A. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức:- HS nắm được đn, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
+ Kĩ năng: Biết tìm căn bậc hai của 1 số, căn bậc hai số học của 1 số không âm
+ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính toán chính xác trong học toán.
B. TRỌNG TÂM: Căn bậc hai số học
C. CHUẨN BỊ :
GV- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí, máy tính bỏ túi
HS- Ôn tập KN về căn bậc hai và máy tính
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
duy nhất (x;y)=(3,5;1) b-Trường hợp thứ hai VD3: Giải hệ pt Vậy hệ có 1 nghiệm (x;y)=(3;-1) c - Tóm tắt cách giải (SGK-16) * Chú ý (SGK-17) Giải hệ pt: (Tính nghiệm gần đúng đến 3 chữ số thập phận) 3.Luyện tập củng cố : (7’) - GV chốt lại kiến thức cơ bản toàn bài Bài 16(SGK) a, (2;-3) b, ( Bài 18: HD giải bài tập nâng cao: +) Hướng dẫn Bài 20e(SGK -Tr. 19) +) Hướng dẫn Bài 21a(SGK -Tr. 19) 5.Hướng dẫn về nhà (2’): Học kỹ bài - Làm bài 17; 19 đ 22 (SGK-17) Bài 22: Ta giải hệ pt: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: .4- 01- 2011 Ngày dạy: 7- 01- 2011 Tiết 38 – luyện tập A. Mục tiêu: *kiến thức :- Củng cố cách giải hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. *Kĩ năng :- Rèn kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Thái độ : -Giáo dục sự cẩn thận và tư duy sáng tạo. B. Trọng tâm: Rèn kỹ năng giải toán C.Chuẩn bị 1. Giáo viên: máy tính 2. Học sinh: Dụng cụ học tập + máy tính D. Hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ (7’) Nêu cách giải hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng đại số? áp dụng lầm bài tập số 19a? Vởn dụng : Giải hệ phương trình: Trong trường hợp sau:a = -1; Với a = -1 hệ có dạng Từ phương trình (1) ta có x = 1-3yThay vào (2) ta được 2(1-3y) + 6y = -2 Û 0y = -4 (vô lí) ị hệ vô nghiệm 2.Giới thiệu bài : ( 1’) Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các qui tắc thế và qui tắc cộng đại số vào vận dụng giải các bài tập. 3.Bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 8’ 9’ 8’ 7’ * HĐ1: Thực hiện bài 18 (SGK) GV hướng dẫu HS làm bài 18 a Thay nghiệm của hệ vào và tìm được a , b -Yêu cầu một hs lên bảng trình bày -Gọi hs nhận xét và chính xác lời giải Làm tương tự phần a và ta có KQ phần b HĐ2: Thực hiện bài 19 (SGK) - GV : Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên ? Khi đó em biến đổi hệ như thế nào ? - GV quan sát đ Sửa sai cho HS đ Đánh giá bài làm của các em - GV lưu ý HS: Khi giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn có thể hệ có 1 nghiệm duy nhất có thể hệ có vô số nghiệm. Cũng có thể hệ vô nghiệm. * HĐ3: Thực hiện bài 21a: - Em có nhận xét gì về hệ đã cho? đCách giải? - GV hướng dẫn HS giải theo cách đặt ẩn phụ - Em nào có cách giải khác không? C2: Thu gọn vế trái của 2 pt trong hệ ta được hệ tương đương: HD giải bài tập nâng cao: Bài 22 - GV giúp HS nắm được thế nào là đa thức 0 - Để đa thức p(x) bằng đa thức 0 em phải làm thế nào? - GV quan sát đ sửa sai cho HS Theo dõi trên bảng nhận xét về các hệ số của ẩn a,b trong hệ phương trình trên Khi đó có cách biến đổi thích hợp - 1 HS lên bảng trình bày Nhận xét bài làm nhận xét về các hệ số của ẩn x,y trong hệ phương trình trên -Suy nghĩ trả lời - HS hoạt động cá nhân đ 3 HS lên bảng giải 3 phần a, b, c. Các HS còn lại nhận xét Nhận xét bài làm Của từng bạn - 1HS đứng tại chỗ trả lời Quan sát GV - HS hoạt động cá nhân đ 1 HS lên bảng trình bày bài. HS còn lại nhận xét - HS đứng tại chỗ trả lời cách giải khác HS đứng tại chỗ trả lời -1HS khá lên bảng giải. Các HS còn lại làm ra nháp Nhạn xét -Quan sát GV Bài 18 (SGK - Tr. 16) a) Xác định hệ số a, b biết có nghiệm là (1 ; -2) b) Cũng hỏi tương tự , nếu hệ có nghiệm Lg. a) Vì hệ có nghiệm là (1 ; -2) nên x = 1 và y = -2 thay vào hệ ta được Vậy a =- 4 và b = 3 thì hệ có nghiệm (1; -2) Bài 19: Giải các hệ pt sau bằng phương pháp cộng đại số Vậy hệ pt đã cho có nghiệm (x;y)= ị Hệ vô nghiệm ị Hệ pt đã cho có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là Vậy nghiệm gần đúng ( chính xác đến 3 chữ số thập phân của hệ là Bài 21: Giải hệ pt Đặt x+y=u; x-y=v. Ta có hệ pt Hệ đã cho Tương đương với Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất Bài 22: Đa thức P(x)=(3m-5n+1)x+(4m-n-10) bằng đa thức 0 Vậy với m=3 và n=2 thì đa thức bằng đa thức 0 4.Luyện tập-Củng cố: (3 phút) Qua các bài tập chúng ta thấy mỗi bài tập tương ứng ta có thể chọn một trong các qui tắc để giải cho phù hợp. -Qui tắc thế thường được áp dụng khi hệ số của ẩn nhỏ. -Qui tắc cộng đại số có thể áp dụng khi hệ số của ẩn lớn hơn.. - GV chốt lại phương pháp giải các dạng bài tập 5.Hướng dẫn về nhà (2phút) Về nhà ôn lại các qui tắc thế và qui tắc cộng đại số, làm các bài tập trong phần luyện tập Bài 23: Vì A(2;-2) ẻ đồ thị nên 2a + b = -2 Vì B(-1;3) ẻ đố thị nên: -a + b =3 ị Ta có hệ pt: ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: .7 - 01 – 2011 Ngày dạy: 10 - 01 - 2011 tiết 39 – luyện tập A. Mục tiêu: * Kiến thức:- Củng cố qui tắc thế,qui tắc cộng đại số. * Kĩ năng :- Rèn kỹ năng giải hệ hai phương trình bằng phương pháp thế. - Phát triển tư duy cho học sinh. *Thái độ : - Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn. B. Trọng tâm: Rèn kỹ năng vận dụng qui tắc thế, cách đặt ẩn phụ. C.Chuẩn bị 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập 2. Học sinh: Ôn lại hai qui tắc, cách giải hệ bằng phương pháp đặt ẩn phụ D. Hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Cho học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các cách giải hệ phương trình ( 3 cách đã biết). Vận dụng làm bài tập: Xác định a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A (2 ; –2) và B (–1 ; 3) Vì A (2 ; –2) thuộc đồ thị y = ax + b nên 2a + b = –2 Vì B (–1 ; 3) thuộc đồ thị nên :–a + b = 3. Ta có hệ phương trình 2.Giới thiệu bài (1 phút) Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng ba cách giải hệ phương trình đã biết vào gải các bài tập. 3.Bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ 15’ 7’ 3’ * HĐ1: Thực hiện bài 15 - GV tóm tắt đầu bài - GV chia lớp làm 3 nhóm và yêu cầu các nhóm làm việc với nội dung N1: Phần a N2: Phần b N3: Phần c - GV quan sát đ Sửa sai cho HS đ Đánh giá kết quả của các nhóm đ Hướng dẫn HS quán sát và xác định số nghiệm của hệ trước khi giải hệ pt: +)Hệ có 1 nghiệm ! +)Hệ Vô số nghiệm +)Hệ vô nghiệm * HĐ2: Thực hiện bài 27 GV tóm tắt đầu bài lên bảng Hãy đưa hệ phương trình về ẩn phụ rồi giải hệ phương trình. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải - GV quan sát đ sửa sai cho HS đ Hướng dẫn HS cách trình bày bài. - GV tóm tắt bài 27 Để giải bài này em làm thế nào? - GV quan sát đ đánh giá bài làm của HS GV : Em làm như thế nào để giải bài tập trên? GV gọi một HS lên bảng biến đổi và giải hệ phương trình. GV : cũng có thể thấy ngay hệ vô nghiệm vì HD giải bài tập nâng cao: Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) y = (2m – 5)x – 5m đi qua giao điểm của hai đường thẳng : (d1) : 2x + 3y = 7 và (d2) : 3x + 2y = 13 -1HS đọc đầu bài - HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài. Các nhóm còn lại nhận xét. - Quan sát GV - HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV và quan sát GV Nêu điều kiện của x, y. HS : Điều kiện x ạ 2 ; y ạ 1. - 1HS lên bảng giải. Các HS còn lại làm ra nháp Nhận xét bài làm của bạn 1 HS đứng tại chỗ nêu cách giải bài toán - Quan sát GV đ1 HS lên bảng giải HS làm bài ra nháp đ1 HS lên bảng giải. Các HS còn lại nhận xét bài làm của bạn một HS lên bảng biến đổi và giải hệ phương trình HS : Biến đổi 2 vế của hai phương trình, thu gọn để đưa về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. GV yêu cầu HS định hướng cách làm. HS : Giải hệ phương trình : Bài 15: Giải hệ pt: Trong mỗi TH sau: a, a = -1 b, a = 0 c, a = 1 Giải a, Với a = -1 ta có hệ pt: Dễ thấy hệ pt vô nghiệm b, Khi a = 0 ta có hệ pt - Rút x từ pt (1) ta được x=1-3y - Thay x=1-3y vào pt (2) và rut gọn ta được: Do đó hệ: (II) Vậy hệ pt(II) có 1 nghiệm duy nhất (x;y)=( c, Khi a=1 ta có hệ pt Dễ thấy hệ có vô số nghiệm tính theo công thức Bài 27 (b) Tr 20 SGKGiải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn số phụ. Đặt u = ; v = Û Û Vậy b) Û Vì phương trình 0x + 0y = 39 vô nghiệm nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm. HD: Giải hệ phương trình : Vì đường thẳng (d) đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) nên thay giá trị của x và y vào phương trình đường thẳng (d) để tìm m. 4.Luyện tập-Củng cố: (3 phút) GV chốt lại phương pháp giải các dạng bài tập. 5.Hướng dẫn về nhà (1phút) Bài 32: - Xem lại BT đã chữa - Hoàn thành số BT còn lại - Làm bài 31 33 (SBT Ngày soạn: .10 - 01 - 2011 Ngày dạy: 13 - 01 - 2011 Tiết 40 – giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình A. Mục tiêu: * Kiến thức:- Học sinh nắm được phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số. - HS có kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong SGK. *Kĩ năng:- Rèn cho học sinh có kỹ năng vận dụng toán vào thực tế. * Thái độ:- Giáo dục sự cẩn thận, chính xác khi làm việc B. Trọng tâm: Kỹ năng lập hệ phương trình. C.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các bài toán có ý nghĩa thực tế, có thể giải được bằng cách lập hệ. 2. Học sinh: Ôn lại gải bài toán bằng cách lập phương trình, các cách giải hệ phương trình. D. Hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ(5’) GV : ở lớp 8 các em đã giải toán bằng cách lập phương trình. Em hãy nhắc lại các bước giải ? HS trả lời Giải bài toán bằng cách lập phương trình có 3 bước. Bước 1. Lập phương trình. – Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. – Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. – Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2. Giải phương trình. Bước 3. Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm 2.Giới thiệu bài (1 phút)Trong thực tế có những bài toán ta phảI giảI bằng cách lập hệ phương rình. Vậy giảI bài toán bằng cách lập hệ phương rình có gì giống và khác nhau so với giảI bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3.Bài mới: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ 18’ * HĐ1: Thực hiện GV : – Ví dụ trên thuộc dạng toán nào? – Hãy nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. – Ta nên chọn ngay hai đại lượng chưa biết đó làm ẩn. Hãy chọn ẩn số và nêu điều kiện của ẩn. Tại sao cả x và y đều phải khác 0 ? – Bài toán có những đại lượng nào chưa biết ? – Khi viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại ta được số nào ? - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt - GV chốt lại 3 bước *HĐ2: Thực hiên VD2 - Bài toán cho biết cái gì và yêu cầu tìm cái gì? - GV tóm tắt bài toán đ Phân tích bài toán. GV : khi hai xe gặp nhau, thời gian xe khách đã đi bao lâu? GV : Bài toán hỏi gi ? Em hãy chọn 2 ẩn và đặt điều kiện cho ẩn ? Lúc này, GV điền x, y vào sơ đồ). Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện , và Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút, GV yêu cầu đạ - GV quan sát đ Sửa sai cho HS đ Hướng dẫn HS cách trình bày bài - Giá trị của x và y có thoả mãn điều kiện của ẩn không? GV kiểm tra thêm bài làm của một vài nhóm và nhận xét HS : Ví dụ 1 thuộc dạng toán phép viết số. HS : = 100a + 10b + c HS : Bài toán có hai đại lượng chưa biết là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị. Vì theo giả thiết khi viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại ta vẫn được một số có hai chữ số. Chứng tỏ cả x và y đều khác 0 HS = 10x + y = 10y + x – Lập phương trình biểu thị số mới bé hơn số cũ 27 đơn vị. - 1HS đứng tại chỗ giải Các HS còn lại nhận xét - 2HS Đứng tại chỗ đọc đầu bài – Khi hai xe gặp nhau, thời gian xe khách đã đi 1 giờ 48 phút = giờ 1HS đứng tại chỗ trả lời. Các HS còn lại cho ý kiến bổ xung HS hoạt động theo nhóm. - HS hoạt động cá nhân đ Thảo luận theo nhóm đ Đại diện các nhóm trả lời kết quả của nhóm mình. Các nhóm còn lại nhận xét – Đại diện một nhóm trình bày bài. – HS lớp nhận xét Bài 30 tr 22 SGK. 1-Ví dụ 1: (SGK-22) Tóm tắt Số tự nhiên có 2 chữ số 2 lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị - Viết 2 chữ số theo thứ tự ngược lại được số mới bé hơn số cũ 27 đơn vị. Tìm số đó? Giải Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x chữ số hàng đơn vị là y: Số cần tìm là 10x + y Khi viết 2 chữ số theo thứ tự ngược lại ta được số : 10y + x Theo điều kiện đầu ta có: 2y – x = 1 hay -x + 2y = 1 Theo điều kiện sau ta có: (10x + y) – (10y + x) = 27 hay 9x – 9y = 27 Từ đó ta có hệ pt Các giá trị tìm được của x và y thoả mãn điều kiện của ẩn. Vậy chữ số hàng chục là 7; chữ số hàng đơn vị là 4 và số cần tìm là 74 2 - Ví dụ 2 (SGK-21) Phân tích bài toán a, Thời gian xe khách đi là 1h48’ = - Thời gian xe tải đi là ( Giờ) b, Quãng đường xe tải đi là (km) - Quãng đường xe khách đi là y (km) c, Tổng quãng đường 2 xe đi được là 189 (km) Giải Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h) và vận tốc của xe khách là y(km/h) (x, y > 0) Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 (km) nên ta có pt: y – x = 13 (1) Vì xe khách xuất phát sau xe tải 1 giờ nên khi 2 xe gặp nhau xe khách đi được , xe tải đi được Quãng đường xe tải đi được là (km) xe khách đi được (km) Đến lúc 2 xe gặp nhau tổng quãng đường 2 xe đi được đúng bằng quãng đường từ TPHCM đến Cần Thơ. Ta có pt: Từ (1) và (2) ta có hệ pt: Các giá trị tìm được của x và y điều kiện của ẩn. Vậy vận tốc của xe tải là 36km/h của xe khách 49km/h 4.Luyện tập-Củng cố: (9 phút) GV chốt lại phương pháp giải Bài 28 SGK tr 22. Gọi số lớn hơn là x và số nhỏ là y (x, y ẻ N ; y > 124) Theo đề bài tổng của hai số bằng 1006 ta có phương trình : x + y = 1006 (1) Vì lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124 ta có phương trình :x = 2y + 124 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Hệ có nghiệm Vậy số lớn là 712. số nhỏ là 294 5.Hướng dẫn về nhà (2phút) Bài 33: Gọi số lớn là x, y là số nhỏ Ta có hệ pt: Làm bài 33 đ 35 (SGK) ---------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 14 - 01 - 2011 Ngày dạy: 17 - 01 - 2011 Tiết 41 – giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình(tiếp) A. Mục tiêu: -KT: Củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất với 2 ẩn số. -KN:- HS có kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong SGK. - Tiếp tục ngâng cao kiến thức về bài toán dạng này. -TĐ: Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn. B. Trọng tâm: Kỹ năng suy luận để lập hệ phương trình. C. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn đề bài 2. Học sinh: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. D. Hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ ( 5’) Em hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt? Vận dụng:Chữa bài tập 35 Gọi hai số phải tìm là x, y. Theo đề bài ta có hệ phơng trình. Û Û Û Vậy hai số phải tìm là 34 và 25. 2.Giới thiệu bài (1 phút):Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3.Bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15’ 10’ 12’ HĐ1: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt ( GV ghi tóm tắt lên góc bảng) GV yêu cầu HS nhận dạng bài toán. Bàitoánnàycó những đại lượng nào ? – Cùng một khối lợng công việc, giữa thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lợng có quan hệ nh thế nào. Bài toán cho biết cái gì và yêu cầu tìm cái gì? GV hướng dẫn HS phân tích bài toán - Hai đội cùng làm trong 24 ngày thì xong đoạn đường 1 ngày 2 đội làm chung được bao nhiêu phần công việc? - Số phần công việc mà mỗi đội làm trong 1 ngày? Số ngày cần thiết để đội đó hoàn thành công việc? (2 đaị lượng này ntn?) Sau đó, GV yêu cầu nêu các đại lợng và lập 2 phơng trình của bài toán. HS trình bày miệng xong, GV đa bài giải lên bảng phụ để HS ghi nhớ GV yêu cầu giải hệ phơng trình bằng cách đặt ẩn phụ () - Thực hiện Sau đây các em sẽ giải bài toán trên bằng cách khác. Đó là . GV yêu cầu HS hoạt động nhóm lập bảng phân tích, lập hệ phơng trình và giải. Sau 5 phút hoạt động nhóm, GV yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. GV : Em có nhận xét gì về cách giải này. - GV quan sát đsửa sai cho HS đ Hướng dẫn HS cách trình bày bài HD giải bài tập nâng cao: – Hãy tóm tắt đề bài Nêu điều kiện của ẩn. GV yêu cầu : Lập hệ phơng trình. Nêu cách giải hệ phơng trình. Kết luận. tích và trình bày bài. 1HS đứng tại chỗ nhắc lại - 1HS đứng tại chỗ đọc đầu bài HS : Ví dụ 3 là toán làm chung, làm riêng. – Cùng một khối lượng công việc, thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lưng tỉ lệ nghịch. - 1HS đứng tại chỗ trả lời - Quan sát GV - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Các HS còn lại cho ý kiến bổ xung. Một HS trình bày miệng. Gọi thời gian đội A làm riêng để HTCV là x (ngày) Và thời gian đội B làm riêng để HTCV là y (ngày) ĐK : x, y > 24. Trong 1 ngày, đội A làm đợc (cv). Trong 1 ngày, đội B làm đợc (cv). HS hoạt động cá nhân đ Thảo luận theo nhóm đ Đại diện các nhóm trả lời kết quả - HS tự nghiên cứu lời giải (SGK) 1 HS lên bảng trình bày lời giải. Các HS còn lại nhận xét bài làm của bạn HS : Cách giải này chọn ẩn gián tiếp nhng hệ phơng trình lập và giải đơn giản hơn. Cần chú ý, để trả lời bài toán phải lấy số nghịch đảo của nghiệm hệ phơng trình. HS đọc đề bài. HS nêu : Hai vòi ( ị đầy bể. Vòi I (9h) + Hai vòi () ị đầy bể. Hỏi nếu chỉ mở vòi II sau bao lâu đầy bể ? ĐK : x, y > HS lên bảng làm bt 35 3 - Ví dụ 3: (SGK-22) Tóm tắt: Hai đội cùng làm trong 24 ngày xong. Mỗi ngày đội I làm gấp rưỡi đội II Hỏi: Mỗi đỗi làm 1 mình xong đoạn đường trong bao lâu? Giải Gọi x là số ngày để đội I hoàn thành toàn bộ công việc, y là số ngày để đội II hoàn thành toàn bộ công việc (x; y > 0) Mỗi ngày đội I làm được (Công việc ) Mỗi ngày đội II làm được (Công việc ) Mỗi ngày phần việc đội I làm được nhiều gấp rưỡi đội II nên ta có pt (3) Hai đội làm chung trong 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày hai đội cùng làm thì được (Công việc). Ta có pt Từ (3) và (4) ta có hệ pt Đặt (*) ta có hệ pt: Thay vào (*) ta có: Ta thấy các giá trị tìm được của x và y đều phù hợp với điều kiện của ẩn Vậy: Nếu làm riêng thì đội I hoàn thành đoạn đường trong 40 ngày. Đội II hoàn thành đoạn đường trong 60 ngày Gọi x là số phần công việc làm trong 1 ngày của đội I; y là số phần công việc làm trong 1 ngày của đội II (x; y >0) Theo bài ra ta có hệ pt Đội I làm 1 ngày được công việc Để hoàn thành công việc đôiI phải hết số ngày là 40 (ngày) Đội II phải hết số ngày là 60 (ngày) *Nhận xét: Cách giải 2 ngược với cách giải 1 Bài 32 (SBT) tr 23:Hai vòi ( ị đầy bể.Vòi I (9h) + Hai vòi () ị đầy bể. Hỏi nếu chỉ mở vòi II sau bao lâu đầy bể ? HD: 2) Û Û Û x = 12 Thay x = 12 vào (1) ị y = 8 Nghiệm của hệ phơng trình : 4.Luyện tậpCủng cố:( 1’ ) ? Nêu các dạng toán cơ bản giải bài toán bằng cách lập phương trình? GV chốt lại phương pháp giải 5.Hướng dẫn về nhà (2phút) – Qua tiết học hôm nay ta thấy toán làm chung làm riêng và vòi nước chảy có cách phân tích đại lượng và giải tương tự nh nhau. Cần nắm vững cách phân tích và trình bày bài. – Bài tập về nhà số 31, 33, 34 tr 23SG ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: .17 - 01 - 2011 Ngày dạy:20- 01 - 2011` Tiết 42 – luyện tập A. Mục tiêu: -KT : Củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn số. -KN :- Rèn kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất với 2 ẩn số. - Rèn cho hcọ sinh có tư duy sáng tạo trong giải toán. - TĐ :Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn, có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn B. Trọng tâm: Rèn kỹ năng giải toán. C.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các bài tập có ý nghĩa thực tế. 2. Học sinh: Ôn lại các dạng bài tập đã học. D. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ ( 7’) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? Các dạng toán giải bằng cách lập hệ phương trình. Chữa bài tập 37 Tr 9 SBT Gọi chữ số hàng chục là x và chữ số hàng đơn vị là y.ĐK : x, y ẻ N* ; x, y Ê 9. Vậy số đã cho là = 10x + yĐổi chỗ hai chữ số cho nhau, ta được số mới là : = 10y + x. có hệ phương trìnhÛ ÛÛ (TMĐK)Vậy số đã cho là 18. 2.Giới thiệu bài (1 phút) ở các tiết trước các em đã biết các dạng toán giải bằng cách lập hệ phương trình, tiết này chúng ta sẽ áp dụng giải các bài tập dạng đó. 3.Bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 13’ 12’ 7’ * HĐ1: Thực hiện bài34 Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài - Bài toán cho chúng ta biết cái gì và yêu cầu chúng ta phải tìm cái gì? - GV tóm tắt đầu bài + Em chọn cái gì làm ẩn? đ Điều kiện ẩn? - Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt - Yêu cầu HS giải - GV quan sát Sửa sai cho HS * HĐ2: Thực hiện bài 36 GV cho HS đọc đề bài 36 ? Bài toán này thuộc dạng toán nào ?- Nhắc lại công thức tính giá trị trung bình của biến lượng -Chọn ẩn số -lập phương trình bài toán. Giải hệ phương trình và kết luận. GV ghi tóm tắt đầu bài lên bảng nêu cách trình trung bình điểm số của vận động viên - GV sửa sai cho HS đ Hướng dẫn HS cách trình bày bài. HD giải bài tập nâng cao: * HĐ: Thực hiện 42 – Hãy chọn ẩn số, nêu điều kiện của ẩn ? – Lập các phương trình của bài toán ? – Lập hệ phương trình và giải? 1HS đứng tại chỗ đọc đầu bài – Trong bài toán này có các đại lượng là : số luống, số cây trồng một luống và số cây cả vườn. - 1HS đứng tại chỗ trả lời - Quan sát GV - 1HS đứng tại chỗ chọn ẩn – Cả lớp giải hệ phương trình, 1 HS trình bày trên bảng. Bài toán này thuộc dạng toán thống kê mô tả. - Công thức: Trong đó: mi là tần số. xi là giá trị của biến x. n là tổng tần số. HS hoạt động cá nhân 1 HS lên bảng giải. Cấc HS còn lại nhận xét. - HS1 đọc đầu bài - HS2 tóm tắt đầu bài - 1 HS đứng tại chỗ trả lời HS 2 lên bảng giải. Các HS còn lại làm ra nháp nhận xét - Quan sát GV Bài 34 Tr 24 SGK Gọi số luống ban đầu là x (luống) Số cây trong 1 luống là y (cây) ĐK: x, y ẻ N x > 4, y > 3 Số cây trong cả vườn là: xy(cây Nếu tăng thêm 8 luống và mỗi luống lại ít đi 3 cây nên số cây cả vườn là: (x+8)(y-3) (cây). Vì sau khi thay đổi số cây toàn vườn sẽ giảm đi 54 cây so với số cây ban đầu nên ta có pt: (x+8)(y-3) = xy – 54 (1) Nếu tăng giảm đi 4 luống và mỗi luống trồng tăng 2 cây nên số cây cả vườn là: (x-4)(y+2) (cây). Vì sau khi thay đổi số cây toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây so với số cây ban đầu nên ta có pt: (x-4)(y+2)= xy + 32 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ pt: Kết quả : (t/mđk) Vậy s
Tài liệu đính kèm: