Giáo án Đại số 8 - Tiết 22 - Phân thức đại số

CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

TIẾT 22 § 1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

1. Mục tiêu

 a. Về kiến thức:

 - HS hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số.

 - HS có khái niệm về phân thức đại số bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.

b. Về Về kĩ năng.:

HS lấy vd các phân thức đại số, kiểm tra các phân số bằng nhau

 c. Về thái độ:

 -Học sinh hứng thú học bài

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, giáo án, sgk

 b.Chuẩn bị của HS: Vở,sgk,đồ dùng học tập,đọc trước bài mới

3. Tiến trình bài dạy

a.Kiểm tra bài cũ.(Không)

* Đặt vấn đề (2’): Ở chương trước đã cho chúng ta thấy trong tập đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0. nhưng khi thêm các phân số và tập hợp các số nguyên thì phép chia cho mọi tập hợp số nguyên khác 0 đều thực hiện được. ở đây ta cũng thêm vào tập hợp đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng: trong tập hợp các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0.

 

docx 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 22 - Phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :29/10/2017
Ngày dạy: 01/11/2017- Dạy lớp 8BA
CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
TIẾT 22 § 1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Mục tiêu 
 a. Về kiến thức:
 - HS hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số.
 - HS có khái niệm về phân thức đại số bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.
b. Về Về kĩ năng.:
HS lấy vd các phân thức đại số, kiểm tra các phân số bằng nhau
 c. Về thái độ:
 -Học sinh hứng thú học bài
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
 a.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, giáo án, sgk
 b.Chuẩn bị của HS: Vở,sgk,đồ dùng học tập,đọc trước bài mới 
3. Tiến trình bài dạy 
a.Kiểm tra bài cũ.(Không)
* Đặt vấn đề (2’): Ở chương trước đã cho chúng ta thấy trong tập đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0. nhưng khi thêm các phân số và tập hợp các số nguyên thì phép chia cho mọi tập hợp số nguyên khác 0 đều thực hiện được. ở đây ta cũng thêm vào tập hợp đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng: trong tập hợp các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0.
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
Viết bảng một số biểu thức
Yc HS quan sát , nhận xét dạng của các biểu thức sau:
Quan sát 
Mỗi biểu thức như trên được gọi là một phân thức đại số. 
Vậy theo em phân thức đại số là những biểu thưc có dạng như thế nào? 
Nêu định nghĩa phân thức đại số. 
Y/c 1 HS thực hiện ?1 
 các HS khác tự lấy ví dụ vào vở
Lấy ví dụ ?1
Y/c HS thực hiện tiếp ?2 
Làm ?2...
Yc HS đại diện 1 nhóm lên trình bày ?2
Lên bảng trình bày ?2
Yc 1hs khác nhận xét...
Nhận xét...
Biểu thức có phải là phân thức đại số không vì sao? 
Phân thức trên không phải là phân thức đại số vì mẫu không phải là một đa thức
Chốt nội dung phần 1
Yc hs nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau?
Nhắc lại ĐN hai phân số bằng nhau.
Hai phân số và được gọi là bằng nhau kí hiệu = nếu a.d = b.c
Từ đó hãy nêu ĐN hai phân thức bằng nhau
Nêu ĐN hai phân thức bằng nhau.
Khẳng định đúng hay sai? giải thích?
 Đứng tại chỗ trả lời.
 Y/c HS hoạt động nhóm thực hiện ?3 ; ?4 .
Thực hiện sau đó cử đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Yc hs nhóm khác nhận xét
Nhận xét
Y/c HS hoạt động cá nhân thực hiện ?5 
Hoạt động cá nhân thực hiện ?5 sau đó một em lên bảng trình bày.
Gọi hs khác nhận xét...
Nhận xét...
Chốt kĩ nội dung phần 2 cho HS
1.Định nghĩa.(15’)
ví dụ:
 ; 
Là những phân thức đại số
* Định nghĩa: Mỗi phân thức đại số (hay gọi tắt là phân thức) là một biểu thức có dạng, Trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
 A được gọi là tử thức (hay tử).
 B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
?1.
ví dụ về các phân thức đại số :
?2.
Một số thực a bất kì cũng là phân thức đại số vì đều có thể viết được dưới dạng Với A,B là nhgững đa thức ví dụ như 2 = = ...
* số 0, 1 cũng là những phân thức đại số 
2. Hai phân thức bằng nhau (15’ )
*Định nghĩa: hai phân thức bằng nhau
 nếu A.D = B.C
Ví dụ: vì (x – 1)(x + 1) =x2 –1
?3.Có thể kết luận 
 vì 
3x2y.2y2 = 6x2y3 = 6xy3.x = 6x2y3
?4. 
 vì x.(3x +6) = 3(x2 +2x) = (3x2 + 6x)
?5. Bạn Quang nói 
là sai vì (3x+3).1 3x.3
Bạn Vân nói là đúngvì 
(3x + 3).x = 3x(x + 1) (=3x2 + 3x)
 c) Củng cố-luyện tập ( 10’ )
Thế nào là phân thức đại số ? Cho vdụ ? Thế nào là hai phân thúc bằng nhau ?
Bài 2 (tr36 sgk)
*xét cặp phân thức.
 và 
Có : (x2 – 2x – 3).x=x3 -2x2 -
 (x2 +x)( x - 3) = x3-3x2+x2 -3x
 = x3 -2x2 -3x
 (x2 – 2x – 3).x = (x2 +x)( x – 3)
 = 
*xét cặp phân thức.
 và 
 Có: (x -3)(x2 –x) = x3 - x2 - 3x2 + 3x
 = x3 - 4x2 + 3x 
 x(x2 – 4x + 3) = x3 - 4x2 + 3x
 (x -3)(x2 – x) = x(x2 – 4x + 3)
 = 
Hay: = = 
 d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3’) 
 - Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau.
 - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số 
 - Bài tập về nhà : 2;3 tr36 sgk 1,2,3(Tr15/SBT) 
 - Hướng dẫn bài 3(sgk-tr36): Để chọn được đa thức thích hợp điền vào chỗ trống cần: +Tính tích (x2 – 16)x
 + Lấy tích đó chia cho đa thức x- 4 ta sẽ có kết quả. 
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng 
....................

Tài liệu đính kèm:

  • docxLe Van LuongTiet thi GVG cap truong_12171948.docx