I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết tìm điều kiện xác định của một phương trình; cách giải phương trình có kèm điều kiện xác đinh, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tìm điều kiện xác định của phân thức, kĩ năng biến đổi và giải các dạng phương trình đã được học.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- HS: SGK. Phiếu học tập, thước thẳng.
III. Phương pháp dạy học:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:
Tuần: 22 Tiết: 47 Ngày soạn: 20 / 01 / 2018 Ngày dạy: 22 / 01 / 2018 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết tìm điều kiện xác định của một phương trình; cách giải phương trình có kèm điều kiện xác đinh, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tìm điều kiện xác định của phân thức, kĩ năng biến đổi và giải các dạng phương trình đã được học. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Ý thức học tập. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: SGK. Phiếu học tập, thước thẳng. III. Phương pháp dạy học: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A2.. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Hãy tìm điều kiện xác định của các phân thức ; ; ; 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (7’) - GV: Giới thiệu bài toán. - GV: Chuyển tất cả qua vế trái và thu gọn. - GV: Sau khi thu gọn ta được kết quả nào? - GV: Ta có thể kết luận x = 1 là nghiệm của phương trình trên được không? Vì sao? - GV: Từ đây, GV cho HS biết sự cần thiết và giới thiệu về điều kiện xác định của một phương trình khi giải một phương trình. - GV: Chốt ý cho HS - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Thực hiện theo. - HS: x = 1 - HS: Không Vì khi x = 1 thì phân thức không xác định. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Chú ý theo dõi 1. Ví dụ mở đầu: Giải phương trình: Giải: Ta không thể kết luận x = 1 là nghiệm của phương trình trên vì khi x = 1 thì phân thức không xác định. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: (8’) - GV: Giới thiệu cách tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình là cho mẫu thức của mỗi phân thức có trong phương trình khác 0 và giải. - GV: Cho HS lên bảng làm bài tập ?2. Hoạt động 3: (10’) - GV: Giới thiệu VD 2. Bước 1: GV yêu cầu HS tìm ĐKXĐ của phương trình. Bước 2: GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu hai vế của phương trình. - GV: Từ ph.trình đã quy đồng mẫu, GV HD HS bỏ mẫu. - GV: Lưu ý ở bước bỏ mẫu ta được một ptrình mới không tương đương với ptrình đã cho. Bước 3: Hướng dẫn HS giải phương trình hệ quả. - GV: Chốt ý các bước giải cho HS - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Hai HS lên bảng giải. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Tìm ĐKXĐ - HS: Quy đồng mẫu. - HS: Bỏ mẫu. - HS: Giải pt hệ quả. - HS: Chú ý theo dõi. 2. Tìm ĐKXĐ của một phương trình: VD 1: Tìm ĐKXĐ của mỗi ph.trình sau: a) ĐKXĐ của phương trình trên là: x – 2 0x 2 b) ĐKXĐ của phương trình trên là: x – 10 và x + 20x 1 và x – 2 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: VD2:Giải ph.trình: (1) Giải: - ĐKXĐ của phương trình: và - Quy đồng và khử mẫu: Suy ra: (1a) - Giải phương trình (1a) (1a) Ta thấy thoả mãn ĐKXĐ 4. Củng cố: (10’) - GV chốt lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và cho HS làm bài tập 27a,c. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà : (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập 28, 30. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: