TIẾT 30 : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh được củng cố về khái niệm hàm số. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học.
4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học.
B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học:
-PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm
-KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi
2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :
+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ;
+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp
3. Chuẩn bị của GV- HS:
+ HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.
+ GV: Thước kẻ, bài tập áp dụng
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TIẾT 30 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh được củng cố về khái niệm hàm số. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). 3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học. 4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học... B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: 1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học: -PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm -KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi 2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học : + Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; + Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp 3. Chuẩn bị của GV- HS: + HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. + GV: Thước kẻ, bài tập áp dụng C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG ..... ..../....../2017 ..... 7A ...../..... ......................................................................... ..... ..../....../2017 ..... 7B ...../..... ......................................................................... * KIỂM TRA (4’): 1) Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? 2) Lên bảng làm bài tập 26 (SGK/T64) Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -5 ; -4; -3; 0; ? Gọi HS lên bảng làm bài tập. Gọi HS nhận xét sau đó GV nhận xét và cho điểm. HS: Phát biểu khái niệm hàm số SGK HS: Làm bài tập 26 x 5 -4 -3 0 y -26 -21 -16 -1 0 HS: Nhận xét bài làm của bạn. * BÀI MỚI(40’): 1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’): Củng cố về khái niệm hàm số. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 2. DẠY HỌC BÀI MỚI (35’): Bài tập 27 (SGK/T64) GV: Treo bảng phụ bài tập 27 SGK, sau đó gọi 2 HS lên bảng làm bài tập HS1: a) HS2: b) Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hóa. Bài 28 (SGK/T64) Gọi 2HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở HS1: a) HS2: b) Gọi HS nhận xét sau đó GV đánh giá và cho điểm. Bài tập 29 (SGK/T64) Yêu cầu HS làm bài theo nhóm Gọi HS nhận xét sau đó GV nhận xét. Bài tập 30 (SGK/T64) GV: Treo bảng phụ bài 30 / SGK Gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét. Bảng phụ: Bài 31 (SGK/T65) : Gọi 1HS lên điền trên bảng phụ. Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét. Bài tập 27 – SGK / T64 : a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y. Công thức: x.y = 15 (x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch) b) y là một hàm hằng. Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2. Bài 28 - SGK/T64 : Kết quả: a) f(5) = ; f (-3) = - 4 b) x -6 -4 -3 2 5 6 2 f(x) = -2 -3 -4 6 2 1 Bài tập 29 - SGK/T64 : f(2) = 22 – 2 = 2 ; f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = -2 ;f(-1) = (-1)2 – 2 = -2 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 HS: Nhận xét bài làm của các nhóm. Bài tập 30 - SGK/T64 : Kết quả: a) f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9 Vậy f (-1) = 9 là đúng b) f () = 1 – 8. = -3 Vậy f () = -3 là đúng c) f(3) = 1 – 8.3 = -23 Vậy f (3) = 25 là sai Bài 31 - SGK/T65 : x -0,5 -3 0 4,5 9 y - -2 0 3 6 HS: Nhận xét bài làm của bạn. 3. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (3’) : CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP Giới thiệu cho HS cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven VD: Cho a, b, c, d, m, n, p, q R Giải thích: a tương ứng với m, Bảng phụ: Bài tập: Cho các sơ đồ sau sơ đồ nào biểu diễn một hàm số a) b) Lưu ý: Tương ứng xét theo chiều từ x tới y. HS theo dõi GV HD để vận dụng làm bài tập. HS: Trả lời: a) Sơ đồ a không biểu diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x(3) ta xác định được hai giá trị của y là ( 0 và 5) b) Sơ đồ b biểu diễn một hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y BÁO CÁO KẾT QUẢ-THẢO LUẬN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP a) Sơ đồ a không biểu diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x(3) ta xác định được hai giá trị của y là ( 0 và 5) b) Sơ đồ b biểu diễn một hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của y + Đánh giá bằng quan sát, nhận xét: - Thông qua VD, Bài tập đánh giá tính tích cực, kỹ năng trình bày của HS. + Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học sinh: - Giải đúng ví dụ theo các bước; Hoàn thành các bài tập Sgk 4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): Hướng dẫn về nhà: Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. Giải các bài tập 36 ---> 39, 43 SBT trang 48, 49 Đọc và xem trước bài “ Mặt phẳng toạ độ ” Giờ sau mang thước kẻ, com pa để học bài Mặt phẳng tọa độ 5. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :
Tài liệu đính kèm: