Giáo án Đại số 8 - Tiết 54 đến tiết 59

I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

- Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi – Tiết54 gồm những kiến thức nào ? củng cố khái niệm phương trình,hai phương trình tương đương,phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình tích ,phương trình chứa ẩn ở mẫu.

 2 /Kỹ năng

- Sau giờ học, học sinh có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài. Có thói quen sử dụng bản đồ tư duy trong học tập các môn và trong cuộc sống. Có thói quen, khi học cần phải hiểu, nhớ các định nghĩa.nâng cao kĩ năng giải phương trình

ax + b= 0 với a 0, phương trình đưa về dạng ax + b= 0 .Giải phương trình tích ,phương trình chứa ẩn ở mẫu.

 

doc 32 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 54 đến tiết 59", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tiện : Máy tính, máy chiếu.
 + Đồ dùng : Thước thẳng.
 Học sinh : Thước kẻ, tóm tắt kiến thức bằng sơ đồ tư duy, bút dạ.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 	V.1. Ổn định lớp: 
 	V.2. Kiểm tra bài cũ :
 - Mục đích : Hs củng cố kiến thức giải bài tập về PT chứa ẩn ở mẫu
 - Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: 1 hs lên bảng trình bày.
- Phương tiện, tư liệu :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
GV : yêu cầu Hs làm bài tập số 38 SBT/12 phần d
d,
ĐS x = 
Yêu cầu 1 Hs làm bảng cả lớp ngồi tại chỗ làm bài ra bảng cá nhân.
Quan sát chọn 1 học sinh lên bảng trình bày.
Cả lớp giơ bảng
1 hs lên bảng. 
 V.3. Giảng bài mới
Hoạt động 2:
- Mục đích: Thống nhất những nội dung chính của bài học, vẽ các nhánh chính của sơ đồ. 
– Thời gian: 6 phút.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Qua phần trình bày của hs lên bảng, thông báo nội dung giờ học: gồm nội dung chính, mỗi nội dung cần nắm được...
 Hướng dẫn cách ghi vở : 1 trang vở, ở dòng thứ ... ghi ,
-Gv ghi ngày, tiết, tên bài, vẽ các nhánh cấp 1, 2 và ghi tên kiến thức. (Hoặc chiếu trên màn hình)
Xuống lớp hướng dẫn hs
Hs ghi bài
Hoạt động 3:
- Mục đích: Hướng dẫn hs chia bài tập theo dạng giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Thời gian: 4 phút
- Phương pháp: Tự nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
+Giao nhiệm vụ cho học sinh :
Giơ bảng các dạng bài tập đã chuẩn bị 
+ Giáo viên kiểm tra goi 1 hs trình bày
Gv chốt lại các dạng bài tập , hướng dẫn học sinh ghi bài theo sơ đồ tiếp vào sơ đồ tiết 54 nội dung giờ học hôm nay học ba dạng toán : Chuyển động ,Toán phần tăm có nội dung hóa học ,toán phần trăm có nội dung thực tế.
Chú ý nghe câu hỏi xung phong trả lời.
Một học sinh trình bày
Ghi bài theo cô giáo.
Hoạt động 4:
- Mục đích: Hướng dẫn hs giải các dạng bài tập.
. Thời gian: 25 phút
- Phương pháp: nghiên cứu sgk, hoạt động nhóm, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
+Giao nhiệm vụ cho học sinh :Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? 
Yêu cầu hs thực hành : 
Dạng 1: Toán chuyển động
+Giao nhiệm vụ cho học sinh
+ Đọc nghiên cứu bài 54/sgk 
+Giáo viên dẫn dắt để HS lập bảng phân thích .
-Lập bảng phân tích
V (km/h)
T(h)
S(km)
 Xuôi dòng
x/4
4
x
Ngược dòng
x/5
5
x
-Trình bày lời giải
Đ/s : Khoảng cách giữa hai bến AB là 80 km.
Gv nhận xét chốt
Dạng 2: Toán phần trăm có nội dung hóa học
Làm bài tập 55 sgk/34 
+ Đọc nghiên cứu bài 54/sgk 
Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài toán
Trong dung dịch có bao nhiêu gam muối Lượng muối có thay đổi không ?
Dung dịch mới chứa 20% muối em hiểu điều này cụ thể là gì? 
+ GV giao nhiệm vụ cho hs 
Chọn ẩn và lập PT bài toán? Giải PT và trả lời
Quan sát PT em có nhận xét ?
PT: 
Dạng 3: Toán phần trăm có nội dung thực tế
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài 56 sgk/34
Em hiểu thế nào về thuế VAT ?
+ GV giải thích đầy đủ về thuế VAT
+Giáo viên giao nhiệm vụ cho hs hoạt động theo nhóm làm bài
+Gv theo dõi gợi ý giúp đỡ hs.
+GV thu bảng nhóm yêu cầu hs nhận xét
PT:
 [100x +50(x+150) + 15(x + 350)].
= 95700
Đ/S : 450 đồng.
Chú ý nghe câu hỏi xung phong trả lời.
Làm theo yêu cầu của giáo viên 
Ghi bài .
Hs đứng tại chỗ trình bày.
Trong dung dịch có 50 gam muối Lượng muối không thay đổi.
Hiểu 
khối lượng muối bằng 20% khối lượng dung dịch 
1 học sinh làm bài trên bảng ,Hs dưới lớp cùng làm ,nhận xét 
Nghe và ghi bài
Hs đứng tại chỗ đọc bài
Chú ý nghe 
Hs đứng tại chỗ nhận xét
Nghe và ghi bài
Hoạt động 5:
- Mục đích: Củng cố, vận dụng vào bài tập
- Thời gian: 2 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk,SGV, Sách bài tập toán 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức cần năm qua bài học hôm nay?
+GV nhắc hs ghi nhớ những đại lượng cơ bản trong từng dạng toán ,những điều cần lưu ý khi giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hs đứng tại chỗ trình bày
Có sơ đồ toàn bài, hs dễ dàng nhắc lại.
Hoạt động 6:
- Mục đích: Hướng dẫn về nhà. 
- Thời gian: 4 phút
- Phương pháp: Thuyết trình.
 *Về nhà học kết hợp vở ghi, sgk. Học theo sơ đồ tư duy.
Làm các bài tập ở SBT. 67,68,71 trong SBT/17
. Hướng dẫn: Bài 67 Gọi số tự nhiên phải tìm là x sao cho 
Có PT : sau đó viết khai triển giá trị các số trong hệ thập phân rồi giải PT dạng a x + b = 0.
Chuẩn bị bài :Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng .
 V.6. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
SGK,Sách giáo viên,Sách thiết kế bài giảng.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số
Tiết theo PPCT: 57
Trường: Đoàn Thị Điểm
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ
VÀ PHÉP CỘNG
Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà
Mobil: 0167 576 1898
I/ MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
- Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi – Tiết57 gồm những kiến thức nào ? Nhận biết được VT,VP và biết dùng dấu của bất đẳng thức biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dang BĐT. 
 2/Kỹ năng
- Sau giờ học, học sinh có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài. Có thói quen sử dụng bản đồ tư duy trong học tập các môn và trong cuộc sống. Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị của các vế của BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản ).
 3/Thái độ
- Giờ học này chú trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức mới. Học được cách học, cách khái quát logic một vấn đề một cách hiệu quả.
- Sau bài học, người học ý thức về cách thức học, cách thức ghi chép khoa học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết một vấn đề.
 4/Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
 1). Các em đã biết hôm nay chúng ta học bài liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Vậy các em cho cô biết ta học những kiến thức nào?
 2).Bài học cần nhắc lại kiến thức nào ?
 3)Bài học nắm được những khái niệm nào ? 	 
 4,Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng có tính chất nào?
 5) vận dụng kiến thức nào vào dạng bài tập ? 
 III. ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUA:
 + Sau khi chuẩn bị ở nhà có thể lên bảng tóm tắt và trình bày tương đối đủ những yêu cầu của cô giáo.
 + Làm tốt những công việc cô giáo yêu cầu : Trả lời được những câu hỏi từng phần, sinh hoạt nhóm tích cực, hiệu quả, lên bảng làm được khá tốt những phần việc được giao.
 + Ghi được bài theo cách ghi của sơ đồ tư duy và từ đó cuối giờ trả lời ngay được câu hỏi “ nhắc lại nội dung chính của giờ học”
 + Làm tốt các bài tập củng cố.
 - Liệt kê các hình thức đánh giá: Cho điểm vào sổ điểm lớp, được phản hồi ngay trên bài làm bằng hiệu ứng trên PP, trên phần mềm tạo bài tập.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 + Phương tiện : Máy tính, máy chiếu.
 + Đồ dùng : Thước thẳng.
 Học sinh : Thước kẻ, tóm tắt kiến thức bằng sơ đồ tư duy, bút dạ.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 	V.1. Ổn định lớp: 
 	V.2. Kiểm tra bài cũ :
- Mục đích : Hs củng cố kiến thức về liên hệ thứ tự trên tập hợp số
- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: 1 hs lên bảng trình bày.
- Phương tiện, tư liệu :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 Giáo viên yêu cầu 1 Hs làm bảng cả lớp ngồi tại chỗ làm bài ra bảng cá nhân.Điền dấu thích hợp vào ô vuông 
a,1,531,8 ; b,-2,37-2,41
c, ; c,
Quan sát chọn 1 học sinh lên bảng trình bày.
Trên tập hợp số thực khi so sánh hai số a,b xảy ra những trường hợp nào?
Nếu số a không nhỏ hơn số b thì và b có những quan hệ nào? Biểu diễn trên trục số các số 
Trên trục số ?Rút ra nhận xét?
+Giáo viên gới thiệu và ghi ghi kí hiệu ,...
Cả lớp giơ bảng
1 hs lên bảng. 
Đứng tại chỗ trình bày với a,bcó thể xảy ra 3 trường hợp 
 a < b 
 a > b
 a = b
 V.3. Giảng bài mới
Hoạt động 1:
- Mục đích: Thống nhất những nội dung chính của bài học, vẽ các nhánh chính của sơ đồ. – Thời gian: 6 phút.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Qua phần trình bày của hs về sự chuẩn bị ở nhà lên bảng, thông báo nội dung giờ học: gồm 3 nội dung chính, mỗi nội dung cần nắm được...
 Hướng dẫn cách ghi vở : 1 trang vở, ở dòng ... ghi ,
-Gv ghi ngày, tiết, tên bài, vẽ các nhánh cấp 1, 2 và ghi tên kiến thức. (Hoặc chiếu trên màn hình)
Xuống lớp hướng dẫn hs
Trình bày miệng 
Nhận xét bổ xung
Hs ghi bài
Hoạt động 2: Bất đẳng thức
- Mục đích: Hướng dẫn hs nghiên cứu về khái niệm bất đẳng thức.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Tự nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
+Giáo nhiệm vụ cho học sinh : Đọc nghiên cứu Sgk 
Hệ thức có dạng như thế nào gọi là bất đẳng thức
+ Giáo viên kiểm tra gọi 1 hs trình bày
+Gv Giới thiêu vế phải,vế trái cả bất đẳng thức chốt lại, hướng dẫn học sinh ghi bài theo nhánh bất đẳng thức.
GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời 
Nêu các ví dụ về bất đẳng thức ?
Trình bày miệng 
Hệ thức có dạng a b 
; là bất đẳng thức 
Nhận xét bổ xung
Hs ghi bài
Trình bày miệng ,nhận xét
Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Mục đích: Hướng dẫn hs nghiên cứu về tính chất bất đẳng thức.
. Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: nghiên cứu sgk, hoạt động nhóm, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
+Giao nhiệm vụ cho học sinh 
-4 < 2 khi cộng hai vế của BĐT trên với 3 được BĐT nào?
Nghiên cứu hình vẽ lại hình SGK/36
GV :giới thiệu BĐ T cùng chiều
+Giao nhiệm vụ cho học sinh 
Làm ?2
Gv xuống lớp kiểm tra hướng dẫn 
+Giao nhiệm vụ cho học sinh 
Với ba số a,b,c 
Nếu a<b ta rút ra nhận xét gì về mối quan hệ của a+c và b+c ?
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng có tính tính chất nào?
Giáo viên chốt hướng dẫn hs ghi vào nhánh
Phát biểu tính chất trên thành lời?
+Giao nhiệm vụ cho học sinh 
Đọc nghiên cứu ví dụ 2 SGK/36
+ Giao nhiệm vụ HS hoạt động nhóm làm ?3 ; ?4
Yêu cầu HS nhận xét và chốt.
Giáo viên viết bảng phần vận dụng 
?3: - 2004 > - 2005
-2004+ (-777) >-2005+(-777)
?4. 
Þ 
Hay 
Yêu cầu HS đọc chú ý Sgk/36
Trình bày miệng 
 - 4 < 2 
Û - 4 + 3 < 2 +3
?2. a) -4 < 2
 -4 – 3 < 2 – 3
 Hay -7 < -1
 b) -4 < 2
 -4 + c < 2 + c
Trình bày tính chất
Nghe,Ghi bài
Làm theo yêu cầu
Nghe,Ghi bài
 V.4. Củng cố: 
- Mục đích: Củng cố, vận dụng vào bài tập
- Thời gian: 17 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập.
- Phương tiện, tư liệu: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Yêu cầu hs Yêu cầu hs làm miệng bài 1Sgk/37
Gv Cho hs nhận xét . Gv giải thích
2.Yêu cầu hs làm bài 2-sgk-37 Gv xuống kiểm tra, hướng dẫn. Cho hs nhận xét hs trên bảng. 
3.Gv đưa bài lên bảng phụ 
+Giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhóm, Thu bài ,yêu cầu HS nhận xét
4.Yêu cầu hs nêu những nội dung cơ bản cần nhớ.
Làm theo yêu cầu và nhận xét.
Bài 1(Sgk -37
a) -2 +3 ³ 2 sai vì -2 +3 = 1 < 2
 b) - 6 £ 2. (-3) đúng vì
 2.(-3) = -6
 c) 4+(-8) < 15 +(-8) 
Đúng vì 4 < 15
d) x2 +1 ³ 1 : Đúng vì
 x2 ³ 0 "x x2 +1 ³ 1 với "x 
Hai Hs làm bảng,HS lớp cùng làm ,nhận xét
Bài 2(Sgk -37)
a) a < b 
 a + 1 < b + 1
b) a < b 
 a – 2 < b – 2
Làm theo yêu cầu
Bài 3(Sgk – 37) 
a) a – 5 b – 5
 a – 5 + 5 b – 5 + 5 
Þ a b
b) 15 + a £ 15 + b 
Þ 15+ a + (-15) £ 15 + b +
 +(-15) 
Þ a £ b
1 số hs trả lời.
Có sơ đồ toàn bài, hs dễ dàng nhắc lại.
 V.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
- Mục đích: Hướng dẫn về nhà. 
- Thời gian: 2 phút
- Phương pháp: Thuyết trình.
 *Về nhà học kết hợp vở ghi, sgk. Học theo sơ đồ tư duy.
Làm các bài tập ở SBT. 
Hướng dẫn: Bài 4 (Sgk – 37) a £ 20/
	V.6. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
- SGK,Sách giáo viên,Sách thiết kế bài giảng.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số
Tiết theo PPCT: 58
Trường: Đoàn Thị Điểm
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà
Mobil: 0167 576 1898
I/ MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức
- Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi – Tiết58 gồm những kiến thức nào ? 
Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân (với số dương,với số âm). 
 2/ Kỹ năng
- Sau giờ học, học sinh có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài. Có thói quen sử dụng bản đồ tư duy trong học tập các môn và trong cuộc sống. Biếtt cách sử dụng tính chất c/ minh BĐT(qua một số kĩ thuật suy luận).Biết phối hợp vận dụng tính chất thứ tự 
 3/Thái độ
- Giờ học này chú trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức mới. Học được cách học, cách khái quát logic một vấn đề một cách hiệu quả.
- Sau bài học, người học ý thức về cách thức học, cách thức ghi chép khoa học, mạch lạc, bao quát mà chi tiết một vấn đề.
 4/Tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG
 1). Các em đã biết hôm nay chúng ta học bài liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Vậy các em cho cô biết ta học những kiến thức nào?
 2).Bài học cần nhắc lại kiến thức nào ?
 3)Bài học nắm được những khái niệm nào ? 	 
 4,Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân có tính chất nào?
 5) vận dụng kiến thức nào vào dạng bài tập ? 
III. ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUA:
 + Sau khi chuẩn bị ở nhà có thể lên bảng tóm tắt và trình bày tương đối đủ những yêu cầu của cô giáo.
 + Làm tốt những công việc cô giáo yêu cầu : Trả lời được những câu hỏi từng phần, sinh hoạt nhóm tích cực, hiệu quả, lên bảng làm được khá tốt những phần việc được giao.
 + Ghi được bài theo cách ghi của sơ đồ tư duy và từ đó cuối giờ trả lời ngay được câu hỏi “ nhắc lại nội dung chính của giờ học”
 + Làm tốt các bài tập củng cố.
 - Liệt kê các hình thức đánh giá: Cho điểm vào sổ điểm lớp, được phản hồi ngay trên bài làm bằng hiệu ứng trên PP, trên phần mềm tạo bài tập.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 + Phương tiện : Máy tính, máy chiếu.
 + Đồ dùng : Thước thẳng.
 Học sinh : Thước kẻ, tóm tắt kiến thức bằng sơ đồ tư duy, bút dạ.
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 	V.1. Ổn định lớp: 
 	V.2. Kiểm tra bài cũ :
- Mục đích : Hs củng cố kiến thức về liên hệ thứ tự và phép cộng
- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: 1 hs lên bảng trình bày.
- Phương tiện, tư liệu :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 Giáo viên yêu cầu 1 Hs làm bảng cả lớp ngồi tại chỗ làm bài ra bảng cá nhân.
Bài 3 :SBT/51
Chỉ ra những bất đẳng thức cùng chiều trong các bất đẳng thức sau:
 a > b , -2 -3
 Quan sát chọn 1 học sinh lên bảng trình bày.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 
Viết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ?
Yêu cầu HS nhận xét 
Gv nhận xét cho điểm
Cả lớp giơ bảng
hs lên bảng. 
Làm theo yêu cầu 
Trình bày miệng 
Làm theo yêu cầu 
 V.3. Giảng bài mới
Hoạt động 1:
- Mục đích: Thống nhất những ND chính của bài học, vẽ các nhánh chính của sơ đồ.
 – Thời gian: 6 phút.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Qua phần trình bày của hs về sự chuẩn bị ở nhà lên bảng, thông báo nội dung giờ học: gồm 3 nội dung chính, mỗi nội dung cần nắm được...
 Hướng dẫn cách ghi vở : 1 trang vở, ở dòng ... ghi ,
-Gv ghi ngày, tiết, tên bài, vẽ các nhánh cấp 1, 2 và ghi tên kiến thức. (Hoặc chiếu trên màn hình)
Xuống lớp hướng dẫn hs
Trình bày miệng 
Nhận xét bổ xung
Hs ghi bài
Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
- Mục đích: Hướng dẫn hs nghiên cứu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp: Tự nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
+Giáo nhiệm vụ cho học sinh : Đọc nghiên cứu Sgk trả lời câu hỏi 
Khi nhân hai vế của BĐT -2 < 3 với 2 được BĐTnào?
+ Giáo viên kiểm tra gọi 1 hs trình bày
+Gv Giới thiêu hình vẽ minh họa kết quả trang 37 /SGK.
GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời ?1
+Yêu cầu hs nghiên cứu trả lời câu hỏi 
Liên hệ giữa thứ tự với số dương có tính chất gì?
GV hướng dẫn học sinh hoàn thành ghi nhánh theo sơ đồ 
Phát biểu tính chất trên thành lời?
GV yêu cầu hs nghiên cứu làm ? 2 
Một HS làm ,HS dưới lớp cùng làm.
Nhận xét 
 Hướng dẫn Hs ghi bài vào nhánh vận dụng 
Trình bày miệng 
 -2 < 3
(-2).2 < 3.2 
Hay -4 < 6
Nhận xét 
Hs ghi bài
Làm theo yêu cầu 
?1. 
a) -2 < 3 Þ -2.5091< 3.5091
 Hay -10192 < 15273
 b) c > 0
 -2 < 3 Þ -2c < 3c
Trình bày miệng
Nghe và ghi bài 
Làm theo yêu cầu 
?2. a) (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5
 b) 4,15.2,2 > (-5,3).2,2
Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
- Mục đích: Hướng dẫn hs nghiên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
- Thời gian: 7 phút
- Phương pháp: nghiên cứu sgk, hoạt động nhóm, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
+Giáo nhiệm vụ cho học sinh : Đọc nghiên cứu Sgk trả lời câu hỏi 
Khi nhân hai vế của BĐT -2 < 3 với -2 được BĐTnào?
+ Giáo viên kiểm tra gọi 1 hs trình bày
+Gv Giới thiệu hình vẽ minh họa kết quả trang 38 /SGK.
GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk và trả lời ?3
+Yêu cầu hs nghiên cứu trả lời câu hỏi 
Liên hệ giữa thứ tự với số âm có tính chất gì?
GV hướng dẫn học sinh hoàn thành ghi nhánh theo sơ đồ 
-Gv giới thiệu về bất đẳng thức cùng chiều,nược chiều .
Phát biểu tính chất trên thành lời?
GV yêu cầu hs nghiên cứu làm ? 4
Một HS làm ,HS dưới lớp cùng làm.
Nhận xét 
 Hướng dẫn Hs ghi bài vào nhánh vận dụng
Trình bày miệng 
 -2 < 3
 -2.(-2) < 3.(-2 )
 Hay 4 > -6
Làm theo yêu cầu 
?3. a) -2 < 3 
 Þ -2.(-345) > 3.(-345)
 Hay 690 > -1035
 b) Với c <0 
 -2 3c
 Làm theo yêu cầu 
?4. -4a > -4b
Trình bày miệng 
?5.
Hoạt động 4: Tính chất bắc cầu của thứ tự
- Mục đích: Hướng dẫn hs nghiên tính chất chất bắc cầu của thứ tự
 Thời gian: 6 phút
- Phương pháp: nghiên cứu sgk, hoạt động nhóm, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: Sgk, phấn màu vàng, xanh, thước thẳng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
GV giới thiệu Nếu a < b và b < c thì 
a<c đó là tính chất bắc cầu của thứ tự nhỏ hơn.
+Giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm hoàn thành tính chất này với trường hợp (>) ;
(
Gv xuống lớp kiểm tra hướng dẫn 
Giáo viên thu bảng nhóm yêu cầu Hs nhận xét
Giáo viên yêu cầu Hs tự đọc ví dụ trong Sgk 
Trình bày lại cách làm 
Nghe và ghi bài
Làm theo yêu cầ của giáo viên
Nghe,Ghi bài
Làm theo yêu cầ của giáo viên
Trình bày miệng 
 V.4. Củng cố: 
- Mục đích: Củng cố, vận dụng vào bài tập
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập.
- Phương tiện, tư liệu: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Yêu cầu hs Yêu cầu hs làm miệng bài 1Sgk/37
Gv Cho hs nhận xét . Gv giải thích ghi nhánh vận dụng.
2.Yêu cầu 1 hs làm bài 6-sgk-39 Hs dưới lớp cùng làm
 Gv xuống kiểm tra, hướng dẫn. Cho hs nhận xét hs trên bảng. 
3.Gv đưa bài lên bảng phụ 
+Giao nhiệm vụ cho HS hoạt động nhóm, Thu bài ,yêu cầu HS nhận xét
Gv giải thích ghi nhánh vận dụng.
4.Yêu cầu hs nêu những nội dung cơ bản cần nhớ.
Làm theo yêu cầu và nhận

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 8 tiet 54-59.doc