I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được hai quy ước làm tròn số.
- Vận dụng được quy ước làm tròn số trong trường hợp cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng quy ước làm tròn số vào các bài tập cụ thể.
3. Thái độ: Góp phần củng cố về tư duy logic, kĩ năng suy luận .
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:
?Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm thế nào?
?Để làm tròn số thập phân đến chữ số thập phân thứ 1, 2, 3, ta làm thế nào?
?Để làm tròn số đến hàng đơn vị, chục, trăm, ta làm thế nào?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:
- GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì?
- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
đẳng thức của hai tỉ số HS: Nếu thì ad = bc. HS: Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức sau : ; ; ; . HS: *Bài 102/59/SGK HS thực hiện bài giải. a/ Ta có: Từ . Câu b, c, d giải tương tự. *Bài 103/50/SGK HS: Gọi lãi suất của mỗi tổ lần lượt là x, y (đồng) Ta có: x + y = 12800000 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x = 1600000.3 = 4800000. y = 1600000.5 = 8000000. Vậy lãi suất của hai tổ lần lượt là 4800000đ và 8000000đ. - Bảng phụ. - SGK,... &Hoạt Động 4: Số thực: Mục tiêu: Củng cố và hệ thống lại kiến thức về số vô tỉ, căn bậc hai, số thực. Số vô tỉ: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Số thực: Số thực là tập hợp số gồm có số hữu tỉ và số vô tỉ Căn bậc hai: Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a. Kí hiệu: . *Bài 105/50/SGK a/ = 0,1 – 0,5 = -0,4. b/ =0,5.10 – ½ = 4,5. ?Gv yêu cầu HS nhắc lại khái niệm số vô tỉ? ?Viết kí hiệu của tập hợp số vô tỉ? ?GV yêu cầu HS nêu khái niệm số thực? ?Viết kí hiệu tập hợp số thực? ?GV yêu cầu HS nêu khái niệm căn bậc hai của một số không âm? *GV treo đề bài bảng phụ. ?GV yêu cầu HS đọc đề? ?GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện? HS: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. HS: Số thực là tập hợp số gồm có số hữu tỉ và số vô tỉ HS: Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a. *Bài 105/50/SGK a/ = 0,1 – 0,5 = -0,4. b/ =0,5.10 – ½ = 4,5. - Bảng phụ. - SGK,... &Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò: - Làm các bài tập 117, 129 trang 20, 21/SBT. - Ôn tập lại các kiến thức chương I. - Tiết sau kiểm tra 45’. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC KIỂM TRA CHƯƠNG I Tuần 11 Lớp Tiết PPCT 22 7 Môn Đại số Họ tên giáo viên Nguyễn Văn Thắng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ của HS. - Lũy thừa của số hữu tỉ. - Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, số thực, 2. Kỹ năng: : - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. - Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho HS. 3. Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư duy logic cho HS . II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Làm thế nào để vận dụng các công thức về lũy thừa và tính chất dãy tỉ số bằng nhau? - ?Để tìm các số thực ta làm như thế nào? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - SGK, SGV, SBT, thiết kế dạy học, đề kiểm tra. - Dùng phương pháp luyện tập và thực hành *HS: Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau chuẩn bị kiểm tra. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ma trận: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận 1. Số hữu tỉ, các phép toán trên số hữu tỉ Sử dụng được các tính chất để tính nhanh được phép toán, biểu thức. Làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Số câu B3b B3a 2 Số điểm 1,0đ 2,0đ 3,0đ (30%) 2. Luỹ thừa của một số hữu tỉ Hiểu được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Số câu B1a,b 2 Số điểm 2,0đ 2,0đ (20%) 3. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau Hiểu được tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính chính xác các giá trị. Biết suy luận biến đổi để áp dụng được tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Số câu B2a B4 2 Số điểm 1,0đ 3,0đ 4,0đ (40%) 4. Tập hợp số thực, căn bậc hai Biết được khái niệm về căn bậc hai, tính được giá trị của căn bậc hai. Số câu B2b 1 Số điểm 1,0đ 1,0đ (10%) Tổng số câu 3 2 1 1 7 Tổng số điểm 3,0đ (30%) 2,0đ (20%) 3,0đ (30%) 2,0đ (20%) 10,0đ (100%) 2/ Đề kiểm tra: Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: (2,0đ) a/ 108.28; b/ 108:58. Bài 2: a/ Tìm hai số x và y, biết: và x + y = 24. (1,0đ) b/ Tìm x, biết : . (1,0đ) Bài 3: Tính giá trị biểu thức: a/ A = . (2,0đ) ; b/ . (1,0đ) Bài 4: Ba nhà sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 3:4:5. Biết rằng số vốn cần huy động là 240 triệu đồng. Hỏi mỗi nhà sản xuất phải đóng góp bao nhiêu tiền? (3,0đ) VI. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt của tổ CM tuần 11 Ngày 02/11/2015 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Tuần 12 Lớp Tiết PPCT 23 7 Môn Đại số Họ tên giáo viên Nguyễn Văn Thắng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS biết được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào các bài toán về đại lương tỉ lệ thuận. 3. Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư duy logic, so sánh trong toán học. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? - ?Để tìm một đại lương trong hai đại lượng ta làm như thế nào? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, SBT, bảng phụ. - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành *HS: Nghiên cứu bài mới. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò &Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (ph) (Không) &Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ?Có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận? Để biết được điều đó ta nghiên cứu bài học hôm nay. &Hoạt Động 3: Định nghĩa: (20ph) Mục tiêu: Giúp HS nắm được khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận - Rèn luyện cho HS cách xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận và hệ số tỉ lệ. * Làm ?1 viết các công thức: S = 15.t m = D.V P = 4.a Giống nhau là đều có đại lượng này bằng với đại lượng kia nhân với 1 số khác 0. Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Ví dụ: y = 3x (k = 3) ( k = ) *HS: Giải ?2 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số Þy =x nên x = y vậy x tỉ lệ thức với y theo *?3 Chiều cao của các cột tỉ lệ thuận với khối lượng của các con khủng long. *GV treo bảng phụ yêu cầu: ?1 ?Hãy viết công thức tính : Quãng đường đi được S ( km ) theo thời gian t ( h) của 1 vật chuyển động đều với v = 15 km /h ? Khối lượng m ( kg ) theo V ( m 3) của than kim lọai đồng chất có khối lương riêng D ( kg / m3) ? Chu vi hình vuông có cạnh bằng a? ?Em hãy rút ra sự giống nhau của 3 công thức trên ? *GV: Khi đó ta nói các đại lượng S và v, m và V, p và a là hai đại lượng tỉ lệ thuận. *GV giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận. ?Gv yêu cầu HS đọc định nghĩa? ?Xác định hệ số tỉ lệ trong các công thức sau: y = 3x, ? ?GV: Cho HS làm ?2. Cho biết y tỉ lệ thuận x theo hệ số tỉ lệ k=. Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? *GV rút ra kết luận: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x sẽ tỉ lệ thuận với y theo hệ số là *GV treo nội dung ?3 bảng phụ ?GV yêu cầu HS đọc nội dung ?3? ?GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi? *HS: Làm ?1 viết các công thức: S = 15.t m = D.V P = 4.a HS: Giống nhau là đều có đại lượng này bằng với đại lượng kia nhân với 1 số khác 0. Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Ví dụ: y = 3x (k = 3) ( k = ) *HS: Giải ?2 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số Þy =x nên x = y vậy x tỉ lệ thức với y theo *HS trả lời ?3 Chiều cao của các cột tỉ lệ thuận với khối lượng của các con khủng long. - Bảng phụ. - SGK, ... &Hoạt Động 4: Tính chất: (16ph) Mục tiêu: Giúp HS nắm được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. *Giải ?4 x1 = 3 ; y1 = 6 k = = 2 y = 2x y2 = 8 ; y3 =10 ; y4 = 12. *HS: Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng luôn không đổi (= hệ số tỉ lệ) HS: Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì : Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. GV treo bảng phụ nội dung ?4 ?GV yêu cầu HS đọc nội dung ?4? ?GV yêu cầu HS thực hiện ?4? ?Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng? ?Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức suy ra ? ?Từ đó ta rút ra được tính chất gì? *HS: Giải ?4 x1 = 3 ; y1 = 6 k = = 2 y = 2x y2 = 8 ; y3 =10 ; y4 = 12. *HS: Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng luôn không đổi (= hệ số tỉ lệ) HS: Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì : Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. - Bảng phụ. - SGK, ... &Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò: (8ph) - Bài 1, 2, 3 trang 53, 54/SGK - Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Làm bài tập 4 trang 54/SGK - Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 42, 43/SBT. VI. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................... . .................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC §2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Tuần 12 Lớp Tiết PPCT 24 7 Môn Đại số Họ tên giáo viên Nguyễn Văn Thắng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS biết được phương pháp giải các bài toán liên quan đến hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng. 2. Kỹ năng: Rènluyện cho HS kĩ năng vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư duy logic trong toán học. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận vào bài toán cụ thể như thế nào? - ?Để tìm một đại lương trong hai đại lượng ta làm như thế nào? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, SBT, bảng phụ. - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành *HS: Nghiên cứu bài mới. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò &Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (5ph) ?Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ? &Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận vào bài toán cụ thể như thế nào? Để biết được điều đó ta nghiên cứu bài học hôm nay. &Hoạt Động 3: Bài toán 1: (20ph) Mục tiêu: Giúp HS nắm được phương pháp xác định quan hệ tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng và vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận vào giải toán. * Hai thanh chì có thể tích 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 gam. Giải Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1 và m2 (g) Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có: m2 – m1 = 56,5 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau m1 = 11,3 . 12 = 135,16 m2 = 11,3 . 17 = 192,1 Vậy khối lượnh hai thanh chì là 135,6 (g) và 192,1 (g) *?1 Gọi khối lượng hai thanh kim loại đồng chất lần lượt là m1 và m2 (gam). Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có: m1 + m2 = 222,5 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: M1 = 8,9 . 10 = 89 M2 = 8,9 . 15 = 133,5 Vậy khối lượng hai thanh kim loại đồng chất lần lượt là 89 (g) và 133,5 (g) ?GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. ?Hãy xác định GT của bài toán? ?Bài toán yêu cầu điều gì? Gv hướng dẫn HS gọi ẩn cho bài toán. ?Hãy cho biết khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng như thế nào? ?Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta suy ra hệ thức gì? ?Theo GT bài toán ta còn có thêm hệ thức nào nữa? ?Muốn tìm m1, m2 ta sử dụng tính chất gì? ?GV yêu cầu 1 HS lên bảng tính m1, m2? *GV treo nội dung ?1 ?GV yêu cầu HS đọc nội dung ?1? ?GV yêu cầu HS nêu phương pháp giải? ?GV yêu cầu 1HS lên bảng giải ?1? ?GV yêu cầu các HS khác nhận xét? *HS: Giải Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1 và m2 (g) Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có: m2 – m1 = 56,5 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau m1 = 11,3 . 12 = 135,16 m2 = 11,3 . 17 = 192,1 Vậy khối lượnh hai thanh chì là 135,6 (g) và 192,1 (g) *HS: Làm ?1 Gọi khối lượng hai thanh kim loại đồng chất lần lượt là m1 và m2 (gam). Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có: m1 + m2 = 222,5 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: M1 = 8,9 . 10 = 89 M2 = 8,9 . 15 = 133,5 Vậy khối lượng hai thanh kim loại đồng chất lần lượt là 89 (g) và 133,5 (g) - Bảng phụ. - SGK, ... &Hoạt Động 4: Bài toán 2: (11ph) Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và định lí tổng ba góc trong tam giác vào giải toán. Tam giác ABC có số đo các góc là lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC. Giải *HS thực hiện ?2 Ta có: ?GV yêu cầu HS đọc nội dung bài toán 2? ?GV yêu cầu HS viết biểu thức từ đề bài? ?GV yêu cầu HS thực hiện ?2? *HS thực hiện ?2 Ta có: - Bảng phụ. - SGK, ... &Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò: (8ph) - Bài 5, 6 trang 55/SGK - Làm bài tập 9, 10, 11 trang 44/SBT. - Học bài và chuẩn bị tiết luyện tập. VI. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt của tổ CM tuần 12 Ngày 09/11/2015 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LUYỆN TẬP Tuần 13 Lớp Tiết PPCT 25 7 Môn Đại số Họ tên giáo viên Nguyễn Văn Thắng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS biết được phương pháp giải các bài toán liên quan đến hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng. 2. Kỹ năng: Rènluyện cho HS kĩ năng vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư duy logic trong toán học. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận vào bài toán cụ thể như thế nào? - ?Để tìm một đại lương trong hai đại lượng ta làm như thế nào? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - Kế hoạch dạy học, SGK, SGV, SBT, bảng phụ. - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành *HS: Nghiên cứu bài mới. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (5ph) Hãy cho hai ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận ? Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) - Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận vào bài toán cụ thể như thế nào? - Để biết được điều đó ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt Động 3: Bài 7 trang 56/SGK. (10ph) Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận vào bài toán. Gọi khối lượng đường cần dùng là x (kg) Khối lượng đường và khối lượng dâu là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Cứ 2kg dâu cần 3kg đường Ta có: Vậy Hạnh nói đúng ?GV yêu cầu HS đọc đề? ?GV yêu cầu HS xác định yêu cầu bài toán? ?Muốn biết ai nói đúng ta phải làm gì? ?Vậy đầu tiên ta phải làm gì? ?Xác định hai đại lượng có liên quan trong bài toán? ?Khối lượng đường và khối lượng dâu là hai đại lượng như thế nào? ?Theo đề bài thì cứ 2kg dâu cần mấy kg đường? ?Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có hệ thức gì? ?Từ đó suy ra x =? ?Vậy ai nói đúng? HS trả lời các câu hỏi: Gọi khối lượng đường cần dùng là x (kg) Khối lượng đường và khối lượng dâu là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Cứ 2kg dâu cần 3kg đường Ta có: Vậy Hạnh nói đúng - Bảng phụ. - Sgk, ... Hoạt Động 4: Bài 8 trang 56/SGK (12ph) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải toán. Gọi số cây xanh lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là x, y, z (cây) Ta có: và x + y + z = 24 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x = .32 = 8 y = .28 = 7 z = .36 = 9 vậy số cây xanh 3 lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là 8 cây, 7 cây, 9 cây. - GV yêu cầu HS đọc đề? - Đề bài yêu cầu tìm cái gì? - Vậy đầu tiên ta phải làm gì? - Hai đại lượng được đề cập trong bài toán là gì? - Số cây xanh có quan hệ gì với số HS? - Từ đó ta có hệ thức gì? - Muốn tìm x, y, z ta sử dụng tính chất gì? - GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện? - HS: Gọi số cây xanh lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là x, y, z (cây) - HS: Số cây xanh và số HS. - HS: Số cây xanh tỉ lệ với số HS Ta có: và x + y + z = 24 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x = .32 = 8 y = .28 = 7 z = .36 = 9 vậy số cây xanh 3 lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là 8 cây, 7 cây, 9 cây. - Sgk. Hoạt Động 5: Bài 10 trang 56/SGK (12ph) Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng kết hợp các tính chất và công thức vào giải toán. Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm) Theo đề bài ta có: và a + b + c = 45 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a = 5.2 = 10 b = 5 . 3 = 15 c =5 . 4 = 20 Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 10 cm, 15cm, 20cm. - GV yêu cầu HS đọc đề ? - Chu vi tam giác được tính như thế nào? - Để giải bài toán này trước tiên ta phải làm gì? - Theo đề bài ta có hệ thức gì? - Vận dụng tính chất gì để tìm được độ dài ba cạnh của tam giác? - GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện? - Gv yêu cầu HS khác nhận xét? - HS: Chu vi tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác. - HS:Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm) Theo đề bài ta có: và a + b + c = 45 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a = 5.2 = 10 b = 5 . 3 = 15 c =5 . 4 = 20 Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 10 cm, 15cm, 20cm. - SGK. - SGV. Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò: (5ph) - Ôn lại khái niệm và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Làm bài tập 9 trang 56/SGK Bài tập 12, 13, 14, 15, 16 trang 44/SBT. VI. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH DẠY HỌC §3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Tuần 13 Lớp Tiết PPCT 26 7 Môn Đại số Họ tên giáo viên Nguyễn Văn Thắng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào các bài toán về đại lương tỉ lệ nghịch. 3. Thái độ: Góp phần củng cố và phát triển tư duy logic trong toán học. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: - ?Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận vào bài toán cụ thể như thế nào? - ?Để tìm một
Tài liệu đính kèm: