Câu 3: (2 điểm ) Tìm x biết 
 ;  ; c) 0,45 - = 0; d) = 25
Câu 4: (1 điểm) Tìm x, y biết: và 3x - 2y = 12
Câu 5: (1 điểm) Trong hai số 2600 và 3400, số nào lớn hơn ? 
 3. Đáp án biểu điểm 
A. Phần trắc nghiệm 9 câu ( Mỗi câu đúng 0.5 điểm ) 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7 
Câu 8
Câu 9
B
D
D
D
B
C
C
A
B. Phần tự luận 5.5 điểm 
Câu 1: (1 điểm) Điền vào chỗ  để có câu đúng. (Mỗi ý đúng được 0.25 điểm) 
Đáp án: a) Tỉ lệ ; b) 9 và z ; c) b + d và a – c; d) 
Câu 2: (0.5 điểm) Tính hợp lí. ( Mỗi ý đúng được 0.25 điểm) 
. Vậy A = 27 
. Vậy B = 
Câu 3: (2 điểm ) Tìm x biết: (Mỗi ý đúng được 0.5 điểm)
 Vậy 
Vậy hoặc 
c) 0,45 - = 0 => |1,3 – x| = 0,45 
Vậy x = 0,85 hoặc x = 1,75 
d)= 25= Vậy x = -1 hoặc x = 4 
Câu 4: (1 điểm) Tìm x, y biết: và 3x - 2y = 12
Giải: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và 3x - 2y = 12 
Ta có:=> . Với ; 
Vậy x = - 20; y = - 36
Câu 5: (1 điểm) Trong hai số 2600và 3400, số nào lớn hơn ? 
 (0, 5đ) ; Mà (0, 5đ)
 4. Củng cố
 Gv: Nhận xét về giờ kiểm tra 
 5. Hướng dẫn về nhà 
 - Làm lại bài kiểm tra vào vở. 
 - Đọc trước nội dung bài : Đại lượng tỉ lệ thuận.Ngày soạn: 01/11/2017
CHƯƠNG II: ĐỒ THỊ VÀ HÀM SỐ 
Tiết: 23 Đại lượng tỉ lệ thuận 
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức:
 - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
 - Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
 2. Kỹ năng:
 - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
 - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 
 3. Thái độ:
 - Nghiêm túc tự giác trong giờ học.
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. 
4. Hình thành và phát triển năng lực: Phân tích tư duy, suy luận, khả năng suy đoán, hợp tác tính toán.
II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng.
 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy học 
 - Thuyết trình vấn đáp; Đàm thoại gợi mở; Nêu và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm; Luyện tập và thực hành 
IV. Tiến trình dạy học 
 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ: (Xen vào trong quá trình học) 
 3. Giới thiệu chương 
 Gv: Giới thiệu để học sinh tiếp cận nội dung chương mới ...., bài mới.
 Gv: Đặt vấn đề: ở tiểu học, chúng ta đã làm quen với các đại lượng TLT? hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về mối liên hệ giữa các đại lượng TLT. 
 4. Bài mới 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Định nghĩa 
Gv:Cho Hs làm ?1/SGK
2Hs:Lên bảng viết công thức
Hs:Còn lại cùng viết vào vở. 
Gv: Các số 15 ; 7800 trong các công thức trên được gọi là một hằng số khác 0 ® nhận xét xem các công thức trên có điểm gì giống nhau? Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên
Hs: Mỗi đại lượng này đều bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác không.
Gv: Nhắc lại và nhấn mạnh nội dung NX của học sinh và khẳng định:
- Khi S = 15. t ta nói rằng 
 S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ bằng 15 .
- Vậy với đẳng thức m = 7800. V ta có thể nói gì về quan hệ giữa m và V
HS: Trả lời tại chỗ
Gv: Tương tự vậy nếu có y = k. x (k là hằng số khác 0) ta sẽ nói như thế nào?
HS: Trả lời tại chỗ 
Gv: Nhắc lại NX của học sinh và khẳng định: hai đại lượng đó được gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Hs: Đọc định nghĩa ...
Gv: Từ y = kx hãy tính x, 
Công thức x = cho ta biết gì? 
Vậy: Nếu y TLT với x theo hệ số k thì x sẽ TLT với y theo hệ số nào?
Gv: Yêu cầu Hs làm ?2 
Hs: Làm cá nhân ?2 – tại chỗ 
Gv: Yêu cầu Hs làm ?3/ sgk 
Gv: Phân tích và hướng dẫn Hs hiểu về quan hệ mà biểu đồ minh hoạ. 
- Dựa vào cơ sở nào con tính được khối lượng các con khủng long b, c, d
Gv: yêu cầu Hs làm bài vào vở và 1 Hs lên bảng trình bày 
Hs: theo dõi quan sát nhận xét 
1. Định nghĩa 
?1/sgk 
a,Công thức tính quãng đường.
s = v.t = 15.t ( km )
b,Công thức tính khối lượng.
 m = V.D =7800.V ( kg )
Nhận xét : SGK - Tr 52
* Định nghĩa: Sgk /Tr 52
Chú ý : SGK - Tr 52
Nếu có y = kx ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số .
?2/sgk – tr 52 
?3/ sgk – tr 53 
Cột
a
b
c
d
Chiều cao
(mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
NL tính toán 
NL hợp tác giữa Gv – Hs 
NL ngôn ngữ 
NL hợp tác tiếp thu kiến thức 
NL suy luận, NL hợp tác giữa Gv – Hs 
NL ngôn ngữ 
NL hợp tác tiếp thu kiến thức 
NL vận dụng 
NL quan sát, NL hợp tác tiếp thu kiến thức, NL tính toán 
Hoạt động 2: Tính chất 
Gv: Cho Hs làm ?4/ sgk 
Gv
+Tìm hệ số tỉ lệ (dựa vào y = k.x)
+Tìm y2 = ? , y3 = ? , y4 = ? 
(biết k = 2)
+ (hệ số tỉ lệ)
Gv:Giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1 ; x2 và y2 ;.........
Gv: Cho kiểm tra nhận xét ....
Có nhận xét gì về tỉ số 2 giá trị tương ứng của x và y ® rút ra tính chất?
Giới thiệu tính chất SGK/T53 
Hs: Đọc tính chất / 53.
Gv: Viết dạng TQ ...
2) Tính chất 
?4/sgk 
a)Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
 y1 = k.x1 hay 6 = k.3 k = 2
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b) y2 = k.x2 = 2.4 = 8
 y3 = k.x3 = 2.5 = 10
 y4 = k.x4 = 2.6 = 12
c) (chính là hệ số tỉ lệ)
Tính chất : SGK /Tr 53 
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, 
Với mỗi x1, x2, x3, ... khác 0 của x có một giá trị tương ứng y1, y2, y3, ... của y: Ta có
 ; 
NL hợp tác giữa Gv – Hs 
NL tính toán
NL hợp tác giữa Gv –Hs 
NL ngôn ngữ 
 5. Củng cố
 Gv: Yêu cầu Hs làm bài 1/sgk – tr 53. 
 Hs: Làm bài theo nhóm nhỏ theo bàn 
 Gv: Gọi đại diện 1 vài nhóm lên chữa bài 
 Bài1/53SGK
 a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên y = k.x hay 4 = k.6 k = 
 b) y = x
 c) x = 9 y = .9 = 6
 x = 15 y = .15 = 10
 Hs:Các nhóm nhận xét bài chéo nhau
 Gv: Chốt và sửa bài cho các nhóm
 Gv: Cho Hs làm tiếp bài 2/SGK
 Hs: 1Hs lên bảng thực hiện, Hs còn lại cùng làm vào vở và quan sát nhận xét 
 Bài 2/54SGK
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
- 4
- 10
 Gv:Chữa bài cho Hs
 6. Hướng dẫn về nhà 
 - Xem lại nội dung của bài học 
 - Học bài theo sgk và vở ghi 
 - Làm bài tập 3 và 4 sgk 
 - Đọc bài mới: “ Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ”
Ngày soạn: 03/11/2017
Tiết: 24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức:
 - Được củng cố các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 
 - Hs hiểu cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Hiểu được có thể giải các bài toán đó bằng nhiều cách khác nhau.
 2. Kỹ năng:
 - Hs được rèn kĩ năng giải các bài tập có nội dung thực tế nhờ áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để lập được dãy tỉ số bằng nhau.
 3. Thái độ:
 - Nghiêm túc tự giác trong giờ học.
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. 
4. Hình thành và phát triển năng lực: Phân tích tư duy, suy luận, khả năng suy đoán, vận dụng, hợp tác tính toán.
II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng.
 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy học 
 - Thuyết trình vấn đáp; Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 
IV. Tiến trình dạy học 
 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Hs1: Chữa bài tập 4/sgk - 54
 Bài 4/sgk – tr 54 
 Vì z tỉ lệ thuận với y theo tỉ lệ k nên z = ky (1)
 Vì y tỉ lệ thuận với x theo tỉ lệ h nên y = hx (2) 
Từ (1) và (2) ta có: z = k.(hx) = (k.h).x
Vậy z và x tỉ lệ thuận với nhau theo tỉ lệ (k.h) 
 Hs2: Viết dạng tổng quát t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Phát biểu thành lời tính chất đó.
 ; ; 
 Gv + Hs: Nhận xét, chữa bài và cho điểm Hs 
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải bài toán 1 
Gv: Gọi Hs lên đọc đề bài
Gv: Hướng dẫn Hs tóm tắt đề bài 
? Bài toán cho biết điều gì hỏi điều gì? 
Hs: Suy nghĩ và trả lời
Gv: Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào?
Hs: Đại lượng tỉ lệ thuận và 
Gv: Vậy làm sao để tìm được m1; m2
Hs: vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
Gv: Chốt lại và hướng dẫn Hs cách trình bày 
Hs: Cùng giải bài toán 1 với Gv 
Gv: Yêu cầu Hs tìm cách giải khác ( Gv gợi ý cho Hs nếu không có ai tìm được )
Gv: Phát biểu bài toán dưới dạng đơn giản là chia số 56, 5 thành hai phần tỉ lệ thuận với 12 và 17
Gv+Hs: Cùng giải cách 2
Gv: Chốt và nêu các bước giải
- Tóm tắt đề bài theo bảng 
- Đặt ẩn cho hai đại lượng cần tìm 
- Ta phải xác định được đại lượng tỉ lệ thuận, dựa vào tính chất tỉ lệ thuận lập được tỉ lệ thức và từ đó sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải
Gv:Yêu cầu Hs hoạt động nhóm theo bàn làm ?1/sgk–tr55
Hs: Hoạt động nhóm nhỏ theo bàn 
Gv: Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày bài 
Gv: Các nhóm còn lại trao đổi chéo vở nhau để kiểm tra 
Gv+ Hs: Nhận xét và chữa bài 
Hs: Tìm cách giải khác 
Gv: Giới thiệu chú ý
1) Bài toán 1
Tóm tắt đề 
Thanh 1
Thanh 2
V (cm3)
V1= 12 cm3
V2=17cm3
m (gam)
m1
m2
m1 + m2 =56,5gam
Giải :
Gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1 và m2 (gam) (đk: 0 < m1 < m2)
Theo đề bài ta có m2 - m1 = 56,5
Do khối lượng và thể tích là hai vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên: 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
== = 11,3
Suy ra: m1 = 11,3. 12 = 135,6 
 m2 = 11,3 . 12 = 192,1
Vậy: Khối lượng của hai thanh chì là 135,6 g và 192,1 g.
Cách 2: 
Gọi x, y lần lượt là khối lượng của thanh kim loại 12 cm3 và thanh kim loại 15cm3. Vì khối lượng tỉ lệ thuận với thể tích, ta có 
 và y-x =56,5 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Với 
Với 
Vậy: Khối lượng của hai thanh chì là 135,6 g và 192,1 g.
?1/ sgk – tr 55 
Tóm tắt đề:
Thanh 1
Thanh 2
V (cm3)
V1= 10 cm3
V2=15cm3
m (gam)
m1
m2
m1 + m2 =222,5gam
 Giải :
Gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1 và m2 (gam) (đk: 0 < m1 < m2)
Theo đề bài ta có m1+ m2 = 222,5 
Do khối lượng và thể tích là hai vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên: 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
== = 8,9
Suy ra: m1 = 8,9. 10 = 89 
 m2 = 8,9 . 15 = 667,5 
Vậy: Khối lượng của hai thanh chì là 89 g và 667,5 g.
* Chú ý: (Sgk -55)
NL hợp tác tiếp thu kiến thức 
NLsuy luận 
NL tính toán
NLsuy luận, NL phân tích 
NL tính toán. 
NL lắng nghe 
NL hợp tác nhóm 
NL tính toán 
NL lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải bài toán 2 
Gv: Gọi Hs đọc đề bài toán
Hs: Đọc kĩ đề bài và làm bài theo nhóm cùng bàn
Hs: Đại diện 1 nhóm lên trình bày các nhóm khác chấm chéo bài nhau 
Gv: Chốt lại cách giải của bài toán 
- áp dụng định lí “Tổng ba góc trong một tam giác”
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Gv: Chốt : Khi giải các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận cần dựa vào tính chất đã học để lập được dãy các tỉ số bằng nhau. 
2) Bài toán 2
Bài toán: Tam giác ABC có số đo góc là lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Giải: 
Ta có: ( Định lí tổng ba góc của tam giác) 
Mặt khác theo đề bài ta có 
 hay 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và ta có: 
= 30.1=30; = 30.2= 60;= 30.3 = 90
Vậy: Số đo các góc của tam giác ABC là 300 ; 600 ; 900
NL ngôn ngữ 
NL hoạt động nhóm 
NL tính toán 
NL lắng nghe 
 4. Củng cố
 Gv: Củng cố các kiến thức trọng tâm sử dụng trong bài học 
 Gv: Yêu cầu Hs làm bài 5/sgk – tr55
 Hs: Tìm hiểu đề bài – Suy nghĩ cách làm 
 Gv: Gợi ý: Dựa vào tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận để giải bài 
 Hs: 2 Hs lên bảng trình bày 
Xét tỉ số các giá trị tướng ứng của hai đại lượng ta thấy: 
 Vậy hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau (y =9x)
Xét tỉ số các giá trị tướng ứng của hai đại lượng ta thấy: 
 nhưng Vậy hai đại lượng x và y không tỉ lệ với nhau. 
 Gv+Hs: Nhận xét và chữa bài 
 5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài theo vở ghi + sgk 
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại 
- Chuẩn bị bài tập cho tiết sau luyện tập 
Ngày soạn: 05/11/2017
Tiết: 25 Luyện tập 
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức: Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
 2. Kỹ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
 3. Thái độ: Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
4. Hình thành và phát triển năng lực: NL tính toán, NL suy luận, NL hợp tác.
II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng.
 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy học 
 - Thuyết trình vấn đáp; Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác nhóm nhỏ; Thực hành và luyện tập 
IV. Tiến trình dạy học 
 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ:
Gv: Nêu câu hỏi 
Hs1: Chữa bài 6/sgk – tr 55 
Hs2: Phát biểu định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? 
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Chữa bài tập 
Gv+Hs: Nhận xét, chữa bài và cho điểm
I) Chữa bài tập
Bài 6/sgk- tr 55 
Giải: Vì khối lượng y (g) của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài x (m) nên ta có y =kx (1)
Theo đề bài cho: x = 3 và y =75 thay vào (1) ta được 75=k.3 => k = 75:3 =25
Vậy ta có y = 25x
Vì y =25x nên với y =4,5kg = 4500g thì 4500 = 25x => x=4500: 25=180 (m)
Vậy cuộn dây thép nặng 4,5kg có chiều dài là 180 m 
NL tính toán 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài 7/sgk 
1Hs: Đọc to đề bài
Gv: Cho Hs dự đoán xem ai nói đúng và có giải thích
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv: Chốt và đặt câu hỏi
- Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng có quan hệ như thế nào?
- Hãy áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận Người nói đúng
Gv: Yêu cầu Hs làm bài 11/sgk- tr 56 
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Chốt lại vấn đề bằng cách cho Hs quan sát đồng hồ để bàn và hỏi :
Kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay bao nhiêu vòng? kim giây quay bao nhiêu vòng ?
Hs:Quan sát – Trả lời
Gv: Chữa bài tập 8 
1Hs:Đọc to đề bài
Gv:Cho Hs thảo luận theo nhóm cùng bàn để tìm ra lời giải
Gv: Hướng dẫn đưa về bài toán: “ Chia số 24 thành ba phần tỉ lệ với ba số 32; 28; 36” 
Hs: Đại diện vài nhóm nêu cách giải
Các nhóm còn lại cùng theo dõi và cho ý kiến bổ xung
Gv: Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra sau đó sửa sai và trình bày lời giải lên bảng. Qua đó nhắc nhở Hs việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo về môi trường xanh, sạch, đẹp.
II) Chữa bài tập 
Dạng 1: Toán về đại lượng tỉ lệ thuận 
Bài 7: Sgk – tr 56 
Tóm tắt: 
2kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần ? x kg đường
Bài giải:
Gọi số kg đường cần tìm để làm 2,5 kg dâu là x (kg) x >0 
Vì khối lượng dâu và đường tỉ lệ thuận với nhau nên ta có:
= x= = 3,75
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
Bài 11: Sgk – tr 56
Giải: 
Kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng.
Kim phút quay 1 vòng thì kim giây quay 60 vòng.
Vậy khi kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng, kim giây quay 12.60 = 720 (vòng)
Dạng 2: Chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước 
Bài 8/sgk – tr 56 
Giải:
Gọi số cây phải trồng và chăm sóc của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y , z. (cây; x,y,z Î N*)
Theo đề bài số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên ta có: (1) 
Theo giả thiết ta lại có: x+y+z=24 (2)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau từ (1) và (2) ta có: 
Suy ra: ; ; 
Vậy số cây phải trồng và chăm sóc của các lớp 7A,7B, 7C theo thứ tự là 8 cây; 7 cây; 9 cây 
NL tính toán 
NL hợp tác giữa Gv – Hs 
NL tính toán, NL suy luận 
NL tính toán 
NL hợp tác nhóm 
NL lắng nghe 
NL vận dụng 
 4. Củng cố
 Gv: Củng cố các kiến thức sử dụng vào giải bài tập 
 Gv: Hướng dẫn Bài 9/sgk – tr 103 
 Chia số 150 thành ba phần tỉ lệ với 3; 4; 13 và làm tương tự như bài 8 
 5. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận
 - Làm bài 9, 10/SGK, bài 1317/SBT
 - Đọc trước bài “Đại lượng tỉ lệ nghịch”
Ngày soạn: 06/10/2017
Tiết: 26 Đại lượng tỉ lệ nghịch 
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức:
 - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
 - Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
 2. Kỹ năng:
 - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không..
 - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
 3. Thái độ: Nghiêm túc tự giác trong giờ học.
4. Hình thành và phát triển năng lực: NL tính toán, NL suy luận, NL hợp tác; NL quan sát; NL lắng nghe; NL vận dụng 
II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng.
 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy học 
 Thuyết trình vấn đáp; Đàm thoại gợi mở; Nêu và giải quyết vấn đề; Dạy học hợp tác nhóm nhỏ; Luyện tập và thực hành 
IV. Tiến trình dạy học 
 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Hs: Nêu ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã biết ở tiểu học?
Gv: Đặt vấn đề vào bài mới ... ở tiểu học chúng ta đã làm quen với các đại lượng tỉ lệ nghịch => bài học hôm nay cta sẽ cùng thiết lập công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng TLN. 
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Năng lực hình thành
Hoạt động 1: Định nghĩa 
Hs: Làm ?1/sgk- tr 56 Làm cá nhân tại chỗ. 
Hs:Cùng thực hiện theo sự gợi ý của Gv và thảo luận rồi trả lời. 
Gv: Ghi bảng kết quả từng câu khi đã sửa sai 
- Các số 12, 500, 16 trong các công thức vừa nêu được gọi là các hằng số khác 0 ® hãy nhận xét xem các công thức trên có điểm gì giống nhau? 
Hs: Mỗi đại lượng này đều bằng một hằng số khác 0 chia cho đại lượng kia.
Gv: Khẳng định và giới thiệu:
- Trong công thức y = ta nói đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 12.
- Tương tự vậy ....với hai công thức còn lại ...
- Vậy một cách TQ nếu có y = ta có thể nói như thế nào?
Hs: trả lời tại chỗ
Gv: Khái quát thành định nghĩa ...
Hs: Đọc định nghĩa SGK / 57.
Gv: Từ công thức y = suy ra x = ? Công thức nói lên điều gì? 
Hs: Trả lời tại chỗ.
Gv: Nêu chú ý .../ 57
1) Định nghĩa 
Ví dụ: ?1/sgk 
?1. a) Diện tích hình chữ nhật
 S = x.y = 12cm2 y = 
b) Lượng gạo trong tất cả các bao là
 x.y = 500kg y = 
c) Quãng đường đi được của một vật vật chuyển động đều là
 v.t = 16km v = 
*Nhận xét: sgk / tr 57
Định nghĩa:sgk/ tr 57 
Nếu y = hay x.y = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Chý ý : SGK / 57
Áp dụng: ?2
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ – 3,5
 y = thì x = 
Vậy: x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ – 3,5
NL tính toán
NL hợp tác, 
NL hợp tác giữa giáo viên 
NL ngôn ngữa 
NL lắng nghe 
NL suy luận 
NL ngôn ngữ 
NL hợp tác tiếp thu kiến thức 
NL lắng nghe 
NL vận dụng 
NL tính toán 
Hoạt động 2: Tính chất 
Gv: Cho Hs làm ?3 – nhóm
- Gợi ý: muốn điền vào ô trống ta phải tính được giá trị của y2; y3? tính bằng cách nào? (tìm xem y TLN với x theo hệ số a =?)® Phải dựa vào cặp giá trị nào để tính a?
Hs: Hoạt động nhóm sau đó nhận xét kết quả làm việc của các nhóm ? 3
Gv+Hs:Cùng chữa bài các nhóm
Gv:Giới thiệu 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch 
Hs:So sánh với 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận 
Gv:Yêu cầu nêu rõ điểm giống và khác nhau của từng tính chất
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv: Nhận xét và chốt 
2) Tính chất 
?3/sgk – tr 57 
x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
x
x1=2
x2=3
x3=4
x4=5
y
y1=30
y2=20
y3=15
y4=12
a) Vì x1.y1 = a a = 2.30 = 60
b) y2 = = 20 
y3 = = 15; y4 = = 12
c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60
 (bằng hệ số tỉ lệ)
*Tính chất : SGK
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì 
+) x1.y1 = x2.y2 = ... = xn.yn = a
+) ; ; ; 
NL tính toán, NL suy luận 
NL hợp tác nhóm 
NL lắng nghe 
NL tư duy, NL suy luận 
 4. Củng cố
 Gv: Củng c

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12257760.docx