I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết các bài toán thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia theo tỉ lệ thuận
- Giải thành thạo bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với những số cho trước.
3. Thái độ: - HS có thái độ tích cực, nghiêm túc, cẩn thận, tính thực tiễn của toán học
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước thẳng.
2. HS: Ôn tập về tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp. Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1) 7A1 .
7A2 .
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
Ngày soạn: 05/11/2017 Ngày dạy: 08/11/2017 Tuần: 12 Tiết: 24 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết các bài toán thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia theo tỉ lệ thuận - Giải thành thạo bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với những số cho trước. 3. Thái độ: - HS có thái độ tích cực, nghiêm túc, cẩn thận, tính thực tiễn của toán học II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, thước thẳng. 2. HS: Ôn tập về tính chất dãy tỉ số bằng nhau. III. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp. Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. III. Tiến trình: Ổn định lớp: (1’) 7A1.. 7A2.. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài tốn 1(15’) - GV: Cho HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. - GV: Gọi khối lượng hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 thì ta có hệ thức liên hệ nào giữa m1 và m2? - GV: Khối lượng và thể tích là hai đại lượng như thế nào với nhau? - GV: Như vậy, ta suy ra được tỉ lệ thức nào? - GV: Từ tỉ lệ thức , theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì? -HS: Đọc đề bài và tóm tắt bài toán. -HS: m2 – m1 = 56,5g -HS: Hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. -HS: -HS: 1. Bài toán 1: m2 – m1 = 56,5g V1 = 12cm3 m1 = ? m2 = ? V2 = 17cm3 Giải: Gọi khối lượng hai thanh chì tương ứng là m1 và m2. Vì thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: -Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Suy ra: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - GV: Thay m2 – m1 = 56,5 vào và tính. Hoạt động 2: Làm ?1 (10’) - GV: Cho HS thảo luận theo nhóm bài tập ?1. Hoạt động 3: Bài tốn 2(13’) - GV: GV giới thiệu bài toán - GV: Gọi a, b, c lần lượt là số đo của ba góc A, B, C thì ta có dãy tỉ số nào? - GV: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau cho ta có điều gì? - GV: Tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ? - GV: Cho HS tính. -HS: thay vào và tính. -HS: Thảo luận. -HS: Đọc đề bài toán. -HS: -HS: -HS: a + b + c = 1800 -HS: thay vào và tính. Vậy, hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g ?1: Giải: Gọi khối lượng hai thanh kim loại đồng chất tương ứng là m1 và m2. ta có: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Suy ra: Vậy, hai thanh kim loại có khối lượng là 89g và 133,5g 2. Bài toán 2: Tính A, B, C của biết A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3. Giải: Gọi a, b, c lần lượt là số đo của ba góc A, B, C. Ta có: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Suy ra: a = 300 b = 2.300 = 600 c = 3.300 = 900 Hay: A = 300; B = 600;C= 900 4. Củng cố- Xen vào lúc học bài mới. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 5, 6, 8. 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: