Giáo án Đại số 8 - Tiết 48 đến tiết 50

I/ MỤC TIấU

1/ Kiến thức

 HS cần nắm vững : khái niệm điều kiện xác dịnh của 1 phương trình, cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phươngtrình có ẩn ở mẫu.

 2/ Kỹ năng

 Nâng cao các kĩ năng : tìm điều kiện để giá trị của 1 phương trình được xác định, biến đổi phương trình các cách giải phương trình dạng đã học.

 3/ Thái độ

 - Giáo dục ý thức học tập tốt.

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

 1).Bài học cần nhắc lại kiến thức nào ?

 2).Nờu cỏch tỡm điều kiện của pt

 3) Để giải pt chứa ẩn ở mẫuửtước tiên cần làm gỡ ?

 4) Để giải pt ta cần thực hiện những bước nào ?

 

doc 18 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 48 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP: 8 - Mụn: Đại sụ́
Tiết theo PPCT: 48
Trường: Đoàn Thị Điểm
TấN BÀI GIẢNG
PHƯƠNG TRèNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
Họ tờn giỏo viờn: Trần Thị Hà
Mobil: 0167 576 1898
I/ MỤC TIấU 
1/ Kiờ́n thức
 HS cần nắm vững : khái niệm điều kiện xác dịnh của 1 phương trình, cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phươngtrình có ẩn ở mẫu.
 2/ Kỹ năng
 Nâng cao các kĩ năng : tìm điều kiện để giá trị của 1 phương trình được xác định, biến đổi phương trình các cách giải phương trình dạng đã học.
 3/ Thỏi độ
 - Giáo dục ý thức học tập tốt.
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
 1).Bài học cần nhắc lại kiến thức nào ?
 2).Nờu cỏch tỡm điều kiện của pt
 3) Để giải pt chứa ẩn ở mẫuửtước tiờn cần làm gỡ ?
 4) Để giải pt ta cần thực hiện những bước nào ? 	 
III/ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUA:
 + Sau khi chuẩn bị ở nhà cú thể lờn bảng túm tắt và trỡnh bày tương đối đủ những yờu cầu của cụ giỏo.
 + Làm tốt những cụng việc cụ giỏo yờu cầu : Trả lời được những cõu hỏi từng phần, sinh hoạt nhúm tớch cực, hiệu quả, lờn bảng làm được khỏ tốt những phần việc được giao.
 + Làm tốt cỏc bài tập củng cố.
 - Liệt kờ cỏc hỡnh thức đỏnh giỏ: Cho điểm vào sổ điểm lớp.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 + Phương tiện : Mỏy tớnh, mỏy chiếu.
 + Đồ dựng : Thước thẳng, phấn mầu 
 Học sinh : giấy nhỏp , bỳt dạ.
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Mục đớch : Hs nhắc lại kiến thức trọng tõm của bài, nội dung kiến thức cũ liờn quan. 
- Thời gian: 5phỳt.
- Phương phỏp: 1 hs lờn bảng trỡnh bày.
- Phương tiện, tư liệu: HS túm tắt trỡnh bày.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
 Nhắc lại cỏch tỡm ĐK của PT? Cho vớ dụ
Yờu cầu cả lớp ngồi tại chỗ theo dừi 
Quan sỏt chọn 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày.
1 hs lờn bảng. 
Hoạt động 2:
- Mục đớch: nắm được cỏc bước giải pt chứa ẩn ở mẫu
– Thời gian: 12 phỳt.
- Phương phỏp: Gợi mở, vấn đỏp, thuyết trỡnh.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Giải PT chứa ẩn ở mẫu 
 ( 12’)
+Để giải PT chứa ẩn ở mẫu trước tiên ta cần làm gì ?
HS: Tìm điều kiện xác định của PT .
- Gọi 1 hs lên bảng giải điều kiện xác định .
+Để giải PT ta cần thực hiện những bước nào?
- Gọi 1 hs nêu các bước cần làm.
+Bước qui đồng khử mẫu thực chất ta đã làm gì?
HS: Nhân 2 vế với cùng 1 đa thức chứa ẩn .
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện giải pt trên +Giá trị vừa tìm có thoả mãn điều kiện xác định không ? ( có ).
+Từ đó có kết luận gì về nghiệm của của PT(1) có 1 nghiệm duy nhất x = - 8/ 3 .
Hs ghi bài
3. Giải PT chứa ẩn ở mẫu :
 * Ví dụ 2 : 
 Giải PT : ( 1 ) 
 – ĐKXĐ của PT : 
 – Vậy tập nghiệm của PT ( 1 ) là
 S = 
Hoạt động 3:
- Mục đớch: Học sinh vận dụng cỏc bước giải pt chứa ẩn ở mẫu vào làm bài tập thành thạo .
- Thời gian: 20 phỳt
- Phương phỏp: Tự nghiờn cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đỏp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
+PT trong bài 27/ c là dạng PT nào? 
+Để giải PT này ta cần thực hiện những bước nào ? – Gọi 1 hs trả lời.
+Sau khi khử mẫu ta nên biến đổi PT như thế nào ? ( phân tích vế trái thành nhân tử ).
+Mục đích của phép biến đổi đó là gì ? ( đưa PT về dạng PT tích ).
+Kết luận gì về 2 giá trị vừa tìm? ( 1 giá trị không thoả mãn điều kiện xác định ).
+Kết luận gì về tập nghiệm của PT ?
+Bài 30/ c là dạng phương trình nào ? 
+Bước đầu tiên ta làm gì ? 
HS: nên phân tích mẫu thành nhân tử 
- Gọi 1 hs phân tích mẫu.
+Tiếp theo ta làm gì ? 
HS: tìm điều kiện xác định 
- Gọi 1 hs nêu điều kiện xác định .
+Bước tiếp theo làm gì ? – Gọi 1 hs trả lời.
- Gọi 1 hs khác lên bảng thực hiện giải PT và kết luận nghiệm.
+ Bài 31/ c là dạng phương trình nào? 
+Với đặc điểm của bài trước tiên ta làm gì? So sánh với BT 30c?
HS:phân tích mẫu thành nhân tử 
+Dùng phương pháp nào để phân tích mẫu thành nhân tử ? ( dùng hằng đẳng thức ).
- Gọi 1 hs nêu cách phân tích.
+Bước tiếp theo làm gì ? ( tìm điều kiện xác định ).
 – Gọi 1 hs nêu ĐKXĐ.
+Hãy nêu các bước cần làm tiếp theo?
- Gọi 1 hs nêu các bước làm gì? So sánh với BT 30c?
HS:phân tích mẫu thành nhân tử 
+Dùng phương pháp nào để phân tích mẫu thành nhân tử ? ( dùng hằng đẳng thức ).
- Gọi 1 hs nêu cách phân tích.
+Bước tiếp theo làm gì ? ( tìm điều kiện xác định ).
 – Gọi 1 hs nêu ĐKXĐ.
+Hãy nêu các bước cần làm tiếp theo?
- Gọi 1 hs nêu các bước làm.
Chỳ ý nghe cõu hỏi xung phong trả lời.
* Bài 27 ( 22 – sgk ): Giải PT:
c) 
 - ĐKXĐ : x – 3 0 
 - ( c ) 
 - Vậy tập nghiệm của PT là : S = 
Bài 30 ( sgk-23 ):
c ) ĐKXĐ : x 
 Vậy PT vô nghiệm.
* Bài 31 ( sgk-23 ):
c) ĐKXĐ : x - 2 
Vậy tập nghiệm của PT đã cho là : 
 S = 
b) 
 ĐKXĐ : x 1 ; x 2 ; x 3 .
 Vậy PT vô nghiệm .
Nghe và ghi bài
Hoạt động4:
- Mục đớch: Củng cố, vận dụng vào bài tập
- Thời gian: 5 phỳt
- Phương phỏp: Vấn đỏp
- Phương tiện, tư liệu: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
- Cỏch tỡm ĐKXĐ?
- Nhắc lại cỏc bước giải PT chứa ẩn ở mẫu?
- So sỏnh với cỏch giải PT ko chứa ẩn ở mẫu?
1 số hs trả lời.
Quan sỏt, suy nghĩ và trả lời. 
Hoạt động 5:
- Mục đớch: Hướng dẫn về nhà. 
- Thời gian: 3 phỳt
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh.
 *Vờ̀ nhà học kờ́t hợp vở ghi, sgk. Học theo sơ đồ tư duy.
 - Nắm chắc cách giảI Pt chứa ẩn ở mẫu.
 -Bài tập : 28; 29; 30;31;32 ( sgk- 22 ). BT 38( SBT)
 - Yêu cầu giải đúng các bước đã học.
 - Yờu cầu hs nờu những nội dung cơ bản cần nhớ.
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO :
 - SGK toỏn 8 
 - SBT toỏn 8
 - SGV toỏn 8
VII/ RÚT KINH NGHIỆM :
 - Phõn chia thời gian :
 -Phương phỏp :
 -Phương tiện : 
 - Nội dung khỏc :
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP: 8 - Mụn: Đại sụ́
Tiết theo PPCT: 49
Trường: Đoàn Thị Điểm
TấN BÀI GIẢNG
PHƯƠNG TRèNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
Họ tờn giỏo viờn: Trần Thị Hà
Mobil: 0167 576 1898
I/ MỤC TIấU 
1/ Kiờ́n thức
 Củng cố khái niệm điều kiện xác định của 1 phương trình, cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phươngtrình có ẩn ở mẫu.
2/ Kỹ năng
 Nâng cao các kĩ năng : tìm điềm kiện để giá trị của 1 phương trình được xác định , biến đổi phương trình các cách giải phương trình dạng đã học.
 3/Thỏi độ
Giờ học này chỳ trọng rốn luyện thỏi độ hợp tỏc, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức mới: Giáo dục ý thức học tập tốt.
Học được cỏch học, cỏch khỏi quỏt logic một vấn đề một cỏch hiệu quả.
Sau bài học, người học ý thức về cỏch thức học, cỏch thức ghi chộp khoa học, mạch lạc, bao quỏt mà chi tiết một vấn đề.
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
 1)Vớ dụ 3là dạng pt nào ?
 2).Bài học cần nhắc lại kiến thức nào ?
 3) Để tỡm điều kiện xỏc định ta cần giải những đk nào ? 
 4). Điều kiện xỏc định là gỡ ?
 5) Để giải pt ta cần thực hiện những bước nào ? 
 6).Cú thể vận dụng kiến thức của bài học vào dạng bài tập như thế nào? 
III/ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUA:
 + Sau khi chuẩn bị ở nhà cú thể lờn bảng trỡnh bày tương đối đủ những yờu cầu của cụ giỏo.
 + Làm tốt những cụng việc cụ giỏo yờu cầu : Trả lời được những cõu hỏi từng phần, sinh hoạt nhúm tớch cực, hiệu quả, lờn bảng làm được khỏ tốt những phần việc được giao.
 + Làm tốt cỏc bài tập củng cố.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: + Phương tiện : Mỏy tớnh, mỏy chiếu.
 + Đồ dựng : Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ .
 Học sinh : Thước kẻ, bỳt dạ.
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Mục đớch : Hs nhắc lại kiến thức trọng tõm của bài, nội dung kiến thức cũ liờn quan. 
- Thời gian: 7 phỳt.
- Phương phỏp: 2 hs lờn bảng trỡnh bày.
- Phương tiện, tư liệu: HS trỡnh bày.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
 - HS1 : + Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu ? 
 + Làm bài 30/ a ( GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 30 ).
 ĐKXĐ: x
 Qui đồng khử mẵu ta có:
 1+ 3( x – 2) = 3 – x
 x = 8( TMĐKXĐ)
 Vậy PT có nghiệm: x = 8
- HS 2: làm bài 30/ b. ( Tương tự)
Yờu cầu cả lớp ngồi tại chỗ theo d ừi b ài đó chuẩn bị ở nhà.
Quan sỏt chọn 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày.
Cả lớp theo dừi 
2 hs lờn bảng. 
Hoạt động 2:
- Mục đớch: H ọc sinh v ận d ụng c ỏc b ư ớc gi ải pt ch ứa ẩn ở m ẫu đ ể gi ải b ài t ập 
– Thời gian: 20phỳt.
- Phương phỏp: Gợi mở, vấn đỏp, thuyết trỡnh.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
+PT ở ví dụ 3 là dạng PT nào ? 
HS: PT chứa ẩn ở mẫu .
+Để giải PT trước tiên ta cần làm gì ?
HS: phân tích mẫu thành nhân tử ).
 Vì sao ? 
+Mẫu chứa bao nhiêu loại thừa số khác nhau ?
+Để tìm điều kiện xác định ta cần giải những điều kiện nào ?
+Vậy điều kiện xác đinh là gì ?
+Để giải PT ta cần thực hiện những bước nào ?
- Gọi 1 hs nêu các bước cần làm.
+Tìm mẫu thức chung = ? ( gọi 1 hs trả lời ).
+ Cho biết nhân tử của từng phân thức ? 
- Gọi 1 hs trả lời, GV dùng phấn màu ghi các nhân tử phụ tương ứng lên phía trên từng phân thức.
- Gọi hs lên bảng thực hiện giải PT .
+Sau quá trình biến đổi PT có dạng PT nào ? 
( pt tích ).
+Kết luận gì về tập nghiệm của PT ?
+Khi giải PT sau quá trình biến đổi nếu vẫn là pt bậc 2 ta làm như thế nào ? 
HS: chuyển hết tất cả các số sang 1 vế để 1 vế = 0 , sau đó phân tích thành nhân tử và đưa về dạng PT tích .
+Vận dụng giải PT trong bài ? 3 ?
- Gọi 2 hs lên bảng làm phần a,b 
– Dưới lớp mỗi dãy một phần.
+Phần b sau khi biến đổi có dạng nào? 
( là PT bậc 2 ).
+Vậy cần biến đổi tiếp theo như thế nào ? ( đưa về dạng PT tích ).
- Gọi 1 hs lên bảng giải PT .
+Kết luận gì về giá trị vừa tìm ? ( không thoả mãn ĐKXĐ ).
+Vậy kết luận gì nghiệm của PT ? (vô nghiệm)
* Chốt lại: Chú ý đối chiếu ĐKXĐ và trả lời nghiệm
Hs ghi bài 
4. áp dụng :
* Ví dụ 2 : Giải PT:
ĐKXĐ : x và x 3 .
Giải PT ( 1 ) : 
Vậy tập nghiệm của PT là : 
 S =
? 3 Giải các PT sau:
a) ĐKXĐ : x 1
Vậy tập nghiệm của PT là: S = 
b) ĐKXĐ : x 2
x = 2 không thoả mãn điều kiện xác định.
 Vậy PT vô nghiệm.
Hoạt động 3:
- Mục đớch: Vận dụng làm cỏc bài tập thành thạo .
- Thời gian: 14phỳt
- Phương phỏp: Tự nghiờn cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đỏp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
+PT ở bài 28/ c là PT dạng nào ?
+Nêu các bước cần thực hiện? – Gọi 1 hs nêu.
+Dự đoán PT sau khi biến đổi là PT bậc mấy ? ( bậc 4 ).
+Vậy để giải PT ta cần làm như thế nào? HS: phân tích thành nhân tử để đưa PT về dạng PT tích .
+ Có nhận xét gì về thừa số x2 + x + 1 ? 
( luôn > 0 ). 
+Hãy chứng tỏ điều dự đoán đó? 
– Gọi 1 hs đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh.
+Kết luận gì về tập nghiệm của PT ?
+Nêu các bước cần làm trong bài 28/ b ? 
- Gọi 1 hs trình bày.
+Dự đoán sau khi biến đổi PT có dạng bậc mấy? ( bậc 2 ).
+Vậy cần làm như thế nào để giải PT ? ( đưa về dạng PT tích ).
+Có kết luận gì về nghiệm của PT 0x = -2 ?
+Từ đó có kết luận gì về nghiệm của PT đã cho? ( PT đã cho cũng vô nghiệm ).
PT bài 32/ b có dạng nào ? ( PT chứa ẩn ở mẫu ).
+Bước đầu tiên ta làm gì ? ( tìm ĐKXĐ )
+Với đặc điểm của PT ta nên thực hiện bước biến đổi PT như thế nào ? 
HS: Chuyển hết các số sang 1 vế, để 1 vế = 0 sau đó phân tích vế còn lại thành nhân tử .
+Để phân tích vế trái thành nhân tử ta dùng phương pháp nào ? ( đặt nhân tử chung ).
- Gọi 1 hs lên bảng làm và kết luận nghiệm.
* Gv đưa thêm cho HS khá:
- Nhận xét dạng PT?
- HS: Có thêm hằng số a
- Vậy cách giải có gì khác?
- HS: Vẫn qui đồng khử mẫu
=> HS làm 
Đến Pt * chú ý xét các TH có thể xảy ra => HS khá làm tiếp.
_ Nếu còn thời gian có thể
Chỳ ý nghe cõu hỏi xung phong trả lời.
Ghi bài theo cụ giỏo.
* Bài 28 ( sgk- 22 ):
 Giải các PT : 
c) x+ ĐKXĐ x 0
+ x = x4 + 1 ( x4 – x3 ) – x + 1 = 0
x3 ( x – 1 ) – ( x – 1 ) = 0 
( x – 1 ) ( x3 – 1 ) = 0 
( x – 1 ) ( x – 1 ) ( x2 + x + 1 ) = 0
( x – 1 )2 ( x2 + x + 1 ) = 0
x – 1 = 0
x = 1 TMĐKXĐ
( vì x2 + x + 1 
Vậy tập nghiệm của PT là : S = 
d) ĐKXĐ : x 0 và x-1
 Vậy PT đã cho vô nghiệm.
Bài 32b/23 SGK
b) ĐKXĐ : x 0.
Vậy PT đã cho có 1 nghiệm duy nhất : 
x = - 1 
* Giải Pt sau:
 ( a hằng) ĐKXĐ:
Qui đồng khử mẫu ta được:
x2 – a2 + x2 - 9 = 2x2 – 2ax + 6x – 2a
 2( a – 3 ) x = (a – 3)2 (*)
+ Nếu a => Pt có 1 nghiệm
+ Nếu a = 3=> PT có dạng: 0x = 0 
 => PT nghiệm đúng với mọi x
Nghe và ghi bài
Hoạt động 4:
- Mục đớch: Củng cố kiến thức bài 
- Thời gian: 2 phỳt
- Phương phỏp: Vấn đỏp.
- Phương tiện, tư liệu: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
- Nhắc lại các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu- So sánh với giải Pt ko chứa ẩn ở mẫu.
- Nhắclại các dạng PT đã học? Cách giải?
1 số hs trả lời.
Hoạt động 5:
- Mục đớch: Hướng dẫn về nhà. 
- Thời gian: 2 phỳt
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh.
- Thuộc bước giải PT chứa ẩn ở mẫu
-BT : 31; 32; 33 ( sgk – 23 ).
*Bài 32 : cần thực hiện các bước sau :
 - Chuyển hết các số sang 1 vế.
 - Dùng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích vế đó thành nhân tử.
 - Giải PT tích vừa lập.
BT33:Tìm a để biểu thức có giá trị = 2 => đưa về dạng toán giải pt chứa ẩn ở mẫu
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO :
 - SGK toỏn 8 
 - SBT toỏn 8
 - SGV toỏn 8
VII/ RÚT KINH NGHIỆM :
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP: 8 - Mụn: Đại sụ́
Tiết theo PPCT: 50
Trường: Đoàn Thị Điểm
TấN BÀI GIẢNG
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRèNH
Họ tờn giỏo viờn: Trần Thị Hà
Mobil: 0167 576 1898
I/ MỤC TIấU 
1/ Kiờ́n thức
- HS nắm được các bước giải toán = cách lập phương trình; biết vận dụng để giải 1 số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
- KN: Rèn kỹ năng hiểu biết thực tế, kết hợp thực tế và toán học.
- Tư duy: Phát triển tư duy lô gíc.
- TĐ : Giáo dục ý thức học tập tốt đối với môn học.
 2/ Kỹ năng
 Rèn kỹ năng hiểu biết thực tế, kết hợp thực tế và toán học.
 3/Thỏi độ
Giờ học này chỳ trọng rốn luyện thỏi độ hợp tỏc, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức mới. Học được cỏch học, cỏch khỏi quỏt logic một vấn đề một cỏch hiệu quả.
 Giáo dục ý thức học tập tốt đối với môn học.
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
 1). Thế nào là biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn ? 
 2). Toỏn chuyển động cú những đại lượng nào tham gia ? 
 3) Viết biểu thức tớnh quóng đường Tiến chạy trong x phỳt với vận tốc 180m/s ?. 
 4). Để biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn ta làm như thế nào ?
 5) Giải bài toỏn bằng cỏch lập pt ta cần thực hiện những bước nào ?. 
 6).Cú thể vận dụng kiến thức của bài học vào dạng bài tập như thế nào? 
III. ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUA:
 + Sau khi chuẩn bị ở nhà cú thể lờn bảng túm tắt và trỡnh bày tương đối đủ những yờu cầu của cụ giỏo.
 + Làm tốt những cụng việc cụ giỏo yờu cầu : Trả lời được những cõu hỏi từng phần, sinh hoạt nhúm tớch cực, hiệu quả, lờn bảng làm được khỏ tốt những phần việc được giao.
 + Làm tốt cỏc bài tập củng cố.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 + Phương tiện : Mỏy tớnh, mỏy chiếu.
 + Đồ dựng : Thước thẳng, gi ấy nh ỏp .
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 + Mục đớch : Hs nhắc lại kiến thức trọng tõm của bài, nội dung kiến thức cũ liờn quan. + Thời gian: 5phỳt.
- Phương phỏp: 1 hs lờn bảng trỡnh bày.
- Phương tiện, tư liệu: HS lờn bảng trỡnh bày.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
 - HS1: (TB) Giải PT sau: 2x + 4(36 – x) = 100
- HS2: (TB) Giải PT sau: 4x + 2(36 – x) = 100
GV đưa bài toán cổ, lớp 6 giải bằng cách nào?
Bài toán có liên quan gì đến Pt trên? => Bài mới
Yờu cầu cả lớp ngồi tại chỗ theo dừi bài đó chuẩn bị ở nhà.
Quan sỏt chọn 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày.
2hs lờn bảng. 
Hoạt động 2:
- Mục đớch: Học sinh nắm được cỏch biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 
- Thời gian: 15 phỳt.
- Phương phỏp: Gợi mở, vấn đỏp, thuyết trỡnh.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, mỏy chiếu 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
- GV đưa VD1: Bài toán chuyển động. Ví dụ trên cho thấy đại lượng quãng đường; vận tốc ... đã được tính không phải = số cụ thể mà = 1 biểu thức chứa chữ.
-HS lắng nghe để biết thế nào là biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn .
+Toán chuyển động có những đại lượng nào tham gia ? ( có 3 đại lượng S; v ; t )
+Mối liên hệ giữa các đại lượng đó là gì ?
( S = v.t ; v = ; t = ).
+Hãy viết biểu thức tính quãng đường Tiến chạy trong x phút với vận tốc 180m/ phút ?
- Gọi 1 hs trả lời.
- Phần b hướng dẫn tương tự.
* Qua VD1, ?1, chốt lại: trong dạng toán chuyển động với 3 đại lượng, ta có thể biểu diễn 1 đại lượng qua 2 đại lượng kia.
+Bài ? 2 cho biết gì ? yêu cầu làm gì ?
Dạng toán?
- Số có 2 chữ số biểu diễn ở dạng nào?
- HS: 10a + b
- Giả sử x là số tự nhiên có 2 chữ số, nếu thêm chữ số 5 vào bên trái được số nào?
- Tượng tự nếu thêm cữ số 5 vào bên phải được số nào?
- Vậy qua các ví dụ trên, để biểu diễn 1 dậi lượng bởi biểu thức chứa ẩn ta làm ntn?
- HS: + Hiểu dại lượng
 + Quan hệ các đại lượng.
1) Biểu diễn 1 đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn :
* Ví dụ 1 : ( sgk-25 )
?1 
a) Quãng đường Tiến chạy trong x phút với vận tốc 180m/ phút là : 180.x ( m ).
b) Nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500 m thì vận tốc trung bình của Tiến là : 
?2 
a) 500 + x .
b) x.10 + 5
Hs ghi bài
Hoạt động 3:
- Mục đớch: Hướng dẫn hs nghiờn cứu biột cỏch giải bài toỏn bằng cỏch lập pt. 
- Thời gian: 20 phỳt
- Phương phỏp: Tự nghiờn cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đỏp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, mỏy chiếu .
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
Hoạt động2: Giải bài toán bằng cách lập 
 PT (20’)
- Cho biết nội dung bài toán ở VD 2 ?
- Gọi 1 hs đọc đề và tóm tắt đề :
 Gà + chó = 36 con
 Chân gà + chân chó = 100 chân
 Số gà ? số chó ?
+ Bài toán có mấy đại lượng cần tìm là đại lượng nào ?
HS: 2 đại lượng cần tìm là số gà và số chó .
+Theo em nên chọn đại lượng nào làm ẩn ? 
( chọn số gà làm ẩn ).
+Cần điều kiện gì cho ẩn? ( 0 < x < 36 ; x Z )
+Đại lượng cần tìm còn lại được biểu diễn như thế nào qua ẩn ? Vì sao ? 
– Gọi 1 hs trả lời.
+ Cho biết số chân gà ? số chân chó ?
+Với gt nào ta lập được PT ? 
HS: Chân gà + chân chó = 100 chân .
+ Giải PT vừa lập trên ? 
– Gọi 1 hs lên bảng làm.
+ Giá trị vừa tìm có thoả mãn điều kiện của ẩn không ? ( có ).
+Trả lời theo nội dung bài toán cần hỏi ? 
- Gọi 1 hs trả lời.
* Qua bài toán trên cho biết để giải bài toán = cách lập phương trình ta cần thực hiện những bước nào ? 
– Gọi 1 hs trả lời.
+Ngoài cách chọn ẩn trên ta còn cách chọn ẩn nào khác ? 
HS: chọn số chó làm ẩn .
+Hãy lập luận lời giải bài toán với cách chọn ẩn này ?
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện lời giải . Dưới lớp các học sinh khác cùng làm.
+So sánh kết quả ở 2 cách giải trên ? 
( giống nhau ).
* Qua đó chốt lại các bước giải bài toán bằng cách lập PT, có thể có nhiều cách chọn ẩn khác nhau, chọn ẩn trực tiếp, gián tiếp. Nên chọn cách nào đơn giản thì làm.
( nếu còn thời gian luyện tập tại lớp BT35- Gv dùng bảng hướng dẫn HS về nhà làm tiếp)
Chỳ ý nghe cõu hỏi xung phong trả lời.
2) Vớ dụ về giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh
* Ví dụ 2 :
- Gọi x là số gà ( 0 < x < 36 ; x Z ).
 Khi đó số chân gà là 2x. 
Vì cả gà lẫn chó có 36 con nên số chó là: 36 – x và số chân chó là : 4 ( 36 – x ).
Vì tổng số chân là 100 nên ta có phương trình :
 2x + 4 ( 36 – x ) = 100
- Giải PT trên :
 2x + 4 ( 36 – x ) = 100
 2x + 144 – 4x = 100
 2x = 44 
 x = 22 TMĐK của ẩn .
- Vậy số gà là 22 con; số chó là 36 – 22 = 14 con
* Các bước giải bài toán = cách lập phương trình ( gồm 3 bước ) : ( sgk-25 )
?/3? 
?3
- Gọi số chó là x ( 0 < x < 36 ; x Z ).
 Khi đó số chân chó là 4x.
Vì cả gà và chó có 36 con nên số gà là :
 36 – x và số chân gà là : 2 ( 36 – x ).
Tổng số chân là 100. Vậy ta có PT:
 4x + 2 ( 36 – x ) = 100
 4x + 72 – 2x = 100
 2x = 28 
 x = 14 TMĐK của ẩn .
- Vậy số chó là 14 con , số gà là : 
 36 – 14 = 22 con.
Ghi bài theo cụ giỏo.
1 hs lờn bảng làm.
Cỏc hs khỏc làm vào vở.
Nghe và ghi bài
Hoạt động3: 
- Mục đớch: Củng cố
- Thời gian: 3phỳt
- Phương phỏp: Vấn đỏp.
- Phương tiện, tư liệu: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
+Để giải bài toán = cách lập phương trình cần thực hiện những bước nào ?
+Trong bài thường chọn đại lượng nào làm ẩn ? ( chọn đại lượng cần tìm làm ẩn ).
+Một bài toán có mấy cách chọn ẩn ? ( nhiều cách khác nhau ).
+Trong bài toán thường dùng gt nào để lập PT ? ( gt nêu lên được mối tương quan giữa 2 đại lượng trong bài ).
Vẽ theo yờu cầu và nhận xột.
1 số hs trả lời.
Hoạt động 4: 
- Mục đớch: Hướng dẫn về nhà.
 - Thời gian: 3phỳt
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh.
 - BT: 34; 35; 36 ( sgk- 25 ). 43, 44, 47,48( SBT)
- Thuộc các bước giải toán bằng cách lập PT
*Bài 35 : 
HS giỏi
Tổng số HS
Kỳ I
 x
Kỳ II
 x

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 8 tiet 48-50.doc