I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Cũng cố kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
3. Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
1. GV: Hệ thống bài tập, phiếu học tập
2. HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.
III. Phương pháp:
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1) 9A2
2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc làm bài tập.
Ngày soạn: 05/01/2018 Ngày dạy: 08/01/2018 LUYỆN TẬP §6 Tuần: 20 Tiết: 43 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cũng cố kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3. Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống bài tập, phiếu học tập HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà. III. Phương pháp: - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A2 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc làm bài tập. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (23’) -GV: Gọi x và y là độ dài của hai cạnh góc vuông thì điều kiện của x và y là gì? -GV: Diện tích của tam giác vuông lúc đầu là gì? -GV: Diện tích của tam giác vuông khi tăng 2 cạnh là gì? -GV: Diện tích của tam giác vuông khi giảm 2 cạnh là gì? -GV: Theo đề bài ta có hệ phương trình như thế nào? -GV: Cho HS biến đổi và thu gọn để được hệ phương trình gọn gàng hơn. -GV: Cho HS giải hệ phương trình vừa thu gọn. -HS: ĐK: x, y >2 -HS: S = xy -HS: S1 = (x + 3)(y + 3) -HS: S2 = (x – 2)(y – 4) -HS: -HS: Biến đổi và thu gọn hệ phương trình trên. -HS: Giải hệ phương trình vừa thu gọn và kết luận bài toán. Bài 31: Gọi x và y là độ dài của hai cạnh góc vuông. ĐK: x, y >2 Suy ra: Diện tích của tam giác vuông lúc đầu là: S = xy Diện tích của tam giác vuông sau khi tăng mỗi cạnh lên 3 cm là: S1 = (x + 3)(y + 3) Diện tích của tam giác vuông sau khi giảm một cạnh 2 cm và giảm cạnh kia 4 cm là: S2 = (x – 2)(y – 4) Theo đề bài ta có hệ phương trình sau: Vậy: Độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là: 9 cm và 12 cm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (20’) -GV: Trong 1h, vòi 1 chảy được bao nhiêu phần bể nước?Trong 1h, vòi 2 chảy được bao nhiêu phần bể nước? -GV: Hai vòi cùng chảy trong h thì đầy bể nghĩa là trong 1h, 2 vòi chảy được bao nhiêu phần bể nước? -GV: Vậy, ta có phương trình như thế nào? -GV: Trong 9h, vòi 1 chảy được bao nhiêu phần bể nước? -GV: Trong h, vòi 1 và vòi 2 cùng chảy được bao nhiêu phần bể nước? -GV: Vậy, ta có phương trình như thế nào nữa? -GV: Thu gọn phương trình! -GV: Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình nào? -GV: Hướng dẫn HS đặt = u và = v để giải hệ phương trình trên. -HS: bể nước. bể nước. -HS: bể nước. -HS: + = (1) -HS: bể nước. -HS: bể nước. -HS: + = 1 -HS: + . = 1 (2) -HS: -HS: Tìm x, y và trả lời bài toán. Bài 32: Gọi x, y(h) lần lượt là thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể. Trong 1h, vòi 1 chảy được: bể nước. Trong 1h, vòi 2 chảy được: bể nước. Hai vòi cùng chảy trong h = h thì đầy bể nghĩa là trong 1h, hai vòi chảy được: bể nước. Như vậy, ta có phương trình: + = (1) Trong 9h, vòi 1 chảy được: bể nước. Trong h, vòi 1 và vòi 2 cùng chảy được: = bể nước. Theo đề bài ta có phương trình: + = 1 + . = 1 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (II) Giải hệ phương trình trên ta được kết quả: x = 12, y = 8.-->kết luận 4. Củng cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’) - Về nhà xem lại hai bài tập đã giải. Làm các bài tập 33,34. 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: