I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Củng cố quy tắc phép cộng, trừ phân thức
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện cộng phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện 1 dãy các phép toán cộng trừ phân thức. Bồi dưỡng các bài toán thực tế bằng các bài toán chứa biến, tính giá trị biểu thức.
3/ Tư duy:
- Bồi dưỡng phát triển óc phân tích tổng hợp, rèn khả năng trình bày bài làm cẩn thận, chính xác.
4/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tốt.
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Quy tắc cộng, trừ phân thức đại số? Viết dạng tổng quát?
- Quy tắc đổi dấu của phân thức ?
- Nêu các dạng bài tập vận dụng quy tắc cộng, trừ phân thức?
t lại để thực hiện phép tính ở bài này ta đã sử dụng những kiến thức sau -đổi dấu phân thức để dẽ tìm mẫu thức chung -Quy đồng mẫu thức cộng trừ các phân thức cùng mẫu -Rút gọn kết quả Gv lưu ý một số sai lầm hs hay mắc phải khi đổi dấu của phân thức, vận dụng quy tắc đổi dấu-chọn quy tắc đổi dấu- chọn phân thức để đổi dấu cho phù hợp) GV: Hãy nêu nhận xét cách giải và kết quả --> chấm điểm. GV: để cộng nhiều phân thức hay trừ nhiều phân thức ta làm như thế nào ? GV: xét bài tập 35/ SGK ? đề yêu cầu gì? Nhận xét biểu thức? Xác định đổi dấu của pt nào cho phù hợp? GV: lưu ý: GV: yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lời giải. - GV: kiểm tra bài làm của hs, tổ chức hs nhận xét, sửa sai bài làm GV: đưa bài tập sau: Xét xem các phép biến đổi sau đúng hay sai: a) b) ? hãy giải thích những sai lầm của phép biến đổi trên? GV: nhấn mạnh các kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức => áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ => phân tích đa thức thành nhân tử => rút gọn. GV: yêu cầu giải bài tập 31/SGK ? Bài toán yêu cầu gì ? Nhận xét các phân thức? ? Để chứng tỏ mỗi hiệu sau bằng 1 phân thức có tử bằng 1 ta làm như thế nào ? GV: yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện bước biến đổi. GV: từ bài giải trên ta có: GV: Nói rõ hơn quy luật-để rõ hơn cho việc o quy đồng mẫu mà tách. GV: cho HS làm bài tập 32/SGK ? Đề yêu cầu gì? Hãy nhận xét các phân thức ? ? để giải bài này ta có thể áp dụng bài tập trên để tách các phân thức không ? ? Hãy giải bài tập trên? - Hs đứng tại chỗ làm bài GV: chốt lại cách giải bằng bài toán tổng quát. Bài 34/SGK – 50 Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính: Hs nhận xét bài làm của hs, sửa sai (nếu có) Bài 30 /SGK – 50 Thực hiện phép tính: Bài 35/ SGK – 50: Thực hiện phép tính: - 2 hs lên bảng làm bài. HS: dưới lớp làm vào vở HS nhận xét bài của bạn, thống nhất lời giải đúng - HS làm bài tập chép Bài chép HS: sai vì x+1 không phải đa thức đối của x- 1 HS: sai vì x+1 không phải đa thức đối của 1+x hs trả lời câu hỏi của gv Bài 31/SGK – 51: Chứng tỏ rằng mỗi hiệu sau bằng 1 phân thức có tử bằng 1. Bài 32/SGK – 50: Tính nhanh: Hs trả lời câu hỏi của gv Hs đứng tại chỗ làm bài Hoạt động 3: - Mục đích: Luyện tập dạng bài tập: Tìm phân thức (7 phút) Rèn kĩ năng tư duy lôgic - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, tái hiện, hoạt động nhóm nhỏ. - Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu,máy chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: yêu cầu HS làm bài 37/SGK Gọi phân thức phải tìm là thì theo bài ra ta có được điều gì ? biến đổi như thế nào để tìm phân thức đó? - Hs hoạt động theo nhóm nhỏ để tìm lời giải Bài 37/SGK Gọi phân thức phải tìm là theo bài ra ta có: => Hoạt động 4: - Mục đích: Luyện tập dạng bài tập: Bài toán có nội dung thực tế (10 phút) Rèn kĩ năng tư duy lôgic, lồng ghép kiến thức với thực tế cuộc sống. - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, tái hiện, hoạt động nhóm nhỏ. - Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu,máy chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: yêu cầu HS làm bài 36/SGK ? Hãy biểu diễn qua x. Số sản phẩm sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch ?Số sản phẩm thực tế đã làm trong 1 ngày. ?Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày. ? Tính sản phẩm làm thêm trong 1 ngày với x= 25 GV: kẻ sẵn bảng số liệu, yêu cầu ? Số sản phẩm làm thêm 1 ngày biểu thị bằng biểu thức nào . ? Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày với số ngày là 25 bằng bao nhiêu. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài 36/SGK – 51 HS: đọc đề bài SGK- Tóm tắt bài toán a) Biểu diễn qua x: Số SP Số ngày Số SP /ngày Kế hoạch 10000(SP) x( ngày) Thực tế 10080(SP) x-1 (ngày) HS lên bảng điền vào bảng số liệu Số sản phẩm làm thêm 1 ngày là: - b) Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày với x = 25 = 420 – 400 = 20 ( sản phẩm) Hs hoạt động theo nhóm nhỏ Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. HS: các nhóm khác theo dõi bổ sung. V.4. Củng cố: - Mục đích: Củng cố hệ thống các kiến thức, vận dụng làm bài tập. -Thời gian: 2 phút -Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm nhỏ. GV: Yêu cầu nhắc lại các kiến thức đã được ôn tập trong tiết học Nêu các dạng bài tập vận dụng quy tắc cộng, trừ phân thức? V.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Mục đích: hướng dẫn học sinh làm bài và học bài ở nhà và chuẩn bị bài cho tiết học sau - Thời gian: 2 phút - Phương pháp: Thuyết trình * Về nhà: - Học bài : Ôn quy tắc cộng trừ phân thức đại số, quy tắc đổi dấu - Làm bài tập :33/SGK – 51 ; 26 -> 28/SBT - Chuẩn bị; Làm đề cương ôn tập học kỳ V.6. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK ; SBT toán 8 tập 1; SGV KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số Tiết theo PPCT: 32 Trường: Đoàn Thị Điểm ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 1) Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà Mobil: 0167 576 1898 I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Ôn tập các phép toán về đa thức. Củng cố các HĐT đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. 2/ Kỹ năng: - Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện phép toán, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức, rút gọn phân thức tính tổng, hiệu các phân thức có mẫu thức khác nhau. 3/ Tư duy: - Phát triển tư duy chặt chẽ, tính khái quát hóa. 4/ Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác và ý thức học tập tự giác II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG: - Ở học kì 1 các em đã học những kiến thức cơ bản nào? - Hãy nêu các mảng kiến thức chính ở chương đa thức? - Hệ thống các kiến thức đã học được vận dụng vào những dạng bài tập nào ? - Nêu cách giải mỗi dạng bài tập đã chữa? III/ ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá - Sau khi chuẩn bị đề cương ôn tập, học sinh có thể đứng tại chỗ hoặc lên bảng trình bày kết quả tương đố đủ các yêu cầu của giáo viên. - Làm tốt các công việc của giáo viên yêu cầu: Trả lời tốt những câu hỏi từng phần, tích cực học tập, lên bảng trình bày khá tốt những phần công việc được giao. Cho điểm những bài tập trình bày đúng, cách giải hay lấy vào điểm vào sổ thay cho kiểm tra miệng - Ghi bài theo cách ghi sơ đồ tư duy. - Làm tốt các bài tập vận dụng IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính, máy chiếu.thước thẳng, phấn màu. HS: Thước kẻ, tóm tắt kiến thức bằng sơ đồ tư duy, bút dạ. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC V.1. Ổn định lớp: V.2. Kiểm tra bài cũ ( xen vào thời gian giảng bài); V.3. Giảng bài mới : Hoạt động 1 - Mục đích: Hệ thống những nội dung kiến thức chính :Ôn tập phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. - Phương tiện : SGK, phấn màu, máy chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ? Ở học kì 1 các em đã học những kiến thức cơ bản nào? ? Hãy nêu các mảng kiến thức chính ở chương phép nhân chia đa thức? GV: trình chiếu các nhánh cấp 1 của sơ đồ tư duy ? Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát của phép nhân đơn thức với đa thức GV: trình chiếu các nhánh cấp 2,3 của phép nhân đơn với đa thức ? Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát của phép nhân đa thức với đa thức? GV: trình chiếu các nhánh cấp 2,3 của phép nhân đa với đa thức ? Điền vào chỗ trống để hoàn thành bảy hằng đẳng thức đáng nhớ? GV trình chiếu để hoàn thành nhánh cấp 2, 3 của bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. Hs trả lời Hs trả lời Hs ghi bài theo sơ đồ tư duy Hoạt động 2: - Mục đích: Ôn tập dạng bài tâp: Phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức (5 phút) - Phương pháp: Gợi mở, hs hoạt động cá nhân - Phương tiện : SGK, phấn màu, máy chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: áp dụng giải bài tập 1 Yêu cầu 2 HS lên bảng cùng thực hiện. Lớp làm vào vở. - HS: Hai HS lên bảng trình bày lời giải Bài 1: Tính: a) xy( xy – 5x+10y) = x2y2 – 2x2y + 4xy2 b) ( x +3y)(x2 – 2xy) = x3 – 2x2y + 3x2y – 6xy2 = x3 + x2y – 6xy2 Hoạt động 3: - Mục đích: Ôn tập dạng bài tâp: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức (10 phút) - Phương pháp: Vấn đáp, khái quát hoá, quan sát, tái hiện. - Phương tiện, tư liệu: phấn màu,máy chiếu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: yêu cầu HS nêu cách giải dạng bài tập 2 (đối với từng phần). ? Đối với câu b ta làm như thế nào. Có làm như câu a không? Vì sao? ? Đối với việc rút gọn phân thức ta có làm như câu a; b không ? Sử dụng kiến thức nào để rút gọn phân thức? GV: yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. GV: cho HS giải bài tập 3 ? Bài toán yêu cầu gì? em có nhận xét gì về biểu thức trên? ? Để tính nhanh giá trị của bài tập này ta phải làm như thế nào ? ? Nêu cách giải bài tập dạng này. GV: yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày. - Tổ chức cho hs nhận xét, sửa sai (nếu có) bài làm của hs GV: chốt lại: đối với cách giải bài 1; 2; 3 đều thu gọn biểu thức vậy để thu gọn biểu thức ta làm như thế nào ? HS: biểu thức là đa thức: phân tích đa thức thành nhân tử, khai triển tích ( HĐT)=> thu gọn các hạng tử đồng dạng. Biểu thức là phân thức: rút gọn phân thức - HS trả lời câu hỏi của gv - Hs nêu cách giải bài tập trên - HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở Bài 2 : Rút gọn biểu thức: a) ( x – 3)( x + 3) – ( x – 2)( x + 1) = x2 – 9 – (x2 – x – 2) = = x2 – 9 – x2 + x + 2 = x – 7 b) ( 2x + 3)2 + ( 3x – 1)2 + 2.( 2x + 3)( 3x – 1) = ( 2x + 3 + 3x – 1)2 = ( 5x + 2)2 -HS: Sử dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức HS: lên bảng trình bày lời giải. HS: dưới lớp làm bài 2 vào d) e) Bài 3: Tính nhanh giá trị của biểu thức: HS trả lời theo câu hỏi của gv HS: Tách hạng tử để nhóm các hạng tử a) M = x4 - 12x3 + 12x2 – 12x + 111 tại x = 11 M = ( x4 – 11x3) – ( x3 – 11x2) +( x2 – 11x) -(x-11)+ 100 = x3 ( x – 11) – x2( x – 11) + x( x – 11)–( x – 11) + 100 = (x – 11)( x3 – x2 + x–1) + 100 Thay x = 11 vào biểu thức ta có: M = ( 11 – 11)( 113 – 112 – 11– 1) + 100 = 100 b) N= x( x – y) + y( y – x) tại x = 53 ; y = 3 N= x(x – y) – y( x – y)=( x – y)(x – y)=( x– y)2 Thay x = 53 ; y = 3 vào biểu thức vừa thu gọn ta có: (53 – 3)2 = 502 = 2500 - hs lên bảng trình bày lời giải - hs nhận xét bài giải của bạn, sửa sai (nếu có) Hoạt động 4: - Mục đích : Ôn tập dạng bài tâp: Phân tích đa thức thành nhân tử - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Vấn đáp, khái quát hoá, quan sát, tái hiện. - Phương tiện, tư liệu: phấn màu,máy chiếu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: yêu cầu 2 HS lên bảng giải câu a; b. Lớp làm vào vở. Tương tự với các câu c; d. Sau khi HS nêu phương pháp giải ?đối với phần a, để phân tích đa thức thành nhân tử ta dựa vào cơ sở nào ? - Tổ chức hs nhận xét, sửa sai bài làm của hs ?Đối với câu c, ta làm như thế nào để phân tích đa thức thành nhân tử . ? Tại sao không nhóm các hạng tử khác với x3 ? Đối với câu d, ta dựa cơ sở nào để phân tích thành nhân tử GV chốt lại: để phân tích đa thức thành nhân tử ta dựa vào các phương pháp đã học, để phân tích đa thức thành nhân tử. - 1 hs đọc đề bài - 2 hs lên bảng làm câu a, b Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x3 – 3x2 – 4x + 12 = (x3 – 3x2) – (4x - 12) = x2 ( x – 3) – 4( x – 3) = ( x – 3)( x2 – 4) = ( x – 3)( x -2 )( x+ 2) b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y = ( 2x2 – 2y2) – ( 6x + 6y) = 2( x2 – y2) – 6( x + y) = 2( x – y)(x +y) – 6( x+ y) = 2( x + y)( x – y – 3) - Hs nhận xét, sửa sai (nếu có) bài làm của bạn - hs trả lời câu hỏi của gv để nêu phương pháp giải các dạng bài tập trên. - 2 hs lên bảng làm câu c, d c) x3 + 3x2 – 3x – 1 = ( x3 – 1 ) + ( 3x2 – 3x) = ( x – 1)(x2 + x +1) + 3x ( x - 1) = ( x – 1)( x2 +x +1 + 3x) = ( x – 1)( x2 + 4x + 1) d) x4 – 5x2 + 4 = x4 – x2 – 4x2 + 4 = ( x4 – x2) – ( 4x2 – 4) = x2( x2 - 1) – 4( x2 – 1) = ( x2- 1) ( x2 – 4) = ( x – 1)( x + 1)( x – 2) ( x + 2) e) x4 + 4 = x4 + 4 + 4x2 - 4x2 = ( x4 + 4x2 + 4) – 4x2 = ( x2 + 2)2 – ( 2x)2 = ( x2 + 2x +2)( x2 – 2x + 2) - thực hiện như phần trên Hoạt động 5: - Mục đích: Ôn tập dạng bài tâp: Tìm x - Thời gian: 7 phút - Phương pháp: Vấn đáp, khái quát hoá, quan sát, tái hiện. - Phương tiện, tư liệu: phấn màu,máy chiếu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ? Để tìm x ta cũng thu gọn biểu thức về dạng biểu thức chứa biến ở 1 vế dạng ax + b = 0 => x = - Bài 14/SGK – 9) a) x( 2x – 7) – 4x +14 = 0 x( 2x – 7) – 2( 2x – 7) = 0 ( 2x – 7)( x – 2) = 0 2x – 7 = 0 hoặc x – 2 = 0 x = hoặc x = 2 b) ( 12x3 + 24x2 ) : 6x2 – ( 2x2 – 3x ) : x = 1 2x + 4 – 6x + 9 = 1 - 4x + 13 = 1 - 4x = - 12 => x = 3 c) 8x – 5x2 = 0 x( 8 – 5 x) = 0 => x = 0 hoặc 8 – 5x = 0 x = 0 hoặc x = V.4. Củng cố: - Mục đích: Củng cố hệ thống các kiến thức, vận dụng làm bài tập - Thời gian : 1 phút - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. ? Hệ thống các kiến thức đã học được vận dụng vào những dạng bài tập nào ? ? Nêu cách giải mỗi dạng bài tập đã chữa? V.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Mục đích: hướng dẫn học sinh làm bài và học bài ở nhà và chuẩn bị bài cho tiết ôn tập sau. - Thời gian: 2 phút - Phương pháp: Thuyết trình * Về nhà: - Học bài theo SGK kết hợp vở ghi. Học theo sơ đồ tư duy . - Làm lại các dạng bài tập: Bài tập 55,56,57,58,59/ SBT. - Tiếp tục hoàn thành phần còn lại của đề cương ôn tập HK 1 V.6. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK ; SBT toán 8 tập 1; Sgv KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số Tiết theo PPCT: 33 Trường: Đoàn Thị Điểm ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 2) Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà Mobil: 0167 576 1898 I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Ôn tập phép chia đa thức. Ôn tập định nghĩa, tính chất cơ bản của phân thức đại số, quy tắc cộng, trừ phân thức. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán nhân, chia đa thức - Kĩ năng về rút gọn, quy đồng để cộng trừ các phân thức. 3/ Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác, tỉ mỉ, chủ động tiếp nhận kiến thức 4/ Tư duy: - Tư duy logic, quan sát, dự đoán, phân tích một cách hợp lí để giải toán. II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG: Điều kiện để có phép chia hểt đa thức A cho đa thức B? Điều kiện, tính chất cơ bản của phân thức? Quy tắc cộng, trừ phân thức? Nêu các dạng bài tập đã chữa? III/ ĐÁNH GIÁ: Bằng chứng đánh giá - Sau khi chuẩn bị đề cương ôn tập, học sinh có thể đứng tại chỗ hoặc lên bảng trình bày kết quả tương đố đủ các yêu cầu của giáo viên. - Làm tốt các công việc của giáo viên yêu cầu: Trả lời tốt những câu hỏi từng phần, tích cực học tập, lên trình bày đúng, cách giải hay lấy vào điểm vào sổ thay cho kiểm tra miệng - Làm tốt các bài tập vận dụng IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính, máy chiếu.thước thẳng, phấn màu. HS: Thước kẻ, tóm tắt kiến thức bằng sơ đồ tư duy, bút dạ. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC V.1. Ổn định lớp V.2. Kiểm tra bài cũ ( xen vào thời gian giảng bài) V.3. Giảng bài mới Hoạt động 1: - Mục đích: Nêu những nội dung chính của bài học, vẽ các nhánh chính của sơ đồ tư duy còn lại của tiết trước về phép chia đa thức, phân thức đại số - Thời gian: 7 phút - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. - Phương tiện : SGK, phấn màu, máy chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ? Ở học kì 1 các em đã học những kiến thức cơ bản nào? ? hãy nêu các mảng kiến thức chính ở chương đa thức? Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát của phép nhân đơn thức với đa thức? Hoàn thành sơ đồ tư duy bằng hệ thống câu hỏi. Phát biểu và viết dạng tổng quát phép nhân đa thức với đa thức. ? Viết dạng tổng quát của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ -? Có những phương pháp phân tích thành nhân tử ? Điều kiện để có phép chia hểt đa thức A cho đa thức B? ? Hãy nêu quy tắc nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức? ? Phát biểu phép chia đa thức đã sắp xếp? Gv trình chiếu các nhánh cấp 2,3 của phép chia đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức, đa thức đã sắp xếp Hs trả lời Hs trả lời Hs ghi bài theo sơ đồ tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Nêu định nghĩa phân thức đại số? ? là phân thức khi nào ? chỉ rõ tử, mẫu thức? ? Thế nào là 2 phân thức bằng nhau. Phân thức = khi nào ? ? Điều kiện xác định, tính chất cơ bản của phân thức? ? Điều kiện của đa thức M khi nhân cả tử và mẫu của phân thức với đa thức M.? ĐK của nhân tử N GV: Nêu cách rút gọn phân thức.Cách quy đồng mẫu thức các phân thức. ? Nêu quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu? Cộng 2 phân thức khác mẫu. - Hs trả lời câu hỏi của gv để ôn tập lí thuyết, ghi vở Phân thức đại số: a) Định nghĩa: / SGK – 35 phân thức : A; B là đa thức B ¹ 0 A: tử thức ; B mẫu thức b) Hai phân thức bằng nhau:/ SGK c) Tính chất cơ bản của phân thức: ( M đa thức khác đa thức 0 ; N nhân tử chung của A; B * Quy tắc đổi dấu : ; A = - ( - A) * Rút gọn phân thức/ SGK – 39 * Quy đồng mẫu thức các phân thức/ SGK – 42 d) Phép cộng và trừ các phân thức đại số: + Cộng 2 phân thức cùng mẫu: +Cộng hai phân thức khác mẫu Quy đồng mẫu thức Cộng 2 phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. + Trừ 2 phân thức Hoạt động 2: - Mục đích: Ôn tập dạng bài tâp: Thực hiện phép chia - Thời gian: 7 phút - Phương pháp: Gợi mở, hs hoạt động cá nhân - Phương tiện : SGK, phấn màu, máy chiếu HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ? Để chia đa thức cho đơn thức ta làm như thế nào ? GV: yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện phép chia. - tổ chức cho hs kiểm tra bài làm và sửa chữa sai lầm của hs. ? Khi thực hiện phép chia 2 đa thức đã sắp xếp ta cần chú ý điều gì ? HS: Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần. ? Nêu các bước thực hiện phép chia. GV: chốt lại - hs trả lời - 2 hs lên bảng thực hiện phép chia - Lớp thực hiện phép chia vào vở. Bài 1: Làm tính chia: 2x3 + 5x2 – 2x + 3 2x2 – x + 1 2x3 – x2 + x x+3 6x2 - 3x + 3 6x2 – 3x + 3 0 2x3 – 5x2 + 6x – 12 x2 - 1 2x3 - 2x 2x – 5 - 5x2 + 8x - 12 - 5x2 + 5 8x – 17 - hs nhận xét, sửa sai bài làm của bạn (nếu có) Hoạt động 3: - Mục đích: Ôn tập dạng bài tâp: Chứng minh đẳng thức và bất đẳng thức. - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: Vấn đáp, khái quát hoá, quan sát, tái hiện. - Phương tiện, tư liệu: phấn màu,máy chiếu. HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: yêu cầu HS giải bài tập 2 Bài 2: Chứng minh rằng: a)( a + b)( a2 – ab + b2) + ( a – b)( a2 + ab + b2) = 2a3 b) a3 + b3 = ( a + b)[( a- b)2 + ab] ( a2+ b2)( c2 + d2) = ( ac + bd)2 + ( ad – bc)2 ? để chứng minh đẳng thức trên ta làm như thế nào ? GV: với từng phần ta chọn cách giải nào phù hợp ? GV: yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày bài giải. HS: dưới lớp làm vào vở. GV: chốt lại cách giải. để chứng minh đẳng thức ta có thể biến đổi vế trái hoặc biến đổi vế phải hoặc biến đổi đồng thời cả 2 vế sau so sánh kết quả vừa biến đổi với vế còn lại rồi kết luận. GV: đưa tiếp bài tập Bài 3: Chứng tỏ: a) x2– 6x + 10 > 0 với mọi x b) 4x – x2 - 5 < 0 "x ÎR GV: Hãy nhận xét đề bài, để chứng minh được bài tập trên ta làm như thế nào ? ? hãy biến đổi VT về dạng một số cộng với bình phương của 1 hiệu, 1 tổng ? Em có nhận xét gì ( x- 3)2 . GV: tương tự phần a HS giải tiếp phần b. - hs đọc đề bài, tìm lời giải thông qua trả lời câu hỏi của gv - 2 hs lên bảng trình bày lời giải - Hs dưới lớp làm vào vở Bài 2:Chứng minh rằng: a)( a + b)( a2 – ab + b2) + ( a – b)( a2 + ab + b2) = 2a3 Biến đổi vế trái: VT = a3 + b3 + a3 – b3 = 2a3 Qua biến đổi ta thấy VT =VP.Vậy đẳng thức trên đúng. b) a3 + b3 = ( a + b)[( a- b)2 + ab] Biến đổi vế phải: VP = ( a + b)[( a- b)2 + ab] = ( a + b)( a2 – 2ab + b2 + ab) = ( a + b)( a2 – ab +b2) = a3+ b3 Qua biến đổi ta thấy VT =VP.Vậy đẳng thức trên đúng. c) ( a2+ b2)( c2 + d2) = ( ac + bd)2 + ( ad – bc)2 Biến đổi vế phải: VP = ( ac + bd)2 + ( ad – bc)2 =a2c2 + 2abcd + b2d2 + a2d2 – 2abcd + b2c2 = (a2c2 + b2c2) + ( b2d2 + a2d2) = c2( a2 + b2) + d2( a2 + b2) = ( a2 + b2)( c2 + d2) Qua biến đổi ta thấy VT =VP.Vậy đẳng thức trên đúng HS: dưới lớp làm vào vở. - Hs chép đề, đọc đề, suy nghĩ hướng giải HS: phải biến đổi vế trái về dạng bình phương một biểu thức - Hs đứng tại chỗ giải, gv ghi bảng Bài 3: Chứng tỏ: x2 – 6x + 10 > 0 với mọi x x2 – 6x + 9 + 1 = ( x – 3)2 + 1 Vì ( x – 3)2 ≥ 0 "x ÎR => ( x – 3)2 + 1 ≥ 1 "x ÎR Hay x2 – 6x + 10 > 0 "x ÎR b) 4x – x2 - 5 < 0 "x ÎR 4x– x2 – 5= - ( x2 - 4x + 5) =- ( x2 – 4x + 4 + 1) = - ( x – 2)2 – 1 Vì ( x – 2)2 ≥ 0 "x ÎR => - (x – 2)2 £ 0 "x ÎR => - ( x – 2)2 – 1 £ - 1 "x ÎR Hay 4x – x2 – 5 £ 0 "x ÎR Hoạt động 4: - Mục đích: Ôn tập dạng bài tâp: Thực hiện phép tính cộng, trừ và rút gọn phân thức. - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: Vấn đáp, khái quát hoá, quan sát, tái hiện. - Phương tiện, tư liệu: phấn màu,máy chiếu. HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài tập tìm đa thức A biết GV: Nhận xét đề bài, để tìm được đa thức A ta làm như thế nào ? - gọi hs đứng tại chỗ giải bài tập. G
Tài liệu đính kèm: