Giáo án Đại số 8 - Chương II: Phân thức đại số - Lê Thị Thúy Hằng

I.MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức: HS hiểu được định nghĩa về phân thức đại số và khái niệm phân thức bằng nhau.

 2. Về kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa phân thức, phân thức bằng nhau vào làm bài tập

 3. Về thái độ: HS tự giác, hứng thú với các hoạt động học tập.

II.CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, phấn màu

HS : Ôn định nghĩa phân số, phân số bằng nhau

 

doc 54 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Chương II: Phân thức đại số - Lê Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mẫu x2-5x và 
 2(x-5) thành nhân tử.
Tìm nhân tử phụ của các mẫu trên
Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân thử phụ tương ứng.
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Đánh giá và cho điểm.
GV: Cho HS làm ?3
Quy đồng mẫu thức hai phân thức 
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Đánh giá cho điểm
GV: Lưu ý: Đôi khi phải đổi dấu của một mẫu của một phân thức để xuất hiện nhân tử chung của hai mẫu.
GV: Cho HS làm bài 18 SGK(43)
Quy đồng mẫu thức
a) 
b) 
GV: Gọi 2HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm
HS: đọc SGK và trả lời.
HS: MTC là 12x(x-1)2
Vì 12x(x-1)2=3x.4(x-1)2=3x.(4x2-8x+4)
Nên phải nhân cả tử và mẫu của phân thức 
với 3x:
Vì 12x(x-1)2=6x(x-1).2(x-1)=(6x2-6x).2(x-1)
Nên phải nhân cả tử và mẫu của phân thức
 với 2(x-1)
HS: Đọc SGK và trả lời.
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm:
Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.
Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
HS làm ?2
HS làm
 x2 -5x= x(x-5)
 2x-10= 2(x-5)
MTC: 2x(x-5)
Nhân tử phụ của x2-5x là 2
Nên 
Nhân tử phụ của 2(x-5) là x
Nên 
HS làm ?3
HS lên bảng làm
Ta có x2 -5x= x(x-5)
 10-2x= 2(5-x)=-2(x-5)
MTC: 2x(x-5)
Nhân tử phụ của x2-5x là 2
Nên 
Nhân tử phụ của -2(x-5) là -x
Nên 
HS làm bài 18
2 HS lên bảng làm
a) 2x+4=2(x+2)
 x2-4=(x-2)(x+2)
 MTC: 2(x-2)(x+2)
Do đó : 
b) x2+4x+4=(x+2)2
 3x+6= 3(x+2)
MTC: 3(x+2)2
Do đó : 
HS nhận xét.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các ví dụ SGK
- Làm bài tập 14,15,16,17 SGK
5. Hướng dẫn VN.
- Làm bài tập 13,14,15,16 SBT(18)
- Đọc trước bài “Phép cộng các phân thức đại số”
Tuần 15 Ngày soạn 22/11/2012 Ngày giảng 29 /11/2012
Tiết 28
 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.MỤC TIÊU 
 1. Về kiến thức: HS hiểu được quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, hai phân thức khác mẫu.
 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu thức các phân thức, rút gọn phân thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
 3. Về thái độ: Học sinh tích cực, tự giác trong làm bài bài tập.
II.CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Ôn tập cách tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu câu hỏi
Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số?
GV: Gọi HS trả lời
GV: Đánh giá, cho điểm.
HS 1: Trả lời câu 1: 
HS 2: Trả lời câu 2: - Quy đồng các mẫu
 - Cộng hai phân số cùng mẫu
3. Bài mới
Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức.
GV: Quy tắc cộng hai phân thức tương tự như quy tắc cộng hai phân số .
GV: Cho HS đọc quy tắc SGK
GV: Cho HS tự tìm hiểu ví dụ 1 SGK
GV: Cho HS làm ?1
GV: Gọi HS lên bảng làm.
GV: Đánh giá cho điểm.
Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
GV: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào?
GV: Cho HS làm ?2 SGK
Thực hiện phép cộng
GV: Cùng HS làm
GV: - Tìm MTC
 - Quy đồng mẫu thức hai phân thức
 - Cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm đựơc.
GV: Nêu quy tắc thực hiện cộng hai phân thức có mẫu khác nhau?
GV: Kết quả của phép cộng hai phân thức được gọi là tổng hai phân thức đó.
GV: Treo bảng phụ viết ví dụ 2 SGK sau đó giới thiệu cho HS .
GV: Cho HS làm ?3 SGK
GV: Gọi 1HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm
GV: Cho HS đọc chú ý SGK
GV: Phép cộng các phân thức cũng có tính chất: giao hoán,kết hợp
GV: Cho HS làm ?4 SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm, thảo luận và viết kết quả ra bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm nhận xét và đưa ra kết quả.
GV: Đánh giá, chốt lại 
4. Củng cố
GV: Cho HS làm bài 21 SGK
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá và cho điểm
GV: Chốt lại 
 Tổng của các phân thức đại số viết ở dạng rút gọn.
GV: Cho HS làm bài 22 SGK 
GV: Hướng dẫn:
 Đổi dấu cả tử và mẫu của phân thức thứ hai để được các phân thức cùng mẫu, rồi thực hiện phép cộng.
Quy tắc : 
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện
GV: Đánh giá và cho điểm
GV: Chốt lại : Đôi khi phải áp dụng quy tắc đổi dấu cho một hay nhiều phân thức trong tổng để được các phân thức cùng mẫu.
HS đọc quy tắc SGK
HS tự đọc ví dụ 1 SGK.
HS làm ?1
HS lên bảng làm
HS nhận xét.
HS: - Quy đồng các mẫu thức
- Cộng hai phân thức cùng mẫu vừa tìm được
HS làm bài ?2
a) x2+4x=x(x+4)
 2x+8=2(x+4)
 MTC: 2x(x+2)
Do đó : 
Ta có +=
Vậy =
HS đọc SGK và trả lời
HS theo dõi GV giới thiệu ví dụ 2 SGK.
HS làm ?3 SGK
HS làm
 6y-36=6(y-6)
 y2-6y=y(y-6)
 MTC: 6y(y-6)
Do đó : 
HS nhận xét.
HS đọc chú ý SGK
HS làm bài ?4
HS thảo luận nhóm và viết kết quả ra bảng nhóm.
HS ghi bài
HS làm bài 21
HS lên bảng thực hiện
Kết quả : a) x
 b) 
 c) 3
HS nhận xét.
HS làm bài 22 SGK
HS lên bảng làm
a) Ta có 
b) 
HS nhận xét.
 Ký duyệt
5. Hướng dẫn về nhà.
-HS xem lại quy tắc và các ví dụ
- Làm bài tập : 24 đến 27 SGK
Tuần 16 Ngày soạn 23/11/2012 Ngày giảng 30 /11/2012
Tiết 29
PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.MỤC TIÊU 
 1. Về kiến thức: HS hiểu khái niệm phân thức đối, quy tắc trừ các phân thức đại số.
 2. Về kĩ năng: Biết thực hiện phép trừ các phân thức đại số.
- Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu thức các phân thức, rút gọn phân thức.
 3. Về thái độ: Học sinh tích cực, tự giác trong làm bài bài tập.
II.CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Ôn tập cách tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu câu hỏi
Nêu quy tắc cộng hai phân hai phân thức cùng mẫu?
Nêu quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu thức?
GV: Gọi HS trả lời
GV: Đánh giá, cho điểm.
HS 1: Trả lời câu 1
HS 2: Trả lời câu 2: 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Phân thức đối.
GV: Cho HS làm ?1
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Đánh giá và cho điểm.
GV: là phân thức đối của và ngược lại.
GV: Tổng quát: Với phân thức . Do đó nên là phân thức đối của và là phân thức đối của.
Phân thức đối của kí hiệu -
Như vậy : -= và -=
GV: Cho HS làm ?2
 Tìm phân thức đối của 
GV: Gọi HS lên bảng làm.
GV: Đánh giá và nhận xét.
Hoạt động 2: Phép trừ
GV: Treo bảng phụ viết quy tắc và giới thiệu .
GV: Kết quả của phép trừ và gọi là hiệu của và .
GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ SGK
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS làm ?3
Làm tính trừ phân thức 
GV: Gọi HS lên bảng làm 
GV: Hướng dẫn
Tìm phân thức đối
Thực hiện phép cộng hai phân thức
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm.
GV: Cho HS làm ?3
Thực hiện phép tính: 
GV: HS làm trên bảng
GV: Đánh giá cho điểm
4. Củng cố
GV: Cho HS làm bài 28 SGK
GV: Treo bảng phụ viết đề bài
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Đánh giá và chấm điểm.
GV: Cho HS làm bài 29 SGK
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá và chấm điểm.
1. Phân thức đối.
HS làm ?1
Ta có 
HS theo dõi và ghi vở.
HS làm ?2
HS lên bảng làm
 có phân thức đối là -=
HS nhận xét.
2. Phép trừ
HS theo dõi và ghi tóm tắt.
HS tìm hiểu ví dụ SGK
HS lên bảng trình bày
HS làm ?3
HS lên bảng làm
x2-1=(x-1)(x+1)
x2-x=x(x-1)
MTC: x(x-1)(x+1)
HS nhận xét.
GV: Cho HS làm ?3
HS nhận xét.
HS làm bài 28 SGK
HS lên bảng làm
a) 
b) 
HS nhận xét.
HS làm bài 29 SGK
HS lên bảng làm
Kết quả
a) 
b) 
c) 
d) 
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài cũ và làm các bài tập 30-> 37 (sgk tr 54) 
-------------------------------------------------------------- 
Tuần 16 Ngày soạn 28/11/2012 Ngày giảng 3 /12/2012
Tiết 30
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU 
 1. Về kiến thức: Củng cố cho HS về khái niệm phân thức đối của một phân thức, quy tắc trừ các phân thức .
 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu thức các phân thức, rút gọn phân thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
- Thực hiện thành thạo phép trừ các phân thức đại số.
 3. Về thái độ: Học sinh tích cực, tự giác trong làm bài bài tập
II.CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Ôn tập cách tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu câu hỏi
1) Phân thức đối của phân thức là gì?
2)Nêu quy tắc trừ hai phân thức?
GV: Gọi 1 HS trả lời
GV: Đánh giá, cho điểm.
GV: Chữa bài 31 SGK
GV: Gọi 2HS lên bảng làm
GV: Đánh giá và cho điểm
HS 1: Trả lời câu 1, câu 2: 
HS làm bài 31
2 HS lên bảng trình bày
a) MTC: x(x+1)
b) xy-x2=x(y-x)
 (y2-xy)=y(y-x)
MTC: xy(y-x)
HS nhận xét.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Trừ các phân thức cùng mẫu.
GV: Cho HS làm bài 33 SGK.
Làm các phép tính sau.
a) 
b) 
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá và cho điểm.
Hoạt động 2: Trừ các phân thức khác mẫu thức.
GV: Cho HS làm bài 34 SGK
Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính.
a) 
b) 
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Hướng dẫn
Tìm MTC
Đổi dấu ở mẫu của một phân thức
Quy đồng mẫu thức
Cộng các phân thức cùng mẫu.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Nhận xét, cho điểm.
GV: Cho HS làm bài 35 SGK
GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài
GV:Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm. 
GV: Cho HS làm bài 36 SGK
GV: Gọi HS đọc đề bài.
GV: Cùng học sinh giải
GV: Bài toán cho biết gì?
GV: Hãy biểu diễn qua x
- Số sản phẩm phải sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch?
- Số sản phẩm thực tế đã làm trong 1 ngày
- Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày
- Thời gian làm việc để hoàn thành công việc.
b) Tính số sản phẩm làm thêm trong một ngày với x=25
HS làm bài 33
HS lên bảng trình bày
a) =
b) 
HS nhận xét.
HS làm bài 25 SGK
HS lên bảng làm
a) =
=
b)Ta có: x-5x2=x(1-5x)
 25x2-1=(5x-1)(5x+1)
MTC: x(1-5x)(1+5x)
HS nhận xét.
HS làm bài 35 SGK
HS lên bảng làm bài.
a) MTC: x2-9=(x-3)(x+3) 
b) MTC : (x-1)2(x+1)
HS nhận xét.
HS làm bài 36 SGK
HS đọc đề bài.
HS trả lời
Công việc phải làm: 10000 sản phẩm trong x ngày.
- Khi thực hiện xong sớm hơn 1 ngày và làm thêm được 80 sản phẩm.
HS: 
- Số sản phẩm phải sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch là sản phẩm.
Số sản phẩm thực tế đã làm trong 1 ngày là:
 sản phẩm.
 Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là
= sản phẩm.
b) Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày với x=25 là
(sản phẩm)
4. Củng cố:
- Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân thức ?
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 24-28 SBT
- Đọc trước bài “Phép nhân các phân thức đại số”
--------------------------------------------------------------------------- 
Tuần 16 Ngày soạn 28/11/2012 Ngày giảng 6 /12/2012
Tiết 31
PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.MỤC TIÊU 
 1. Về kiến thức: HS hiểu quy tắc về nhân phân thức đại số và tính chất của phép nhân phân thức.
 2. Về kĩ năng: Biết thực hiện phép nhân hai phân thức đại số và vận dụng được tính chất của phép nhân phân thức vào tính nhanh.
 3. Về thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động trong các hoạt động học tập.
II.CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, phấn màu
GV: Ôn tập về phép nhân phân số.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu câu hỏi
Thực hiện phép nhân 
Thực hiện phép nhân 
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Đánh giá và cho điểm
HS lên bảng làm
a) 
b) 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Quy tắc
GV: Cho HS đọc quy tắc nhân hai phân thức đại số.
GV: Khắc sâu quy tắc.
Lưu ý: Kết quả phép phép nhân viết dưới dạng rút gọn.
GV: Cho HS tìm hiểu ví dụ SGK
GV: Gọi HS lên bảng trình bày
GV: Nhận xét đánh giá.
GV: Cho HS làm ?1
Làm tính nhân phân thức 
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Cho HS làm ?3
Thực hiện phép tính:
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Đánh giá và cho điểm.
Hoạt động 2:Chú ý
GV: Giới thiệu các tính chất của phép nhân phân thức.
Giao hoán:
Kết hợp:
Phân phối đối với phép cộng.
GV: Cho HS làm ?4
Tính nhanh: 
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá cho điểm
4. Củng cố
Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập
GV: Cho HS làm bài 38 SGK
GV: Gọi 3HS lên bảng làm
GV: Đánh giá và cho điểm
GV: Cho HS làm bài 39 SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ và viết kết quả ra bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm treo lên bảng rồi đưa ra kết quả và so sánh
GV: Chốt lại bài
 Có khi phải đổi dấu của một thừa số ở dưới mẫu hoặc trên tử để xuất hiện nhân tử chung.
GV: Cho HS làm bài 40 SGK
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm
GV: Đánh giá và cho điểm
HS đọc quy tắc SGK
Viết vào vở
HS tìm hiểu ví dụ SGK
HS lên bảng trình bày
HS làm ?1
HS lên bảng làm
HS nhận xét.
HS làm ?3
HS lên bảng làm
HS nhận xét.
HS theo dõi và ghi vở
HS làm ?4
HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét.
HS làm bài 38 SGK
HS lên bảng làm
Kết quả:
a) b) c) 
HS nhận xét.
HS làm bài 39 SGK
HS hoạt động nhóm nhỏ và viết kết quả ra bảng nhóm.
HS theo dõi kết quả và ghi kết quả vào vở
a)
b) 
HS làm bài 40 SGK
2 HS lên bảng làm
HS 1: Cách 1: Sử dụng tính chất của phép nhân với phép cộng.
HS 2: Cách 2: Không sử dụng tính chất của phép nhân với phép cộng.
HS nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại các ví dụ đã chữa
- Làm các bài tập 41 SGK và 29-35 SBT Ký duyệt
Tuần 16 Ngày soạn 29/12/2012 Ngày giảng 7 /12/2012
Tiết 32
PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: HS biết cách tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức và thực hiện được phép chia các phân thức đại số.
2. Về kĩ năng: Thực hiện thành thạo quy tắc chia các phân thức đại số .
- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử và rút gọn phân thức đại số.
3. Về thái độ: HS tự giác, tích cực trong tham gia các hoạt động học tập.
II.CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, phấn màu
GV: Ôn tập về phép chia phân số, bảng nhóm, bút dạ
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu câu hỏi
Tìm số nghịch đảo của số nguyên a (a≠0), phân số 
Thực hiện phép chia 
GV: Gọi 2HS lên bảng làm
GV: Đánh giá và cho điểm
2HS lên bảng làm
a) Nghịch đảo của số a là vì a. =1 Nghịch đảo của phân số là vì .=1
b) 
HS nhận xét.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Phân thức nghịch đảo
GV: Cho HS làm ?1
Làm tính nhân phân thức 
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Nhận xét và nêu: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
GV: Giới thiệu: và là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
Tổng quát: là một phân thức khác 0 thì
. .Do đó: là nghịch đảo của 
 là nghịch đảo của 
GV: Cho HS làm ?2
Tìm phân thức nghịch đảo của mỗi phân thưc sau:
-
3x+2
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Đánh giá cho điểm.
GV: Chốt lại hoạt động 1.
Hoạt động 2: Phép chia
GV: Treo bảng phụ viết quy tắc thực hiện phép chia phân thức đại số.
GV: Gọi HS đọc quy tắc
GV: Cho HS làm ?3
Làm tính chia phân thức 
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm.
GV: Cho HS làm ?4
Thực hiện phép tính sau: 
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện
GV: Đánh giá cho điểm.
4. Củng cố
Hoạt động 3:Củng cố và luyện tập
GV: Cho HS làm bài 42 SGK
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá và cho điểm. 
GV: Cho HS làm bài 43 SGK 
GV: Yêu cầu HS chia thành 3 nhóm 
 Nhóm 1 : Làm phần a)
 Nhóm 2 : Làm phần b)
 Nhóm 3 : Làm phần c)
GV: Gọi đại diện của ba nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
GV: Nhận xét và đánh giá kết quả.
HS làm ?1
HS lên bảng làm
HS làm ?2
HS lên bảng làm
a) -có nghịch đảo là
b) có nghịch đảo là
c) có nghịch đảo là 
d) 3x+2 có nghịch đảo là 
HS nhận xét.
HS đọc quy tắc và viết tóm tắt vào vở
HS làm ?3
HS lên bảng làm
HS nhận xét.
HS làm ?4
HS lên bảng làm
HS làm bài 42 SGK
2HS lên bảng làm
a) 
b) 
HS nhận xét.
HS làm bài 43 SGK
HS thảo luận nhóm.
Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày bài giải của nhóm mình.
Nhóm 1: a)
Nhóm 2: b) 
Nhóm 3: c)
HS nhận xét chéo.
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập 44,45 SGK, 36-40 SBT.
Tuần 17 Ngày soạn: 5/12/2012 Ngày giảng 10/12/2012
TIẾT 33: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I.MỤC TIÊU 
 1. Về kiến thức: HS hiểu khái niệm về biểu thức hữu tỷ, biết cách đưa biểu thức hữu tỉ về dạng phân thức đại số.
- HS hiểu thế nào là giá trị của phân thức và biết tìm điều kiện của ẩn để giá trị của phân thức xác định
2. Về kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kĩ năng tìm điều kiện của biến để biểu thức xác định.
3. Về thái độ: Hứng thú với các hoạt động học tập. Tự giác, tích cực làm bài tập.
II.CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, phấn màu
GV: - Ôn tập về phép cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu câu hỏi
1) Nêu quy tắc nhân các phân thức đại số ? Thực hiện phép nhân 
2) Nêu quy tắc chia các phân thức đại số? Thực hiện phép tính:
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Đánh giá và cho điểm
HS lên bảng làm
HS 1: Nêu quy tắc nhân các phân thức đại số và tính
HS 2: Nêu quy tắc chia các phân thức đại số và tính
HS nhận xét.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ
GV: Cho HS đọc SGK trang 55
GV: Giới thiệu về biểu thức hữu tỉ như SGK.
Biểu thức biểu thị phép chia tổng
 cho 
Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
GV: Treo bảng phụ viết ví dụ 1 SGK và giới thiệu.
GV: Cho HS làm ?1 SGK
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét 
GV: Đánh giá và cho điểm.
HS theo dõi và ghi vở
HS ghi vở
A=
HS làm ?1 SGK
HS lên bảng làm
B=
HS nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho HS làm bài 1
Thực hiện phép tính.
a) 
b) 
c) 
d) 
GV: Gọi 4 HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Đánh giá, cho điểm
GV: Cho HS làm bài 2
Tìm biểu thức Q, biết:
a) 
b) 
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đánh giá và cho điểm
HS làm bài 1
4 HS lên bảng làm
a) 
b) 
c)
d) 
HS nhận xét
HS làm bài 2
2HS lên bảng làm
a) 
b) 
HS nhận xét
4. Củng cố: Củng cố cho HS về phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số.
+ Đặc biệt lưu ý về quy tắc đổi dấu khi cần thiết.
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa
- Làm bài tập : Rút gọn biểu thức
a) 
b) 
c) 
d) 
-----------------------------------------------------------
Tuần 17 Ngày soạn: 5/12/2012 Ngày giảng 13/12/2012
TIẾT 34: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I.MỤC TIÊU 
 1. Về kiến thức: HS hiểu khái niệm về biểu thức hữu tỷ, biết cách đưa biểu thức hữu tỉ về dạng phân thức đại số.
- HS hiểu thế nào là giá trị của phân thức và biết tìm điều kiện của ẩn để giá trị của phân thức xác định
2. Về kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kĩ năng tìm điều kiện của biến để biểu thức xác định.
3. Về thái độ: Hứng thú với các hoạt động học tập. Tự giác, tích cực làm bài tập.
II.CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, phấn màu
GV: - Ôn tập về phép cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV cho HS làm bài tập
Rút gọn biểu thức
a) 
b) 
c) 
d) 
4HS lên bảng làm
a) HS 1:
b) HS 2: 
c) HS 3: 
d) HS 4: 
HS nhận xét.
3. Bài mới 
Hoạt động 3: Giá trị của phân thức
GV: Cho HS đọc SGK trang 56
GV: Khắc sâu: khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó chính là ĐK để giá trị của phân thức được xác định.
GV: cùng HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK
Cho phân thức: (1)
Tìm đk của x để gt của phân thức (1) được xác định.
Tính gt của phân thức (1) tại x=2004.
GV: a) Phân thức xác định khi B ≠ 0 
 b) Rút gọn phân thức (1) và xét x=2004
có thoả mãn đk của biến để gt phân thức được xác định không?
GV: Cho HS làm ?2 SGK 
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ và viết kết quả ra bảng nhóm.
GV: Thu và treo bảng nhóm lên bảng
GV: Treo bảng phụ viết kết quả ?2
 Phân thức 
a) có gt được xác định khi x≠ 0 và x≠ -1(1)
b) Vì 
 - x=1 000000 thoả mãn (1) nên gt của phân thức đã cho là 
 - x= -1 không thoả mãn (1) nên gt của phân thức không được xác định tại x= -1.
GV: Yêu cầu HS so sánh và nhận xét chéo bài làm của từng nhóm.
GV: Đánh giá và cho điểm từng nhóm.
4. Củng cố
Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập
GV: Cho HS làm bài 47 SGK
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm
GV: Đánh giá và cho điểm.
GV: GV: Cho HS làm bài 48 SGK
GV: Treo bảng phụ viết đề bài 48 SGK
 Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ và viết kết quả ra bảng nhóm.
GV: Hướng dẫn.
GT của phân thức được xđ khi mẫu khác 0.
Phân tích tử thức thành nhân tử
Gán gt biểu thức rút gọn cho bằng 1
 d) Gán gt tử thức của phân thức rút gọn cho bằng 0
GV: Thu bảng nhóm và treo lên bảng
GV: Đánh giá và cho điểm.
HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK
a) Phân thức (1) có gt được xác định khi
x(x-3) ≠ 0 Û x≠ 0 và x≠ 3
b) Vì 
Ta thấy x=2004 thoả mãn đk x≠ 0 và x≠ 3
nên gt của phân thức (1) là 
HS làm ?2 SGK
HS thảo luận nhóm và viết kết quả ra bảng nhóm.
HS theo dõi kết quả 
HS nhận xét 
HS làm bài 47 SGK 
2 HS lên bảng làm
Kết quả : a) x≠ -2 b) x ≠ 1 và x≠ -1
HS làm bài 48 SGK
HS thảo luận nhóm và viết kết quả ra bảng phụ.
Kết quả : 
a) GT của phân thức được xđ với đk x≠ -2 
b) Rút gọn: 
c) GT của phân thức bằng 1 khi x+2=1 suy ra x=-1 ( nhận )
d) Giá trị của phân thức bằng 0 khi tử
x2+4x+4=0 Þ (x+2)2=0 Þ x+2=0 
Þ x= -2 (loại ) . Vậy không có gt của x nào để gt của phân thức bằng 0
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập về tìm điều kiện cho phân thức có nghĩa.
- Làm bài tập 50 đến 56 SGK
Tuần 17 Ngày soạn: 5/12/2012 Ngày giảng 14/12/2012
TIẾT 35: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức: Củng cố cho HS về giá trị của phân thức và cách tìm điều kiện của ẩn để giá trị của phân thức xác định
2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ, rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải cho một bài toán đại số.
3. Về thái độ:- Học sinh tích cực, tự giác, hợp tác với tập thể trong việc lĩnh hội kiến thức.
II.CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, phấn màu
GV: - Ôn tập về phép cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số
Bảng nhóm, bút dạ.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 Lồng vào bài.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Biến dổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ.
GV: Cho HS làm bài 50 SGK (58)
GV:

Tài liệu đính kèm:

  • docĐại số 8 - Chương II. Phân thức đại số - Lê Thị Thúy Hằng - Trường THCS Vân Xuân.doc