Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Mỹ Hưng

A . Mục tiêu.

 1. Kiến thức:

 - Khái niệm CBH, CBHSH của số a không âm.

 - Định lí : Với hai số a và b không âm, ta có a < b=""><=> <>

 2. Kĩ năng:

 - Tìm CBH và CBHSH của một số không âm cụ thể, phân biệt hai khái niệm CBH và CBHSH.

 - So sánh CBHSH của hai số không âm, so sánh biểu thức chứa căn. Tìm x.

 3. Thái độ: nghiêm túc khi học tập.

B. Chuẩn bị.

 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ.

 - HS: Đọc SGK.

 

doc 96 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Mỹ Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, phép chia và phép khai phương.
2. Kĩ năng:
 - Làm bài toán rút gọn vận dụng các phép biến đổi căn bậc hai.
 - Tìm x, chứng minh đẳng thức.
3. Thái độ: tích cực trong học tập, phát triển tư duy.
B. Chuẩn bị
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ.
 - HS: Đọc SGK .
C. Nội dung bài học
 1. ổn định tổ choc(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 + Câu1: Phát biểu và CM định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương?
 + Câu2: Phát biểu và CM định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương?
 - GV : Nhận xét cho điểm và cho học sinh ôn tập
 3. Bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Lí thuyết
+ GV khái quát lại 2 câu lí thuyết đã kiểm tra bài cũ.
+ GV y/c HS nhắc lại các công thức đã học trong chương có liên quan tới phần lí thuyết chưa học.
- HS chú ý nghe giảng và trả lời các câu hỏi của GV.
- HS nêu các công thức.
Câu 4:
Câu 5:
Hoạt động 2: Bài tập 74/T40-SGK
+ GV gọi HS nêu cách giải quyết bài toán này.
+ Cho HS làm ra bảng nhóm và gọi các nhóm lên trình bày.
N1:
2x+2=0 hoặc 2x-4=0
Và x=-1 hoặc x=2.
N2:
+ Các nhóm khác nhận xét. GV đánh giá các nhóm.
+ ở phần a) chúng ta có thể làm theo cách khác được không?
+ GV hướng dẫn HS làm theo cách dùng hằng đẳng thức về căn bậc hai.
+ Để làm bài toán tìm x chúng ta áp dụng kiến thức nào vào bài tập dạng này?
+ GV chốt cách làm.
Tìm x biết:
a) 
2x+2=0 hoặc 2x- 4=0
Và x=-1 hoặc x=2
b)
Hoạt động 3: Bài tập 75/T40-SGK
+ Nêu cách làm bài toán chứng minh đẳng thức?
+ Với bài toán này em sẽ biến đổi vế nào trước?
+ Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
HS1: 
Vậy đẳng thức được chứng minh
HS2:
+ GV kiểm tra HS làm bài ở nhà theo VBT.
+ Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn.
+ Trong bài này các em đã sử dụng kiến thức nào đểlàm chứng minh các đẳng thức?
+ Nhắc lại các kiến thức có liên quan?
+ GV chốt lại kiến thức.
Chứng minh các đẳng thức
a) 
c) 
với a,b > 0 và a ạ 1
Vậy đẳng thức được c/ minh.
 4. Hướng dẫn về nhà.(2’)
 - Về nhà ôn tập lại toàn bộ lý thuyết và bài tập đã được ôn tập trong 2 tiết vừa qua.
 - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45’
..
Ngày soạn 17/10/215 
Tiết 18
KIỂM TRA CHƯƠNG I
A. Mục tiêu
 - Kiểm tra kiến thức về căn bậc hai, các phép biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.
 - Kiểm tra kĩ năng vận dụng các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai thông qua bài toán tìm x, rút gọn và tính giá trị biểu thức.
 - Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.
B. Chuẩn bị
 - GV: Đề kiểm tra.
 - HS: Giấy kiểm tra .
C. nội dung đề kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Khỏi niệm căn bậc hai
- Nhận biết được CBH, CBH số học
- Biết điều kiện đểxỏc định khi A 0
- Hiểu được hằng đẳng thức khi tớnh CBH của một số.
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
1
0.5
5%
2
1.0
10%
2. Cỏc phộp tớnh và cỏc phộp biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai
- Hiểu được khai phương một tớch và khai phương một thương. Nhõn chia cỏc căn bậc hai
- Vận dụng cỏc phộp biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để rỳt gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Vận dụng cỏc phộp biến đổi đơn giản CBH để tỡm x.
- Tỡm giỏ tri của biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
4
2.0
20%
7
6.0
60%
1
0.5
5%
12
8.5
55%
3. Căn bậc ba
- Hiểu khỏi niệm căn bậc ba của một số thực.
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
0.5
5%
1
0.5
5%
T/số cõu:
T/số điểm:
Tỉ lệ %
1
0.5
5%
6
3.0
30%
7
6.0
60%
1
0.5
5%
15cõu
10 đ
100%
ĐỀ BÀI
Cõu 1: (0,5 đ) Tỡm x để cú nghĩa?
Cõu 2: (0,5 đ) Rỳt gọn 
Cõu 3: (2,0 đ) Tớnh
a) 	b) 	c) 	d) 
Cõu 4: (1,0 đ) Trục căn thức ở mẫu
a) 	b) 
Cõu 5: (3,0 đ) Rỳt gọn cỏc biểu thức: (khụng được dựng mỏy tớnh bỏ tỳi)
a) 	b) 
c) 	d) 
Cõu 6: (3 điểm) Cho biểu thức: 
a) Rỳt gọn biểu thức A.	b) Tớnh giỏ trị của A khi x = .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Cõu 1: (0,5 đ) cú nghĩa (0,25 đ) (0,25 đ)
Cõu 2: (0,5 đ) = (0,25 đ) = (0,25 đ)
Cõu 3: (2,0 đ) Tớnh
a) 	 (0,25 đ) =(0,25 đ)	 b) (0,25 đ) (0,25 đ)	
c) (0,25 đ) = 20 (0,25 đ)	 d) (0,25 đ) = (0,25 đ)
Cõu 4: (1,0 đ) Trục căn thức ở mẫu
a) (0,25 đ) = (0,25 đ)	
b) (0,25 đ) = (0,25 đ)
Cõu 5: (3,0 đ) Rỳt gọn cỏc biểu thức: (khụng được dựng mỏy tớnh bỏ tỳi)
a)(0,5 đ) =(0,25đ)
b) (0.5 đ) = 10 (0,25 đ)
c) (0,5 đ)(0,5 đ)
d) (0,25 đ) = 3 (0,25 đ)
Cõu 6: (3điểm) Cho biểu thức: (với)
a) Rỳt gọn biểu thức A.	ĐKXĐ: với	(0,5 đ)
A (0,5 đ) (1đ)
b) Tớnh giỏ trị của A khi x = (0,5 đ)
 Thay x vào biểu thức A ta được: A =(0,5 đ)
D. hướng dẫn về nhà: 
 ễn tập phần hàm số đó học ở lớp 7.
 	Xem trước bài “ Nhắc lại và bổ sung khỏi niệm về hàm
Ngày soạn 17/10/2015 
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 19
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
A. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
Các khái niệm về “hàm số”, “biến số”, hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.
Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x),  Giá trị của hàm số y=f(x) tại x0, x1,  được kí hiệu là f(x0), f(x1), 
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
 2. Kĩ năng:
Phải biết cách tính thành thạo các giá trị của hàm số khi biết trước biến số.
Biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, cẩn thận, chính xác khoa học học.
B. Chuẩn bị
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ ghi trước hệ tọa độ Oxy.
 - HS: Đọc SGK .
*Phương pháp: tự học, vấn đáp, gợi mở.
C. Nội dung bài học
 1. ổn định tổ choc(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
 + Thế nào là hàm số ? Cho ví dụ?
 - GV : Nhận xét cho điểm => giới thiệu bài.
 3. Bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khái niệm hàm số (20’)
+ GV cho HS nhắc lại phần kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại khái niệm hàm số.
+ GV khái quát lại về hàm số.
- HS nghe và ghi vở,
+ GV nhắc lại 2 cách cho hàm số và treo bảng phụ ví dụ 1.
- HS chú ý nghe.
+ GV khái quát lại như SGK về hàm số cho bởi công thức
+ GV hướng dẫn HS ghi hàm số cho bởi công thức.
- HS ghi vở
+ Cho HS làm ?1.
+ Với bài toán này em sẽ làm như thế nào?
- HS trả lời.
+ Gọi HS lên bảng.
- HS làm ?1 f(0)= =5
 f(1)= =5;f(2)= =6
 f(3)=.=6 
f(-2)= =4
 f(-10)=. =0
+ GV chữa bài.
Ví dụ 1:a) y là hàm số của x cho bằng bảng sau:
x
1
2
3
4
y
6
4
2
1
b) y là hàm số của x được cho bằng công thức
y = 2x; y = 2x + 3; y = 
Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x)
?1. Cho hàm số y = f(x) =
Tính f(0); f(1); f(2); f(3); 
f(-2); f(-10) 
(0)=.0+5=5; f(1)=.1+5=5
 f(2)=.2+5=6 ; f(3)=.3+5=6 
f(-2)=.(-2)+5=4
 f(-10)=.(-10)+5=0
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số(10’)
+ GV treo bảng phụ có vẽ trước hệ trục Oxy.
- HS đọc ?2.
+ Gọi HS lên làm ?2. a
- HS lên bảng trình bày còn HS dưới lớp tự vẽ vào vở và nhận xét.
+ Gọi 1 HS lên vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
- HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số
- HS dưới lớp vẽ vào vở và nhận xét.
|+ GV chốt lại về hàm số.
?1. a) Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy: 
b) Vẽ đồ thị hàm số y=2x
Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến(10’)
+ Cho HS tính các giá trị của y theo yêu cầu của đề bài.
+ Chia HS thành 2 nhóm.
- HS hoạt động theo 2 nhóm.
- HS lần lượt lên bảng điền các giá trị.
?3. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y=2x+1 và y=-2x+1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y=2x+1
y=-2x+1
+ Em có nhận xét gì về các giá trị của y ở hàm số y = 2x+1 khi giá trị của x tăng dần?
- Hs trả lời: giá trị của y cũng tăng dần.
+ GV khái quát lên hàm số đồng biến.
- HS ghi nhớ về hàm số đồng biến.
+ Em có nhận xét gì về các giá trị của y ở hàm số 
y = 2x+1 khi giá trị của x tăng dần?
- Hs trả lời: giá trị của y giảm dần.
+ GV khái quát lên hàm số nghịch biến.
- HS ghi nhớ về hàm số nghịch biến.
+ Cho HS đọc tổng quát.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS ghi vở.
Cho hàm số y = f(x)
Với x1, x2 bất kì thuộc R:
+ Nếu x1<x2 mà f(x1)<f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R
+ Nếu x1f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R
Hoạt động 4: Củng cố
+ Bài 1/T44
a) Cho hàm số y=f(x)=. Tính f(-2); f(-1); f(0); f(); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số y=g(x)=+3. Tính f(-2); f(-1); f(0); f(); f(1); f(2); f(3)
c) Với cùng một giá trị của x thì giá trị của hàm số y=g(x) luôn lớn hơn giá trị của hàm số y=f(x) là 3 đơn vị.
 4. Hướng dẫn về nhà(2’)
 - Học kĩ các kiến thức đã học trong bài hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
 - Làm bài tập 2, 3/T45-SGK. Chuẩn bị bài giờ sau luyện tập.
Ngày soạn: 22/10/2015
tiết 20
 LUYậ́N TẬP
I. Mục tiờu:
 1. Kiờ́n thức: HS được củng cố khỏi niệm: “hàm số”; “ biến số”; “đồ thị của hàm số”; hàm số đồng biến trờn R và nghịch biến biến trờn R.
 2. Kĩ năng: HS tiếp tục được rốn luyện kĩ năng vẽ đụ̀ thị của hàm sụ́ y = ax (a ≠ 0) và xét mụ̣t điờ̉m cho trước tọa đụ̣ có thuụ̣c hay khụng thuụ̣c đụ̀ thị của hàm sụ́.
 3. Thái đụ̣: HS cõ̉n thọ̃n, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
II. Chuẩn bị:
 1. Giỏo viờn: Bảng phụ ghi cỏc bài tập, thước thẳng, ờke.
 2. Học sinh: 
+ ễn lại cỏc kiến thức cú liờn quan hàm số; “biến số”; “đồ thị của hàm số”; hàm số đồng biến trờn R và nghịch biến biến trờn R.
+ Thước thẳng, ờke.
III. Phương phỏp: Thực hành, trực quan, vấn đỏp, thảo luận nhúm.
IV. Tiến trỡnh giờ dạy:
1. ễ̉n định lớp: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
	- Hãy nờu khái niợ̀m hàm sụ́?
	- Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rụ̀i điờ̀n vào bảng sau:
x
–2
–1
0
1
2
3
y x+1
 Hàm sụ́ trờn đụ̀ng biờ́n hay nghịch biờ́n trờn R?
3. Bài mới: (32’)
Hoạt đụ̣ng của GV và HS
Nụ̣i dung
-GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 3 Sgk tr45.
-GV:Gọi HS lờn bảng thực hiện.
+HS: đọc kĩ đờ̀ bài.
 2 em lờn bảng làm.
 Cả lớp làm bài vào vở.
 Sau đó, HS khỏc nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
-GV: nhận xột bài làm của HS.
-GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 4 SGK tr45
+HS: đọc đờ̀ bài.
HS hoạt động theo nhúm.
Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
Nhúm khỏc nhận xột bài làm của nhúm bạn.
-GV: lưu ý cỏch vẽ ĐTHS y = ax mà a là số vụ tỉ. Chuõ̉n lại đụ̀ thị trờn bảng.
+HS vẽ đồ thị vào trong vở.
-GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 5 sgk tr45.
-GV: Vẽ sẵn một hệ toạ độ Oxy lờn bảng phụ cú sẵn ụ vuụng, gọi 1 HS lờn bảng vẽ.
+HS: 1 em lờn bảng vẽ.
-GV: Yờu cầu HS trờn bảng và dưới lớp làm cõu a.
+HS: Vẽ hình.
-GV: Nhận xột đồ thị HS vẽ.
-GV: Xỏc định toạ độ của A; B.
+HS: A(2;4), B(4;4).
-GV:Viết cụng thức tớnh chu vi của DAOB?
+HS: bằng OA + OB + AB.
-GV: Tớnh AO; BO; AB dựa vào số liệu ở đồ thị; dựa vào đồ thị hóy tớnh diện tớch S.
+HS: làm bài.
-GV: Cũn cỏch nào khỏc để tớnh S?
+HS: SDOAB = SDOHB – SDOHA 
Bài tọ̃p 3 SGK tr 45
A
2
1
O
x
y
-1
B
 a/ 
 b/ Trong hai hàm số trờn, hàm số y = 2x là hàm số đồng biến vỡ khi giỏ trị của biến x tăng thỡ giỏ trị tương ứng của hàm y cũng tăng; hàm số y = –2x nghịch biến vỡ khi giỏ trị của biến x tăng thị giỏ trị của biến y giảm.
Bài tọ̃p 4 SGK tr 45
 Vẽ hỡnh vuụng cạnh một đơn vị; đỉnh O, đường chộo OB cú độ dài 
- Trờn tia Ox đặt điểm C sao cho 
 OB = OC= 
x
1
O
A
D
C
B
y
- Vẽ một hỡnh chữ nhật 
cú một đỉnh là O cạnh 
OC =, cạnh CD = 1 
ị đường chộo OD =
- Trờn tia Oy đặt điểm E 
sao cho OD = OE =
- Xỏc định điểm A(1 ;)
- Vẽ đường thẳng OA, đú là đồ thị của hàm số y = x
 Bài tọ̃p 5 SGK tr 45
a/ Với x = 1 thỡ y = 2 ị C(1 ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
 Với x = 1 thỡ y = 1 ị D(1 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x.
 Đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x, Đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x,
10
8
6
4
2
5
0
B
A
y
x
C
D
H
b/ Ta cú A(2; 4); B(4; 4)
pDABO = AB + BO + OA
Mà AB = 2 cm
 OB == 4 cm
 OA == 2cm
Vọ̃y pDABO = 2 + 2 + 4 ằ 12,13 (cm)
SDOAB = AB.OH= . 2 . 4 = 4 (cm2)
4. Củng cố: (2’)
- Hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào?
- Cho f(x) = 4x – 5. Tớnh f(0), f(5). Hàm số đó cho đồng biến hay nghịch biến? Vỡ sao?
 5. Hướng dẫn về nhà:
- BTVN: 6, 7 SGK tr 45, 46; 4, 5 SBT tr 56, 57.
- Đọc và chuẩn bị bài Hàm số bậc nhất.
Ngày soạn 22/10/2015 
Tiết 21
HÀM SỐ BẬC NHẤT
A. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b trong đó hệ số a luôn khác 0. 
 - Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị. Tính chất hàm số bậc nhất.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết được hàm số bậc nhất. 
 - Xác định hàm đồng biến, nghịch biến.
 3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, rèn kĩ năng làm toán, tư duy khoa học.
B. Chuẩn bị
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ .
 - HS: Đọc SGK , bài tập.
*Phương pháp: tự học, vấn đáp gợi mở,
C. Nội dung bài học
 1. ổn định tổ chức.(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (5’): 
 + HS 1: Nêu tính biến thiên của hàm số ? Chứng minh rằng hàm số y = 3x + 1 đồng biến.
 + HS 2: Chứng minh rằng hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến. 
 - GV : Nhận xét cho điểm .
 3. Bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: KháI niệm về hàm số bậc nhất(15’)
+ Để đI đến định nghĩa hàm số bậc nhất, ta xét bài toán thực tế sau:
+ GV đưa bài toán.
- Một HS đọc to đề bài và tóm tắt.
+ GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK và hướng dẫn HS:
a) Bài toán: SGK
b) Định nghĩa:SGK
8 km
Trung tâm Hà Nội
Bến xe
Huế
+ Yêu cầu HS làm ?1
+ GV yêu cầu HS làm ?2
?2 Điền bảng:
- HS đọc kết quả để GV điền vào bảng .
+ GV ghi kết quả của HS.
- HS theo dõi và trả lời tại chỗ.
+ GV yêu cầu một HS đọc lại định nghĩa.
- Một HS đọc lại định nghĩa.
+ GV treo bảng phụ có ghi một số hàm số, yêu cầu tìm HS bậc nhất và chỉ rõ hệ số a, b.
(phần bảng phụ riêng).
+ Cho HS đọc chú ý.
- HS đọc Chú ý.
?1.  : 50 (km)
 . : 50t (km)
 . : 50t + 8 (km)
?2. (HS trình bày)
 * Định nghĩa
 Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức
y = ax + b
trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0.
 Chú ý: b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã họclớp 7)
Hoạt động 2: Tính chất(12’)
+ GV cho HS tìm hiểu ví dụ trong sgk.
- HS theo dõi ví dụ.
+ GV hướng dẫn HS bằng cách đưa ra các câu hỏi:
+ Hàm số y = -3x + 1 xác định với những giá trị nào của x? Vì sao?
- H/ số y = -3x + 1 xác định với mọi giá trị của xẻ R, vì biểu thức –3x + 1 xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
+ Hãy chứng minh hàm số? 
- HS nêu cách chứng minh.
y = -3x + 1 nghịch biến trên R?
+ GV giải theo cách trình bày của SGK.
+ GV yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm.
- HS hoạt động theo nhóm.
- 1 HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
+ GV sử dụng các bài tập để dẫn tới phần tổng quát.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tại chỗ, GV thu vài bài chấm và cho điểm.
+ GV trong các hàm số bậc nhất đã chỉ ra ở phần ĐN cho biết hàm số nào đồng biến, nghịch biến? Vì sao?
Ví dụ: Xét hàm số 
y = f(x) = -3x + 1
Tổng quát
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định "xẻR, có tính chất sau:
 a) Đồng biến trên R khi 
a > 0
 b) Nghịch biến trên R khi 
a < 0
Hoạt động 3: Củng cố (10’)
+ Nhắc lại các khái niệm và tính chất đã học?
- HS nhắc lại các khái niệm và tính chất.
+ Làm bài 8,9/SGK/T48?
- Làm bài tập.
 4. Hướng dẫn về nhà.(2’)
 - Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
 - Bài tập về nhà số 10 SGK tr48; Số 6, 8 SBT tr57.
Ngày soạn 22/10/2015
Tiết 22
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
 2. Kĩ năng:
 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, rèn kĩ năng trình bày khoa học.
B. Chuẩn bị
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy.
 - HS: Đọc SGK , bài tập.
*Phương pháp: tự học, gợi mở vấn đề.
C. Nội dung bài học
 1. ổn định tổ chức.(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ : (10’)
 + HS 1: Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất? Làm bài 8c,d /sgk.
 (HS1: trả lời miệng)
 + HS 2: Hãy nêu tính chất hàm số bậc nhất? Chữa bài 9 /sgk.
 (HS2: hàm số đồng biến m > 2; hàm số nghich biến m < 2).
 + HS 3: Chữa bài 10/sgk.
 (HS3: y = 2.[(20 – x) + (30 – x)] = - 4x + 100 )
 - GV : Nhận xét cho điểm .
 3. Bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bài 11tr 48 SGK
+ GV đưa bảng phụ vẽ sẵn mặt phẳng toạ độ Oxy.
- HS quan sát.
+ Gọi 4 HS trung bình lần lượt lên biểu diễn các điểm.
- 4 HS lần lượt lên bảng biểu diễn.
+ Nhận xét và cho điểm.
- HS nhận xét, chữa bài
 Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ: A(-3;0), B(-1;1), C(0;3), D(1;1), E(3;0), F(1;-1), G(0;-3), H(-1;-1).
Hoạt động 2: Bài 12tr48 SGK
+ GV cho HS tìm hiểu Bài 12tr48 SGK.
+ Em làm bài này thế nào?
- HS trả lời miệng.
+ GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời miệng.
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- HS lên bảng trình bày lại bài tập.
 Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3, ta có:
 2,5 = a.1 + 3Û a = - 0,5 ạ 0
Hệ số a của hàm số trên là: 
a = - 0,5
Hoạt động 3: Bài 13SGK/48
+ GV cho HS làm bài 13sgk/48 tại chỗ theo các cặp vào vở bài tập.
+ Hàm số là hàm bậc nhất khi nào?
- Hàm số là hàm số bậc nhất khi;
ạ0
+ GV tương tự hàm số : là hàm số bậc nhất khi nào?
- Hàm số là hàm số bậc nhất khi: 
ạ 0
+ GV cho HS hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
- HS làm bài tập vào VBT.
- HS nộp VBT .
+ GV chấm vài em và nhận xét.
a) Hàm số 
Û là hàm số bậc nhất.
Û ạ 0 
Û 5 – m > 0 - m > - 5
 Û m < 5
b) Hàm số là hàm số bậc nhất khi: ạ 0
tức là m + 1 ạ 0 và m – 1 ạ 0 
 => m ạ ±1
 4. Hướng dẫn về nhà.
 - Bài tập về nhà: Bài 14/T48 – SGK và Bài 11,12, 13/T58 - SBT.
 - Ôn tập các kiến thức: Đồ thị của hàm số. Đồ thị của hàm số y = ax là đường như thế nào?
 - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ạ0).
 Ngày soạn 31//10/2014 Ngày giảng 8/11/2014
Tiết 22
đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) 
A. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ạ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
 - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a ≠ 0).
 2. Kĩ năng:
 - Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b( a ≠ 0) bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
 - Xác định vị trí tương đối của đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0) với đường thẳng y = ax(a ≠ 0).
 3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, phát triển tư duy toán học.
B. Chuẩn bị
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy.
 - HS: Đọc SGK , bài tập.
*Phương pháp: tự học, vấn đáp gợi mở.
C. Nội dung bài học
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 + HS 1: Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x
 + HS2: Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ:
 A(1; 2) B(2; 4) C(3; 6) A’(1; 2+3) B’(2; 4+3) C’(3; 6+3)
 - GV : Nhận xét cho điểm .
 3. Bài mới:	 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
+ GV giới thiệu kết quả của ?1.
- HS theo dõi và ghi vở.
+ GV đặt vấn đề như sgk.
+ GV yêu cầu HS làm ?2.
+ GV từ ?3 giới thiệu về đồ thị hàm y = 2x + 3 như sgk bằng bảng phụ.
- HS tính các giá trị tương ứng của: y = 2x
y= 2x + 3
+ Vậy tổng quát đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng ntn?
- HS đọc phần tổng quát trong sgk.
+ GV giới thiệu Chú ý. 
Tổng quát:
 Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng:
- Cắt Oy tại điểm có tung độ là b,
- Song song với đường thẳng y = ax (nếu b ạ 0)
- Trùng với đường thẳng y= ax (nếu b=0)
Chú ý(sgk)
Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
+ Muốn vẽ đồ thị hàm số
 y = ax + b ta vẽ ntn?
- HS vẽ đồ thị: y = ax
Vẽ đường thẳng song song với y = ax và cắt Oy tại b.
+ Có cách nào để vẽ nhanh hơn không?
- HS suy nghĩ và trả lời.
+ GV giới thiệu các bước vẽ.
- HS theo dõi và ghi vở.
+ GV cho HS làm ?3 trong sgk để củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b.
+ GV yêu cầu hs thực hiện trên phiếu học tập.
- HS làm ?3 trên phiếu học tập:
a) y = 2x – 3
ĐTHS cắt Oy tại A(0;-3)
cắt Ox tại B(1,5 ; 0)
nối A với B ta được đồ thị hàm số y = 2x – 3
b) y = -2x +3
ĐTHS cắt Oy tại C(0;3) cắt Ox tại D (3/2;0)
Nối C với D ta được đồ thị của hàm số y = -2x +3
+ GV thu phiếu học tập để chấm và nhận xét đánh giá.
+ Cho nhận xét và chữa bài.
- HS nhận xét và chữa bài.
 Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ạ 0)
Bước 1: 
- Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0; b) thuộc trục Oy.
- Cho y = 0 thì x = , ta được điểm Q(; 0) thuộc trục Ox
Bước 2: Vẽ đường thẳng PQ ta được đồ thị của hàm số y = ax + b. 
?3. a) y = 2x-3, 
- Cho x = 0 => y = - 3 => được điểm A(0;3).
- Cho y = 0 => x = 1,5 => được điểm B(1,5; 0).
 b) y = - 2x + 3
- Cho x = 0 => y= 3 => được điểm C(0;3)
- Cho y= 0 => x = 1,5 => được điểm D(1,5; 0)
Hoạt động 3: Củng cố
+ Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b?
- GV giới thiệu thêm một số cách vẽ đồ thị hàm số ( bảng phụ).
- GV cho HS làm bài 16a/SGK theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trưởng lên đính kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
 4. Hướng dẫn về nhà.
 - Học bài theo vở và SGK
 - Làm bài 15, 16bc, 17 trong sgk. GV hướng dẫn bài tập
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn 2/11/2014 Ngày giảng 10/11/2014
Tiết 23
Luyện tập 
A. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
 2. Kĩ năng:
 - HS biết vận dụng các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất để vễ đồ thị hàm số và làm các bài tập có liên quan đến đồ thị hàm số y = ax + b ( a ạ 0 ).
 - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất với hệ số là căn bậc hai.
 3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, rèn kĩ năng vẽ đồ thị.
B. Chuẩn bị
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy.
 - HS: Đọc SGK , bài tập.
*Phương pháp: tự học,
C. Nội dung bài học
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 Câu hỏi:
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ạ 0 ). 
Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2
 ( HS làm ra vở nháp, GV gọi 4 HS lên để chấm)
 - GV : Nhận xét cho điểm .
 3. Bài mới:	 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bài tập 17/T51-SGK
+ GV cho HS vẽ đồ thị 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Can_bac_hai.doc