I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Học sinh xác định các bước đẻ rút gọn phân thức vào làm một số bài tập.
- Học sinh thấy được sự cần thiết của quy tắc đổi dấu áp dụng vào làm bài tập rút
gọn.
2. Về kĩ năng:
- Biết vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút ngọn phân thức.
- Biết rút ngọn các phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung.
- Biết được trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
3. Về thái độ:
- Học sinh hưởng ứng bài học một cách chủ động.
- Học sinh hợp tác trong các hoạt động.
Ngày soạn : 07/11/2015 Ngày giảng : 8C3:09/11/2015 Tiết 24. RÚT GỌN PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Học sinh xác định các bước đẻ rút gọn phân thức vào làm một số bài tập. - Học sinh thấy được sự cần thiết của quy tắc đổi dấu áp dụng vào làm bài tập rút gọn. 2. Về kĩ năng: - Biết vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút ngọn phân thức. - Biết rút ngọn các phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung. - Biết được trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. 3. Về thái độ: - Học sinh hưởng ứng bài học một cách chủ động. - Học sinh hợp tác trong các hoạt động. 4. Năng lực học sinh cần đạt được: - Năng lực tự học. - Năng lưc giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực suy nghĩ sáng tạo. - Năng lực giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ, phấn màu. 2. Học sinh: - Bảng nhóm. - Xem lại quy tắc rút gọn phân số, tính chất cơ bản của phân thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: (1’) - Ổn định trật tự. - Kiểm tra sĩ số: 8C3:...../..... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Bài tập 1: Cho phân thức: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Bài tập2 : Cho phân thức: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. HS : Cá nhân lên bảng , lớp theo dõi và nêu nhận xét . GV : Chữa và chốt đáp án . Đáp án : a) Ta có : , Nhân tử chung là : b) 2. Ta có : Nhân tử chung là : b) Đặt vấn đề: “ Các em quan sát ở hai bài tập trên các em đã sử dụng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi phân thức ban đầu thành phân thức đơn giản hơn, cách làm đó chính là rút gọn phân thức . Để tìm hiểu sâu hơn chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học ngày hôm nay”. Tiết 24 : RÚT GỌN PHÂN THỨC. 3. Bài mới: (25’) Hoạt động 1 : Nhận xét ( 15 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Giữ lại kết quả ?1 ?2 và yêu cầu HS nêu nhận xét. GV: Nhấn mạnh : Phân thức mới đơn giản hơn phân thức đã cho.Cách biến đổi mà em vừa làm gọi là rút gọn phân thức. ? Qua ?1 và ?2 trên , em hãy cho biết muốn rút gọn một phân thức ta thực hiện qua mấy bước. ? Bước 1 làm gì. ? Bước 2 làm gì. - Chốt lại nhận xét SGK, yêu cầu HS nhắc lại. GV: lấy ví dụ nhanh để chứng minh “ nếu cần” trong nội dung phần nhận xét sgk.39. HS: Nêu nhận xét về kết quả : Tử và mẫu có hệ số nhỏ hơn với số mũ thấp hơn so với phân thức ban đầu. HS: lắng nghe và hoàn thiện vào vở. HS: 2 bước HS: +B1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng. HS :+B2 : Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. - Đọc nội dung SGK và nhắc lại nhận xét. HS: chú ý và hoàn thiện bài vào trong vở. ?1 == = * Nhận xét : ( SGK – tr.39 ) Hoạt động 2 : Áp dụng ( 12 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 (Sgk .39). ?Để rút gọn phân thức ở ví dụ 1 ta làm như thế nào ? Áp dụng phương pháp nào để phân tích.?Nhân tử chung là gì . GV: Áp dụng cả lớp hoạt động nhóm 5 phút làm nội dung ?3 ( Sgk.39). ? em hãy chỉ ra các bước đã thực hiện để tìm ra kết quả GV: trình chiếu nội dung lời giải chuẩn. GV: Nêu ví dụ 2 /SGK dưới dạng trình chiếu : Rút gọn phân thức : ? Tử và mẫu đã được phân tích thành nhân tử nhưng đã có nhân tử chung chưa ? ? Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung ? GV: Giới thiệu Chú ý . - Đưa ra ?4 (Sgk.39) , yêu cầu HS hoạt động nhóm theo nhóm bàn . - Chữa và chốt kết quả Tự đọc và trả lời câu hỏi . TL : Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử rồi chia cho nhân tử chung . TL : Dùng hằng đẳng thức, nhân tử chung là x + 2 . HS: Hoạt động nhóm 5’ Đại diện các nhóm treo bài làm nhóm mình. HS: Đại diện một nhóm trình bày HS: hoàn thiện vào vở ghi . - Đọc và suy nghĩ . - Quan sát kĩ : chưa có nhân tử chung . - Phát hiện : phải đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung HS: đọc - Hoạt động nhóm bàn rồi cử đại diện trình bày . - Chữa bài vào vở . * Ví dụ 1 : ?3( Sgk.39) * Ví dụ 2 : ( SGK – tr.39 ) * Chú ý :( SGK. 39 ) ? 4 . = = - 3 4. Củng cố: (10’) 1. ? Để rút gọn phân thức ta làm như thế nào. ( Sử dụng sơ đồ tư duy ) 2. Tổ chức học sinh chơi chò chơi ô chữ. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) 1) Học thuộc các tính chất cơ bản của phân thức đại số , quy tắc đổi dấu. 2) Cách rút gọn phân thức đại số. 3) Làm Bài 7,8,9,10 (SGK.39-40) Làm bài: 9,10,12 (SBT Tr17) 4) Hướng dẫn bài tập 10 ( SGK.40) Đố em rút gọn được phân thức: Hướng dẫn: Ta phân tích tử số:
Tài liệu đính kèm: