Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 - 2018

Tiết : 55-LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu :

-VỊ kin thc: Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.

-VỊ k n¨ng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.

-VỊ th¸i ®: Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.

-Định hướng phát triển năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán, NL tự học, NL sáng tạo, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề

II/ Phương tiện dạy học :

- GV : SGK, phấn, bảng phụ

- HS : SGK, dụng cụ học tập.

 

doc 47 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Năm học 2017 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a cần xắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo bậc từ lớn đến nhỏ hoặc từ nhỏ đến lớn.
GV như vậy ta đã sắp xết được đa thức trên theo lũy thừa giảm dần, tăng dần.
Theo các em khi sắp xếp bậc của các hạng tử ta nên làm yếu tố nào trước
Yêu cầu HS cần nêu lên phần chú ý SGK.
HS làm và cho kết quả.
HS cần cò nhận xét là bậc của đa thức trên không theo thứ tự.
2HS lên bảng và HS cả líp cùng làm và nhận xét KQ.
HS nêu lên phần chú ý SGK.
2/ Sắp xếp một đa thức:
VD: Đối với đa thức 
P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4
Khi sắp xếp các hạng tử của nó theo lũy thừa giảm ta được:
P(x) = x3 + 2x4– 6x2 + 6x + 3 
Khi sắp xếp các hạng tử của nó theo lũy thừa tăng ta được:
P(x) = 3 + 6x – 6x2 + x3 + 2x4 
Chú ý : Khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta phải thu gọn đa thức đó.
Ho¹t ®éng 4:T×m hiĨu hƯ sè ®a thøc mét biÕn
GV cho đa thức sau:
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2
? Em hãy cho biết đa thức trên có bao nhiêu hạng tử, là những hạng tử nào? Mỗi hạng tử có bậc là bao nhiêu?
GV và HS cùng nhận xét và cho điểm. 
? Như vậy hệ số của hạng tử bậc 5 là bao nhiêu? 
Mỗi hạng tử có hệ số là bao nhiêu?
Gv ? Hệ số của hạng tử bậc 4 và bậc 2 là bao nhiêu?
GV chốt bài.
HS trả lời 
HS nhận xét
HS trả lời vấn đáp theo hướng dẫn của GV. 
3/ Hệ số:
Xét đa thức:
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2
Đó là đa thức thu gọn. Ta thấy 
6 là hệ số của lũy thừa bậc 5; 
7 là hệ số của lũy thừa bậc 3; 
-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1; 
2 là hệ số của lũy thừa bậc 0; 
như vậy ta nói đa thức trên có bậc là 5.
Chú ý: ta có thể viết đa thưc trên thành:
P(x) = 6x5 + 0x4+ 7x3 + ox2– 3x + 2
Vì thế ta nói hệ số của lũy thừa bậc 4 và bậc 2 là 0.
Ho¹t ®éng 5: Cđng cố: 
GV cho HS làm các BT 39-40 tr43.
BT 39/tr43: Cho đ thức: 	P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x - x3 + 6x5 
a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức 
b/ Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x)
Y/ c HS cần đạt là sắp xếp các hạng tử theo bậc giảm dần trong đa thức.
HS làm các BT 39-40 tr43.
4.LuyƯn tËp
BT 39/tr43: Cho đ thức: 	P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x - x3 + 6x5 
a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức 
b/ Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x)
 H­íng dÉn vỊ nhµ
 Các em về nhà làm hết BT còn lại SGK /tr43
IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
 CÇn nhÊn m¹nh cho häc sinh hiĨu ngay ®­ỵc c¸ch s¾p xÕp ®a thøc theo luü thõa t¨ng hoỈc gi¶m cđa biÕn
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
 Tiết 60 §8: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I.Mục tiêu:
-VỊ kÜ n¨ng: Qua bµi häc häc sinh cÇn n¾m ®­ỵc cộng hai đa thức đã sắp xếp,trừ hai đa thức đã sắp xếp
 -VỊ kÜ n¨ng:Rèn luyện kỷ năng tính toán trong việc cộng trừ hai đa thức:
 -VỊ th¸i ®é: Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác
-Định hướng phát triển năng lực: NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tự học, NL sáng tạo, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề
II/ Phương tiện dạy học :
GV Bảng phụ, viết lông khi cho HS làm nhóm.
HS soạn bài trước ở nhà và ôn lại việc cộng trừ hai đa thức đã học.
III/ Tiến trình dạy häc : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1 Kiểm tra bài cũ: 
ThÕ nµo lµ ®a thøc mét biÕn
GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm
HS tr¶ lêi 
Ho¹t ®éng 2:T×m hiĨu céng hai ®a thøc mét biÕn
GV cho ví dụ:
Cho hai đa thức sau:
P(x) = 5x2+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 
Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
Hãy tính tổng của chúng?
GV cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ và cho kết quả lên bảng. 
GV và HS cả lớp kiểm tra và nhận xét KQ của các nhóm.
Gv cần lưu ý cho HS khi thực hiện phép cộng hai đa thức này tương tự như ta đã cộng các đa thức đã học.
GV Ta có thể trính bày theo cách cộng hai đa thức bằng cách cộng theo hàng dọc như sau;
 P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 
+
 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
P(x) + Q(x)= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1
Lưu ý khi thực hiện cộng hai đa thức theo cách hàng dọc thì ta xắp xếp các đa thúc theo hàng các hạng tử đồng dạng để dễ làm hơn tránh sự sai sót nhiều về dấu của các hạng tử.
HS làm theo nhóm vào bảng phụ và cho kết quả lên bảng. 
HS cả lớp kiểm tra và nhận xét KQ của các nhóm..
1/ Cộng hai đa thức một biến: 
Cho hai đa thức sau:
P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 
Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
Cách 1:
P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2)
= 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 + 5x + 2
= 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + 
Cách 2:
P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 
+
 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1
Ho¹t ®éng 3:T×m hiĨu trõ hai ®a thøc mét biÕn
Gv cho HS tự làm P(x) - Q(x) tại lớp và Gv và HS cả lớp nhận xét kết quả 
Gv hướng dẫn HS làm cách trừ hai đa thức theo hàng dọc như sau:
 Đặt phép trừ sao cho các hạng tử đồng dạng nằm theo cột như: 
 P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 
 - 
 Q(x) = -x4 + x3 +5x + 2 
P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 -2x3+ x2 – 6x -3
HS tự làm P(x) - Q(x) tại lớp 
HS cả lớp nhận xét kết quả 
2/ Trừ hai đa thứcmột biến:
Ví dụ:
Trừ hai đa thức P(x) cho Q(x) ta làm như sau:
 P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 
 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 
P(x) - Q(x) = 2x5 + 6x4 -2x3+ x2 – 6x -3
Chú ý: Để cộng hoặc trừ hai đa thức ta có thể làm như sau; 
Thực hiện theo cách cộng, trừ theo bài 6 đã học.
Có thể cộng trừ, theo cách sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm ( hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc và thực hiện cộng, trừ.
Ho¹t ®éng 4:Cđng cè
Gv Cho ?1 lên bảng bằng bảng phụ và cho HS làm theo nhóm.
GV và HS cho các kết quả lên bảng và nhận xét KQ, cho điểm. 
?1 Cho hai đa thức:
M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
Tính M(x) + N(x); M(x) - N(x); 
N(x) - M(x)
GV cho 1HS lên bảng trình bày và các HS khác làm tại lớp GV cho HS so sánh KQ và cho điểm.
GV hướng dẫn HS làm các BT 44; tr45 SG
HS làm bµi?1 theo nhóm.
HS cho các kết quả lên bảng và nhận xét KQ, cho điểm. 
?1 Cho hai đa thức:
M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
Tính M(x) + N(x); M(x) - N(x); 
N(x) - M(x)
1HS lên bảng trình bày HS khác làm tại lớp 
HS so sánh KQ 
HS làm các BT 44; tr45 SG
3LuyƯn tËp
?1/tr44
Cho M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
Giải: 
 M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
+
 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
M(x) + N(x) = 4x4 +5x3 -6x2 -3
b/ M(x) - N(x) 
 M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
-
 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 +2
 H­íng dÉn vỊ nhµ 
 Các em về nhà làm các Bt còn lại SGK tr 45
IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
 Chĩ ý cho häc sinh c¸ch céng trõ hai ®a thøc theo hai c¸ch 
 Kiểm tra ngày tháng năm 
 Đủ giáo án tuần 29
\
TuÇn 30
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
 Tiết 61- LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-VỊ kÜ n¨ng:HS cần nắm sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần.
 -VỊ kÜ n¨ng: - Rèn luyện kỷ năng tính toán của HS. BiÕt cộng, trừ đa thức một biến.
 -Tính giá trị của một đa thức khi biết giá trị của x.
 -VỊ th¸i ®é: Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.
-Định hướng phát triển năng lực: NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tự học, NL sáng tạo, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề
II/ Phương tiện dạy học :
GV: bảng phụ, giáo án, giấy rôki ghi bt
Hs: làm các BT 49-53/tr46
III/ Tiến trình dạy häc :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1/ Kiểm tra vµ ch÷a bµi tËp cũ: cho hai đa thức:
M = x2 – 2xy + 5x -1
N = x2y2 – y2 + 5x2 - 3x2y + 5
Tính :M+N ; M- N ;N- M .GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm
Hs lªn b¶ng lµm bµi tËp,HS ë d­íi líp lµm bµi tËp vµo vë
I.Ch÷a bµi tËp 
Bµi 1 cho hai đa thức:
M = x2 – 2xy + 5x -1
N = x2y2 – y2 + 5x2 - 3x2y + 5
Tính :M+N ; M- N ;N- M .
Ho¹t ®éng 2 Gi¶i bµi t©p 50/46sgk
Gv: Cho bài tập 50/Tr46 
Cho hai đa thức:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5
a/ Thu gọn các đa thức:
b/ tímh N + M; N – M
GV cho 1 HS lên bảng thu gọn các đa thức N;M
1 HS thực hiện cộng trừ các đa thức của câu b.
GV cho HS nhận xét KQ bài làm của HS trên bảng, GV cho điểm. 
GV cần lưu ý cho HS trong cách mở dấu ngoặc của các đa thức khi thực hiện phép tính.
Gv hướng dẫn HS lám các BT trên bằng cách cộng, trừ theo hàng dọc.
HS lên bảng trình bày lời giải theo cách cộng trừ hàng dọc.
GV cho 1 HS nhắc lại các bước khi thực hiện phép tính.
Gv cho nhận xét từng kết quả của 2 cách làm, cách nào nhanh nhất, tối ưu nhất, từ đó HS rút ra kinh nghiệm khi thực hiện phép cộng.
Gv: Cho bài tập 50/Tr46 
Cho hai đa thức:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5
a/ Thu gọn các đa thức:
b/ tímh N + M; N – M
GV cho 1 HS lên bảng thu gọn các đa thức N;M
1 HS thực hiện cộng trừ các đa thức của câu b.
GV cho HS nhận xét KQ bài làm của HS trên bảng, GV cho điểm. 
GV cần lưu ý cho HS trong cách mở dấu ngoặc của các đa thức khi thực hiện phép tính.
Gv hướng dẫn HS lám các BT trên bằng cách cộng, trừ theo hàng dọc.
HS lên bảng trình bày lời giải theo cách cộng trừ hàng dọc.
GV cho 1 HS nhắc lại các bước khi thực hiện phép tính.
Gv cho nhận xét từng kết quả của 2 cách làm, cách nào nhanh nhất, tối ưu nhất, từ đó HS rút ra kinh nghiệm khi thực hiện phép cộng.
II.Bµi tËp luyƯn
Bài tập 50/Tr46 
Cho hai đa thức:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5
Giải: 
a/ Thu gọn đa thức:
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y
 = 11y3 – y2 – 2y
M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5
 = 8y5 – 3y +1 
b/ Tính N + M 
cách 1:
N + M =(11y3 – y2 – 2y)+(8y5 – 3y +1) 
 = 11y3 – y2 – 2y + 8y5 – 3y +1
 = 8y5 + 11y3 – y2 – 5y + 1
cách 2: 
 N = 11y3 – y2 – 2y
+ 
 M = 8y5 – 3y +1
 M + N = 8y5 + 11y3 – y2 – 5y + 1
Cách 1:
N – M = (11y3 – y2 – 2y) – (8y5 – 3y +1)
 = 11y3 – y2 – 2y – 8y5 + 3y -1 
 = - 8y5 + 11y3 – y2 +y – 1 
Cách 2:
 N = 11y3 – y2 – 2y
- 
 M = 8y5 – 3y +1
 N – M = - 8y5 + 11y3 – y2 +y – 1 
Ho¹t ®éng 3 Gi¶i bµi t©p 51/46sgk
Gv cho HS BT 51 tr 46
Cho hai đa thức: 
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 –x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1
a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
GV cần lưu ý cho HS cách sắp xếp các đa thức theo lũy thừa tăng dần 
HS lµ theo nhóm ( tổ) BT 51 tr 46
Cho hai đa thức: 
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 –x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1
a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
HS thực hành làm theo nhóm và cho KQ lên bảng. GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và GV cho điểm.
Giải BT 51 tr/46
a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 –x6 – 2x2 – x3
 = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1
 = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1
Tính P(x) + Q(x):
 P(x) = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5
+ 
 Q(x) = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1
P(x) + Q(x) = -x6 + 2x5 -5x3 +2x2 + x -6
Tính P(x) - Q(x):
 P(x) = – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5
+ 
 Q(x) = 2x5 – x4 –x3 + x2 + x – 1
P(x) + Q(x) = -x6 - 2x5 + 2x4 - x - 5
Ho¹t ®éng 4: Cđng cố:
GV cho HS nhắc lại các bước trình bày bài toán cộng, trừ hai đa thức.
Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện mở ngoặc các đa thức đằng trước có dấu trừ.
HS nhắc lại các bước trình bày bài toán cộng, trừ hai đa thức.
 H­íng dÉn vỊ nhµ Các em về nhà làm các BT còn lại SGK và soạn bài 9
IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
 ChØ râ cho häc sinh c¸ch céng trõ ®a thøc theo cét däc,cho thªm mét sè bµi tËp ®Ĩ häc sinh lµm tèt h¬n
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
 Tiết 62 §9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 
I.Mục tiêu:
-VỊ kÜ n¨ng:HS cần nắm nghiệm của đa thức một biến, hiĨu ®­ỵc c¸ch kiĨm tra nghiªm cđa ®a thøc
 -VỊ kÜ n¨ng: Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không chỉ cần kiểm tra P(a) có bằng không hay không? Vận dụng kiền thức đã học để giải 
-VỊ th¸i ®é: Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.
-Định hướng phát triển năng lực: NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tự học, NL sáng tạo, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề
II/ Phương tiện dạy học :
 GV: Bảng phụ có chép đề sẵn, SGK, viết lông.
 HS: Viết lông, làm BT ở nhà.
III/ Tiến trình dạy häc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1:KiĨm tra bµi cị:
GV ®­a néi dung kiĨm tra bµi cị lªn b¶ng
?Nªu c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cđa mét ®a thøc
?cho ®a thøc
f(x)=
g(x)=
h(x)=
TÝnh A(x)=f(x)+g(x)-h(x)
tÝnh A(1)
Gv nhËn xÐt vµ cho ®iĨm
Giíi thiƯu A(1) nghÜa lµ.
X=1 lµ nghiƯm cđa a(x)
HS lªn b¶ng tr¶ lêi
HS lªn b¶ng tÝnh
A(x)=
tÝnh A(1)=0
Ho¹t ®éng 2:T×m hiĨu vỊ nghiƯm cđa ®a thøc mét biÕn
H§TP 2.1H·y ph©n tÝch bµi to¸n sau
GV: Cho đề bài lên bảng: Xét bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: C = 5/9(F – 32). Hỏi nước đóng băng ở bvao nhiêu độ F?
GV hướng dẫn : Khi nào ta biết được độ F? Hay nói cách khác ta kiểm tra độ F bằng cách nào?
Gv cho HS tìm hoặc dự đoàn khi F = 32 
GV : Kết luận: Bài toán trên ta nói 32 là 1 nghiệm của đa thức P(a) = 
H§TP 2.1 t×m hiĨu kh¸i niƯm 
?VËy khi sè a ®­ỵc gäi lµ nghiƯm cđa ®a thøc P(x)
GV chèt l¹i kh¸i niƯm
GV ®­a bµi (? 1) lªn b¶ng phơ
?§Ĩ biÕt c¸c gi¸ trÞ 
x=-2,x=0,x=2 cã lµ nghiƯm cđa f(x) kh«ng ta lµm nh­ thÕ nµo? 
HS tìm lời giải!
 HS tìm hoặc dự đoàn khi F = 32 
HS kết luận được độ F khi nước đóng băng!
HS tr¶ lêi 
HS ghi vµo vë
HS ®äc néi dung
HS thay gi¸ trÞ cđa biÕn vµo ®a thøc f(x)=0 lµ nghiƯm
1.Nghiệm của đa thức một biến:
Xét bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: C = 5/9(F – 32).
Nếu x = a, đa thức P(x) = 0 ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức đó.
Ho¹t ®éng 4: VËn dơng
?Nªu c¸ch x¸c ®Þnh mét gi¸ trÞ lµ nghiƯm cđa ®a thøc
GV Yªu cÇu hs lµm Bµi54SGK
GV Yªu cÇu mét hs lªn b¶ng
GV nhËn xÐt
HS Thay gi¸ trÞ cđa biÕn vµo ®a thøc
NÕu f(a)=0a lµ nghiƯm
NÕu f(a)=0a kh«ng lµ nghiƯm
HS ®äc ®Ị bµi
HS Thay x= vµo ®a thøc P(x) ta ®­ỵc
P(x=)=5. +=1
VËyx= kh«ng lµ nghiƯm
2.LuyƯn tËp
Bµi 54/SGK
Cho ®a thøc
P(x)=5x+
KiĨm tra xem x= cã ph¶i lµ nghiƯm cđa P(x) kh«ng?
 H­íng dÉn vỊ nhµ 
 N¾m v÷ng c¸ch x¸c ®Þnh nghiƯm cđa ®a thøc mét biÕn
 Lam bµi tËp 55SGK,43SBT
IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
 L­u ý cho häc sinh thÊy râ kh¸i niƯm vỊ nghiƯm cđa mét ®a thøc mét biÕn
 Kiểm tra ngày tháng năm 
 Đủ giáo án tuần 30
TuÇn 31
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
 Tiết 63-§9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tiếp)
I.Mục tiêu:
-VỊ kÜ n¨ng:HS cần nắm nghiệm của đa thức một biến.,biÕt c¸ch t×m nghiªm cđa ®a thøc mét biÕn 
 -VỊ kÜ n¨ng: Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không chỉ cần kiểm tra P(a) có bằng không hay không? Vận dụng kiền thức đã học để giải 
 -VỊ th¸i ®é: Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.
-Định hướng phát triển năng lực: NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tự học, NL sáng tạo, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề
II/ Phương tiện dạy học :
 GV: Bảng phụ có chép đề sẵn, SGK, viết lông.
 HS: Viết lông, làm BT ở nhà.
III/ Tiến trình dạy häc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra bài cũ:
GV ®­a néi dung kiĨm tra lªn b¶ng
?ThÕ nµo lµ nghiƯm cđa ®a thøc mét biÕn
?®Ỵ biÕt x=a cã lµ nghiƯm cđa P(x) ko ta lµm ntn?
Ch÷a bµi 43/SBT
GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm
HS lªn b¶ng tr¶ lêi
HS lªn b¶ng lµm bµi tËp
Ho¹t ®éng 2:XÐt c¸c vÝ dơ
 Gvcho HS tính giá trị của biểu thức 
P(x) = 2x + 1 tại x = 0
Q(x) = x2 – 1 tại x = 1 và -1 
Tìm x sao cho 
G(x) = x2 + 1 luôn đạt giá trị lớn hơn không? 
HS tìm KQ và cho HS thức 2 xét KQ 
GV cho HS phát biểu nghiệm của các đa thức trên?
HS tính giá trị của biểu thức 
P(x) = 2x + 1 tại x = 0
Q(x) = x2 – 1 tại x = 1 và -1 
Tìm x sao cho 
G(x) = x2 + 1 luôn đạt giá trị lớn hơn không? 
HS tìm KQ và cho HS thức 2 xét KQ 
HS phát biểu nghiệm của các đa thức trên?
2.Ví dụ: 
a) x = là nghiệm của đa thức 
P(x) = 2x + 1 vì: P() = 2.( ) + 1= 0
b) x = 1 và – 1 là nghiệm của đa thức 
Q(x) = x2 – 1 vì: P(1) = 0 và P(-1) = 0
c) Đa thức G(x) không có nghiệm vì không có giá trị nào của x thỏa đề toán trên.
Ho¹t ®éng 3: Cđng cố:
GV tiếp tục cho HS làm nhóm BT ?3 / 48 
Trong các số cho sau mỗi đa thức số nào là nghiệm của 3 đa tha thức?
P(x) = 2x+
Q(x)=x2 –2x - 3 
3
1
-1
HS làm vào bảng phụ và cho KQ lên bảng GV cùng các HS cả lớp kiểm tra KQ và GV xho điểm.
GV yªu cÇu hs lµm bµi tËp 55/SGK
GV nhËn xÐt
2Trò chơi toán học: (10’)Cho đ thức P(z) = x3 – x. GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS rồi phát cho mỗi em một phiếu. Mỗi HS ghi lên phiếu trong các số sau: -3;-2;-1;0;1;2;3
Em nào ghi được 2 số đếu là nghiệm của đa thức trên thì em đó chiến thằng.
HS làm nhóm BT ?3 / 48 
Giải: nghiệm của P(x) = 2x + là 
nghiệm của Q(x) = x2 – 2x - 3 là;
-1 và 3
HS lµm bµi tËp 55 vµo vë,mét hs lªn b¶ng
HS nhËn phiÕu häc tËp
HS ghi lên phiếu trong các số sau: -3;-2;-1;0;1;2;3
3.LuyƯn tËp
?3SGK
P(x) = 2x+
Q(x)=x2 –2x - 3 
3
1
-1
Bµi 55/SGK
T×m nghiƯm cđa ®a thøc
P(y)=3y+6
Ta cã 3y+6=0
3y=-6
 y=-2
Vë P(y) cã nghiƯm lµ y=-2
 H­íng dÉn vỊ nhµ 
.GV hướng dẫn HS làm các bài tập 54-55 / 48 SGK 
Các em về nhà làm các BT còn lại SGK / 48
IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
 CÇn rÌn kÜ n¨ng lµm bµi cho häc sinh yÕu c¸ch t×m nghiƯm 
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
 Tiết 64-ÔN TẬP CHỦ ĐỀ IV
I.Mục tiêu:
 -VỊ kÜ n¨ng:Hs cần ôn lại :
 +Đơn thức đồng dạng
 +Cộng trừ đơn thức đồng dạng
 +Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng
 +Đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.
 +Nghiệm của đa thức một biến, kiển tra nghiệm của đa thức một biến.
 -VỊ kÜ n¨ng:BiÕt lµm tÊt c¶ c¸c dang bµi t©p cđa ch­¬ng
 -VỊ th¸i ®é: Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác
 -Định hướng phát triển năng lực: NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tự học, NL sáng tạo, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề
II/ Phương tiện dạy học :
GV: Bảng phụ, giáo án, viết lông.
HS: Viết lông và phiếu học tập
III/ Tiến trình dạy häc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra bài cũ
(Lång trong giê häc)
Ho¹t ®éng 2:¤n tËp lý thuyÕt
?ThÕ nµo lµ biĨu thøc ®¹i sè
?ThÕ nµo lµ ®¬n thøc
Lêy vÝ dơ vỊ ®¬n thøc
?BËc cđa ®¬n thøc
§a thøc lµ g×?
BËc cđa ®a thøc?
HS nghe vµ tr¶ lêi
HS :§¬n thøc lµ biĨu thøc ®¹i sè chØ gåm mét sè,hoỈc mét biÕn hoỈc mét tÝch gi÷a c¸c sè vµ c¸c biÕn
I:¤n tËp lý thuyÕt
1. BiĨu thøc ®¹i sè
BiĨu thøc ®¹i sè lµ nh÷ng biĨu th­cds mµ trong ®ã ngoµi c¸c sè, c¸c kÝ hiƯu phÐt to¸n céng, trõ, nh©n ,chia,n©ng lªn luü thõa,dÊu ngo¨c cßn cã c¸c ch÷
2.§¬n thøc 
-BËc cđa ®¬n thøc
3.§a thøc
§a thøc lµ mét tỉng c¸c ®¬n thøc
-BËc cđa ®a thøc lµ bËc cđa hang tư cã bËc cao nhÊt trong d¹ng thu gän cđa ®a thøc ®ã.
Ho¹t ®éng 3 Bµi tËp «n
Gv cho đề toán lên bảng:
H§TP 3.1 Gi¶i bµi tËp1
a)Viết 5 đơn thức có 2 biến x;y trong đó có x và y có bậc khác nhau?
b) Phát biểu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng.
c) Khi nào số a gọi là nghiệm của đa thức P(x)
H§TP 3.2 Gi¶i bµi tËp 2
Gv cho đề toán lên bảng: 
Cho hai đa thức: 
P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3
Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - 
Tính P – Q
Gv nhận xét cho điểm.
Y/c HS cần thực hiện các phép tính không sai về dấu và biết sắp xếp các đơn thức đồng dạng với nhau để thực hiện phép tính.
HS làm bài tập
HS làm vào bảng phụ
HS cả lớp nhận xét
II Bµi tËp «n
Bµi 1
x3y; 3xy4; -12x5y4; - 5x3y5; xy3
Qui tắc(SGK)
Qui tắc(SGK)
Bµi 2
Giải: 
P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - )
= 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + 
= (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + )
= 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 
Ho¹t ®éng 4:Cđng cè
GV Hướng dẫn HS nêu các bứoc cộng trừ đa thức, đa thức một biến và nghiệm của một đa thức một biến.
Hs ghi nhí l¹i
 H­íng dÉn vỊ nhµ 
 VỊ nhµ «n tiÕp tiÕt sau lµm c¸c bµi tËp61,62,63,64SGK/50
IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
 Yªu cÇu cho häc sinh lµm ®Ị c­¬ng ë nhµ tr­íc
 Kiểm tra ngày tháng năm 
 Đủ giáo án tuần 31
TuÇn 32
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Tiết 65	ÔN TẬP CHỦ ĐỀ IV
I.Mục tiêu:
 -VỊ kÜ n¨ng:Hs cần ôn lại , ®ơn thức, ®ơn thức đồng dạng,cộng trừ đơn thức đồng dạng,®a thức, cộng trừ đa thức đồng dạng. Đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.,nghiệm của đa thức một biến, kiển tra nghiệm của đa thức một biến.
 -VỊ kÜ n¨ng:BiÕt lµm tÊt c¶ c¸c dang bµi t©p cđa ch­¬ng
 -VỊ th¸i ®é: Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác
-Định hướng phát triển năng lực: NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tự học, NL sáng tạo, NL tư duy, NL giải quyết vấn đề
II/ Phương tiện dạy học :
GV: Bảng phụ, giáo án, viết lông.
HS: Viết lông và phiếu học tập
III/ Tiến trình dạy häc :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trß
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra 15 phĩt
1ThÕ nµo lµ ®¬n thøc,®a thøc?
Bµi tËp: Viªt mét biĨu thøc ®¹i sè chøa x,y tho¶ m·n mét trong c¸c ®iỊu kiƯn sau
a.Lµ ®¬n thøc
b.ChØ lµ ®a thøc nh­ng kh«ng ph¶i lµ®¬n thøc
2

Tài liệu đính kèm:

  • docGIA AN DAI SO 7 2018_12265690.doc