I: Mục tiêu:
- Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy VD về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp.
-Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.Biết dùng ký hiệu hay .
- Rèn cho học sinh khả năng tư duy linh hoạt.
II: Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, bảng phụ, các VD về tập hợp
HS: Đọc trước bài
III: Các hoạt động dạy và học:
1) Ổn định tổ chức (1')
2) Kiểm tra bài cũ:
Để tìm BC(10; 12; 15) trước tiên ta làm gì. GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét. GV: nhận xét bổ sung và chốt lại cáh giải toán. HS tìm hiểu nội dung bài Thực hiện rồi phân tích ra thừa số nguyên tố HS làm đọc lập 3 HS lên trình bầy HS: Quan sát nội dung bài toán Dấu hiệu chia hết HS thảo luận nhóm điền vào bảng nhóm HS nhậm xét HS tìm hiểu nội dung bài toán Tìm x x thuộc ƯC(84; 180) HS làm đọc lập 2 HS lên trình bầy HS: Đọc nội dung bài toán Số sách thuộc BC(10; 12; 15) HS làm theo nhóm HS Nhận xét Bài 164 - T63 b) 142 + 52 +22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32 . 52 c) 29 . 31 + 144 . 122 = 899 + 144 :144 = 899 + 1 = 900 = 22 . 32 . 52 d) 333 : 3 + 225 :152 = 111 + 225 :225 = 111 + 1 = 112 = 24 .7 Bài 165 - T63 P là số nguyên tố a) 747 P vì 747 1; 747 9 ; 747 747; * 235 P Vì 235 5 97 P b) a = 835 . 123 + 318 a P vì a 5 c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 b P vì b chẵm > 2 Bài 166 - T 63 a) A = { x N/84 x; 180x} x N; 84 x; 180x Nên x ƯC(84; 180) ƯCLN(84; 180) = 12 ƯC(84; 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Với x > 6 nên A = {12} b) B = {x N/x 12; x 15 x 18 và 0 < x < 300 Nên B = { 180} Bài 167 - T63 Gọi số sách là a thì a 12; a 15 ; a 10 100 a 150 Do đó a BC(10; 12; 15) BCNN ( 10; 12; 15) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ...} Vì 100 a 150 Nên a = 120 Số sách 120 quyển 4) Hướng dẫn về nhà: (2') - Ôn lại những kiến thức đã hệ thống. - Xem lại những bài tập đã luyện. - BTVN: 198; 201; 216; 212 (SBT - T27) - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. -----------------------***-------------------- Tiết 39: KIỂM TRA Ngày soạn: 8.11.2014 Thø Ngµy TiÕt Líp SÜ sè Tªn Häc sinh v¾ng 5 13/11/2014 1 6B 34 5 13/11/2014 2 6A 35 I - Mục tiêu: - HSsử dụng được các phép tính trên tập số tự nhiên, các dấu hiệu chia hết. - Biết tìm BCNN, UWCLN, phân tích một số ra thừa số nguyên tố, từ đó tìn tập ức chung bội chung của hai hay nhiều số - Phân biết được cách tìm BCNN và ƯCLN - Học sinh trung thực trong làm bài. II - chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra , ma trận, đáp án. III - Cách hoạt động dạy và học. 1) Ổn định tổ chức: (1') 2) Kiểm tra : II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điều kiện về chia hết Điều kiện chia hết cho 1 số , một tổng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % 2 2 20% 2 2 20% Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Biết nhân,chia hai lũy thừa cùng cơ số. . . Vận dụng công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số Số câu Số điểm: Tỉ lệ: % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1,0 10% Các phép tính về số tự nhiên Biết tính giá trị của một biểu thức và tìm giá trị x trong một biểu thức Vận dụng các phép tính để tìm giá trị một biểu thức Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % 1 0,5 5% 4 3,0 30% 5 3,5 35% Ước và bội, ƯC, ƯCLN, BCNN. Biết nhận ra số ước của môt số, Biết ƯCLN của 2 số Biết tính BCNN của hai số Vận dụng cách tìm BCNN để giải bài toán đố liên quan Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % 1 1,0 10% 1 1,0 10% 1 1,5 15% 3 3,5 35% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: 100% 2 1,5 15% 4 3,5 35% 5 3,5 35% 1 1,5 15% 12 10,0 100% I. ĐỀ KIỂM TRA Bài 1: (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 25 + x. = 0 b) 2x : 219 = 225 c) 5x . 518 = 554 Bài 2: ( 3 điểm) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) 32 + 25 : 5 , b) 5890 – 5145 : 5 c) 4. 52 – 3. 23 + 33 : 32 d) 28. 76 + 24. 28 – 28. 20 Bài 3: ( 2 điểm) Tổng sau là số nguyên tố hay là hợp số? a) 11x12x13 + 14x 15 b) 6723816 + 278193 Bài 4: ( 2 điểm) Tìm ƯCLN và BCNN của hai số sau: 90 và 42 Bài 5: (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 150 đến 200 em. Tính số học sinh khối 6 . Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 45 em đều vừa đủ. ĐÂP ÁN – BIỂU ĐIỂM Bài 1: (1,5 đ) a) KQ x= 0 0,5 đ b) KQ x = 44 ( 0,5đ) c) KQ x = 32 ( 0,5đ) Bài 2: (3 đ) a) KQ 14 (0,5 đ) b) 4. 52 – 3. 23 + 33 : 32 = 4.25 – 3.8 + 3 ( 0,5đ ) = 100 – 24 + 3 ( 0,25đ ) = 76 + 3 = 79 (0,25 đ ) c) 28. 76 + 24. 28 – 28. 20 = 28(76 + 24 – 20) ( 0,5đ ) = 28.80 = 2240 ( 0,5 đ ) Bài 3: (2 đ) a) 11x12x13 + 14x 15 chỉ ra được chia hết cho 3 là hợ số (1đ) b) 6723816 + 278193 Chỉ ra được chia hết cho 9 là hợp số ( 1đ) Bài 4: (2đ)) Tìm ƯCLN và BCNN của các số 90; 42 90 = 2.32.5; 43= 2.3.7 (0,5 điểm ) ƯCLN(90, 42) = 2.3 = 6 (0,5 điểm ) BCNN(90, 42) = 2.3.5.7= 210 ( 1 điểm ) Bài 5: ( 1,5đ) Gọi số học sinh của khối 6 là a ( a Î N ) ( 0,25 điểm) Ta có aBC( 30, 45 ) và 300 £ a £ 400 ( 0,25 điểm) BCNN (30, 45) = 90 ( 0,25 điểm) BC(30, 45) = B(90) = { 0, 90, 180, 270, 360,} ( 0,25 điểm) Chọn a = 180 ( 0,25 điểm) Vậy số học sinh của khối 6 là 180 học sinh. ( 0,25 điểm) + Thu bài: 6A: 6B Lương Phú, ngày .... tháng 11 năm 2014 Duyệt của BGH Nguyễn Quang Chiến CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Ngày soạn: 15.11.2014 Thø Ngµy TiÕt Líp SÜ sè Tªn Häc sinh v¾ng 2 17/11/2014 2 6A 35 2 17/11/2014 3 6B 34 I - Mục tiêu: - HS biết được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp N - Biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn - Biết biểu diễn các số tự nhiên, số nguyên âm trên trục số . - Học sinh tích cực hợp hợp tác. II - Chuẩn bị: GV: Nhiệt kế có chia độ âm , bảng phụ. HS: Đọc trước bài. III - Các hoạt động dạy và học. 1) Ônd định tổ chức:(1') 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề SGK Hoạt động 2:Các ví dụ (18') HĐ 2 - 1: GV nghi các số - 1; - 2; - 3; - 4; ... ? Những số trên khác gì các số tự nhiên 1; 2; 3; 4; 5..... GV: Thông bào các số - 1; - 2; - 3; - 4....là các số nguyên âm. GV: Giới thiệu nhiệt kế; cách đọc và ghi nhiệt độ trên nhiệt kế. ? Vậy - 30C có nghĩa là gì. GV: Treo bảng phụ nội dung ?1 GV: Cho HS nhận xét bổ sung ? Nhiệt độ ở thành phố nào dưới 00C. GV: Nhấn mạnh - và chốt lại HĐ 2 - 2: VD2 GV: Cho HS đọc thông tin VD2 trong 2' GV: Chốt lại . HĐ 2 - 3: GV treo bảng phụ VD3 ? Ông A có 10 000 đ có - 10 000 đ có nghĩa là gì? Tương tự GV treo bảng phụ nội dung ?3 GV: Nhận xét và chốt lại. Các số trên có dấu " - " đằng trước. NHiệt độ 3 độ trước 0 HS Quan sát bảng và đọc HS khác lắng nghe HS đọc thông tin VD 2 Mực nước biển 0 m HS Đọc nội dung VD 3 HS đọc nội dung ?3 Biểu thị nhiệt độ dưới 0, độ sâu dưới mực nước biển , số nợ 1) Các VD - 1; - 2; - 3; - 4 là các số nguyên âm VD1: SGK - T66 VD2: SGK - T67 VD3: SGK - T67 Hoạt động 3: (12') Trục số : ? Để biểu diễn các số tự nhiên ta dùng hình ảnh nào? ? Làm thế nào biểu diễn các số - 1; - 2; - 3;... GV: Hướng dẫn HS biểu diễn. GV: Hình ảnh trên là trục số và giới thiệu gốc, chiều. GV: Treo bảng phụ nội dung ?4 GV: Nhận xét và chốt lại. Tia số HS lên bảng vẽ HS cùng biểu diễn HS đọc và quan sát và biểu diễn 2) Trục số 0 là gốc trục số Chiều từ trái sang phải là chiểu dương ( chiều mũi tên) Chiều ngược lại là chiều âm Hoạt động 4: (10') Củng cố - Luyện tập ? Số nguyên âm là số như thế nào? Được biểu diễn trong trường hợp nào? ? Dùng trục số biểu thị những số nào? GV: Treo bảng phụ nội dung bài 1 - T68 và hình 35 GV: Uốn nắn cách đọc và cách viết. GV: Treo bảng phụ nội dung bài 2 cho HS đọc. GV: TReo bảng phụ bài 4 Số có dấu "- " đằng trước Biểu thị nhiệt độ dưới 0, độ sâu, số nợ HS đọc nghi nhiệt độ ở các nhiệt kế theo nhóm HS đọc HS làm bài vào phiếu 3) Luyện tập Bài 1: - T68 a) Âm 3 độ C -30C b) Âm 2 độ C - 20C c) Không độ C 00C d) Hai độ C 20C e) Ba độ C 30C Bài 2 - T68 Bài 4 - T68 4) Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững số nguyên âm - BBiểu diễn các số trên trục số. - BTVN: 2; 3; 5 - T68 -------------------***----------------- Tiết 41:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Ngày soạn: 16.11.2014 Thø Ngµy TiÕt Líp SÜ sè Tªn Häc sinh v¾ng 3 18/11/2014 3 6A 35 3 18/11/2014 4 6B 34 I - Mục tiêu: - Nêu được tập hợp các số nguyên,điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên. - Biết sử dụng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. - Học sinh có sự hợp tác trong học bài II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV, bảng phụ. HS: Đọc trước bài III - Các hoạt động dạy và học: 1) Ônd định tổ chức:(1') 2) Kiểm tra: (4') ? Vẽ trục số và chỉ ra vị trí các số nguyên âm. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (17') Số nguyên GV: Giới thiệu các số nguyên dương Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là các số nguyên dương. Các số - 1; - 2; - 3....là các số nguyên âm ? Viết tập hợp các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm. GV: Cho HS nhận xét GV: Chốt lại tập số nguyên và nêu kí hiệu ? Tập số N và Z có quan hệ với nhau như thế nào. ? Số 0 có phải là số nguyên âm, số nguyên dương không. GV: Điểm biểu diễn số 2 trên trục số được gọi là điểm 2 ? Tương tự điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là gì. GV: treo bảng phụ giới thiệu t0 dưới 00C t0 trên 00C Độ cao dưới mực nước biển GV: Treo bảng phụ hình 38 giới thiệu ? Đọc các số biểu thị các điểm C; D; E trong hình 38 GV: Nhận xét và chốt lại GV: treo nội dung ? 2 ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta tìm gì? GV: thu bảng nhóm cho HS nhận xét ? Có nhận xét gì KQ của ? 2 ? Viết KQ của ? 2 Qua 2 câu hỏi GV khắc sâu nhu cầu mở rộng tập N Số nguyên có thể coi là số có hướng {...- 3; - 2;- 1; 0; 1; 2; 3...} N Z Số 0 không là số nguyên âm; không là số nguyên dương HS đọc thông tin HS: Quan sát hình 38 Trả lời: Điểm C biểu thị +4 // D Biểu thị - 1 // E biểu thị - 4 HS: Đọc nội dung ?2 HS: Thảo luận nhóm (3') Cả hai trường hợp cách a là 1m KQ thực tế khác nhau . a) + 1m b) - 1 m 1) Số nguyên Tập hợp: {..- 3;- 2; -1; 0 1; 2; 3...} Gồm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương là tập hợp số nguyên Kí hiệu: Z * Chú ý: SGK - T69 * Nhận xét : SGK - T69 Hoạt động 2: Số đối (8') Hoạt động 2 - 1: Trên trục số có nhận xét gì các điểm 1 và - 1 2 và - 2 3 và – 3 GV: Ta nói các số : 1 và - 1 2 và - 2 3 và - 3 Là các số đối nhau ? Hai số 4 và -5 có là 2 số đối nhau không. HĐ 2 - 2 : Tìm số đối của các số 7; - 3; 0 GV: Nhận xét - Chốt lại HS: Quan sát và trả lời - Cách đều điểm 0 - Nằm về hai phía của điểm 0 -7; 3; 0 2) Số đối: 1 và - 1; 2 và - 2; 3 và - 3 là các số đối nhau. 1 là số đối của -1 -1 là số đối của 1 Hoạt động 3: (10') Củng cố - Luyện tập GV: Hệ thống kiến thức toàn bài ? Viết tập hợp số nguyên. ? Hai số đối nhau GV: treo bảng phụ bài 6 - T70 GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại GV: gọi 2 HS lên tìm số đối của các số . 2; 5; - 6; - 1; - 18 HS: Lên bảng viết HS: Đọc nội dung bài toán và trả lời HS lên bảng làm 3) Luyện tập Bài 6 - T70 - 4 N không đúng 4 N đúng 0 Z đúng - 1 N không đúng Bài 9 - T 71 Số đối của + 2; 5; - 6; -1; - 18 lần lượt là: - 2; - 5; 6; 1; 18 4) Hướng dẫn về nhà: (2') - Nắm vững tập hợp số nguyên, số đối - Bài tập VN: 7; 8; 10 . Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP C¸C SỐ NGUYªN Ngày soạn: 16.11.2014 Thø Ngµy TiÕt Líp SÜ sè Tªn Häc sinh v¾ng 7 22/11/2014 2 6B 35 7 22/11/2014 3 6B 34 I - Mục tiêu: - HS biết cách so sánh 2 số nguyên, hiểu được giá trị tuyết đối của 1 số nguyên. - Biết so sánh 2 số nguyên, biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - GD học sinh biết hợp tác trong học bài. II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV, bảng phụ. HS: Đọc trước bài, hình vẽ trục số III - Các hoạt động dạy và học: 1) æn định tổ chức:(1') 2) Kiểm tra: (5') - Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào? - Viết tập hợp số nguyên. - Lấy VD về 2 số đối nhau. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (15') So Sánh 2 số nguyên HĐ 1 -1: Cho HS đọc thông tin sau mục 1 - T71 ? Qua phần đọc thông tin nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b GV: Nhận xét nhấn mạnh cách so sánh số nguyên. HĐ 1 - 2: GV: treo bảng phụ nội dung ? 1 và hình 42. GV: Thu một , hai bảng nhóm cho HS nhận xét. GV: Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách điền. HĐ 1 - 3: So sánh 2 số - 5 và - 4 có nguyên nào nằm giữa hai số - 5 và - 4 không? GV Thông báo : - 5 gọi là liền trước của - 4 và - 4 là số liền sau của - 5 ? Tìm số liền trước và số liền sau của số -7 ? Có hai số nguyên a; b khi nào thì b là số liền sau của số a, a là số liền trước của số b. GV: Nhận xét nhấn mạnh đó chính là nội dung chú ý. HĐ 1 - 4: GV treo bảng phụ nội dung ? 2 GV: Cho HS nhận xét ? Qua bài tập trên rút ra kết kuận gì về số nguyên dương, số 0, số nguyên âm so với số 0 HS đọc thông tin a < b khi điểm a nằm bên trái điểm b HS đọc suy nghĩ, thực hiện theo nhóm. HS: nhận xét. - 5 < - 4 không - 8 là số liền trước số - 7 - 6 là số liền sau số - 7 a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b HS: đọc chú ý HS suy nghĩ trình bầy 2 HS lên trình bầy a) 2 < 7; b) - 2 > - 7 c) 4 > - 2 d) - 6 < 0 g) 0 < 3 Nọi số nguyên dương lớn hơn 0, nọi số nguyên âm < 0 Số nguyên âm < số nguyên dương HS đọc nhận xét. 1) So sánh hai số nguyên * Cách so sánh: SGK - T71 VD: Điểm - 5 nằm bên trái điểm -3 nên - 5 nhỏ hơn - 3 và viết - 5 < - 3 * Chú ý : SGK - T71 * Nhận xét : SGK - T72 Hoạt động 2: (12') Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. HĐ 2 - 1: GV: treo bảng có vẽ 1 trục số ? Có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm -3 ; 3 đến 0 ? Tương tự xét khoảng cách từ -1; 1 2; -2 đến 0 GV: Nhấn mạnh và đưa ra trường hợp tổng quát. HĐ 2 - 2: Củng cố: GV: Cho HS làm ?4 HS quan sát trục số Điểm 3 và - 3 cùng cách 0 một khoảng bằng 3 đơn vị HS đọc nội dung khái niệm 2) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Khái niệm: SGK - T 72 Kí hiệu: Đọc là : Giá trị tuyệt đối của a ? 4: * Nhận xét : SGK - T72 Hoạt động 3: (10') Bài 11 - T 73 GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét GV: Chốt lại cách so sánh số nguyên. GV: Cho HS làm bài 14 – T73 HS làm bài vào phiếu 2 HS lên trình bầy Cả lớp làm 2' 1 HS lên bảng trình bầy 3) Luyện tập: Bài 11 - T 73 3 < 5 4 > 6 - 3 > - 5 10 > -10 Bài 14 - T 73 4) Hướnh dẫn về nhà: ( 2') - Nắm vững cách so sánh 2 số nguyên. Khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên. - BTVN: 12; 13; 25 - T 73 Lương Phú, ngày tháng 11 năm 2014 Duyệt của BGH Nguyễn Quang Chiến Tiết 43: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22.11.2014 Thø Ngµy TiÕt Líp SÜ sè Tªn Häc sinh v¾ng 2 24/11/2014 2 6A 35 2 24/11/2014 3 6B 34 I - Mục tiêu: - Cho HS biết cách so sánh 2 số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - HS Biết tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên nhanh, chính xác. - GD cho HS tuân thủ , tích cực trong học tập. II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV, bảng phụ. HS: Làm bài tập ra về nhà III - Các hoạt động dạy và học: 1) Ôn định tổ chức:(1') 2) Kiểm tra: (5') HS1: Nêu cách so sánh 2 số nguyên? So sánh - 3 và - 7. HS2: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Tìm giá trị tuyệt đối của 12; - 15; -90 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (10')Chữa bài tập GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 12; 15 - T 73 GV: Kiểm tra vở BT của một số HS. GV: Uốn nắn , bổ sung và chốt lại cách sắp xếp các số nguyên và so sánh các giá trị tuyệt đối. Hai HS lên bảng chữa HS dưới lớp theo dõi bài làm của bạn HS: Nhận xét Bài 12 - T 73 a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần - 17; - 2; 0; 1; 2; 5 b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần 2001; 15; 7; 0; - 8; - 101 Bài 15 - T73 Hoạt động 2: (27') Luyện tập HĐ 2 -1: GV: treo bảng phụ nội dung bài 16 - T73 GV: Phát phiếu cho HS làm vào phiếu trong 2 phút GV: Thu vài phiếu cho HS nhận xét GV: Chốt lại HĐ 2 - 2: GV: treo bảng phụ nội dung bài 18 - T 73 GV: Gợi ý hãy quan sát vào trục số rồi thảo luận. GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại khi nào số a là số nguyên dương, số nguyên âm. HĐ 2 - 3: GV treo bảng phụ nội dung bài 19 - T 73 ? Yêu cầu của bài 19 là gì? ? Để điền dấu "+" " - " cho đúng ta dựa vào cơ sở nào ? Ngoài ra còn dấu nào khác không. GV: Uốn nắn - Chốt lại cách điền. HĐ 2 - 4: GV giới thiệu nội dung bài 20 - T73 ? Bài toán yêu cầu gì. ?Trước khi tính giá trị biểu thức cần tính gì? GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại. HS Làm vào phiếu HS: Nhận xét HS: Đọc nội dung bài toán HS: thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trả lời HS quan sát bài 19 1 HS lên bảng điền HS quan sát tìm hiểu cách làm Tính giá trị tuyệt đối của các số HS làm ít phút 2 HS lên trình bầy. Bài 16 - T 73 7 N - 9 Z 7 N -9 N 0 N 0 Z Bài 18 -T73 a) a > 2 a chắc chắn là số nguyên dương vì a nằm bên phải điểm 2 b) b < 3 ; b không chắc là số nguyên âm vì b còn có thể là 0; 1; 2 c) c > - 1 , c không chắc chắn là số nguyên dương vì c có thể bằng 0 d) d < - 5 , d chắc chắn là số nguyên âm vì nó nằm bên trái - 5 Bài 19 - T 73 a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) - 10 < - 6 hoặc -10 < 6 d) + 3 < + 9 hoặc -3 < +9 Bài 20 - T73 a) b) 4) Hướng dẫn về nhà : (2') - Ôn lại kiến thức về thứ tự trong tập hợp số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên - Làm các bài tập trong SBT - Đọc trước bài cộng hai số nguyên cùng dấu. -----------------------------***------------------------------ Tiết 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ngày soạn: 22.11.2014 Thø Ngµy TiÕt Líp SÜ sè Tªn Häc sinh v¾ng 3 25/11/2014 3 6A 35 3 25/11/2014 4 6B 30 I - Mục tiêu: - HS biết thực hiện cộng hai số nguyên cùng dấu. - HS biết được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hướng ngược nhau cho 1 đại lượng - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn. II - Chuẩn bị: GV: SGK; SGV, bảng phụ. mô hình trục số . HS: Làm bài tập ra về nhà. đọc trước bài. III - Các hoạt động dạy và học: 1) Ôn định tổ chức:(1') 2) Kiểm tra: (5') ? Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào? Viết tập hợp Z các số nguyên. ? Tìm số đối của : - 2; 5; - 6; - 1; - 18 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (7') Cộng hai số nguyên dương ? Tính 4 + 2 ( + 4) + ( +2) ? Từ kết quả cho biết thực chất của phép cộng 2 số nguyên dương là gì. GV: Chốt lại? Tương tự minh họa phép cộng (+ 3) + ( +2 ) trên trục số . ?Tương tự tính ( + 37 ) + ( 8) (+17)+ (+43) GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại 4+ 2 = 6 ( + 4) + ( +2) = + 6 Cộng hai số tự nhiên Một HS thực hiện (+ 3) + ( +2 ) = +5 1) Cộng hai số nguyên dương Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 (+4) + (+2) = +6 Hoạt động 2: (20') Cộng hai số nguyên âm GV: Ta có thể dùng các số nguyên dương, âm, để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau GV: Lưu ý HS t0 tăng 20C ta nói tăng 20C. t0 giảm 20C ta nói tăng -20C. GV: Treo bảng phụ nội dungVD GV: Hướng dẫn HS sử dụng trục số tính ( - 3) + (-2) ? Hãy trình bầy lời giải bài tập. GV: Nhận xét - chốt lại GV: Giới thiệu ? 1 Tính và nhận xét kết quả (-4) +(-5) và GV: Nhận xét - Bổ sung và thông báo đó chính là nội dung qui tắc. ? Tìm hiểu VD 1 ? Vận dụng làm ?2 GV: Nhận xét bổ sung chốt lại cách cộng 2 số nguyên dương, nguyên âm. HS: Lắng nghe HS: Đọc nội dung VD Tăng - 20C ( - 3) + (-2) = -5 Cả lớp làm ít phút Một HS lên trình bầy ( -4) + (-5) = -9 Kết quả hai phép tính là 2 số đối nhau. Tính tổng 2 giá trị tuyệt đối Đặt dấu "-" trước . HS đọc qui tắc. 2 học sinh lên bảng trình bầy. 2) Cộng hai số nguyên âm. ( -3) + ( -2) = -5 Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là - 50C * Qui tắc : SGK - T 75 ? 2: a) ( +37) + (+81) = 118 b) ( - 23) + (-17) = - (32 + 17) = -40 Hoạt động 3 (10’) Củng cố - Luyện tập GV: Hệ thống kiến thức cơ bản ? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên dương, 2 số nguyên âm. HĐ 3 - 1: GV treo bảng phụ nội dung bài : Tính : a) (-7) + (-14) b) 17 + c) GV: Thu 1; 2 bảng cho HS nhận xét GV: Uốn nắn - chốt lại HĐ 3 - 2: GV: treo bảng phụ nội dung bài 25 - T75 ? Để điền dấu > ; < vào ô vuông HS thực hiện theo nhóm : Nhóm 1; 2 câu a // 3; 4 câu b // 5; 6 câu c HS quan sát bài Thực hiện phép cộng hai số nguyên 2 HS lên trình bầy 3) Luyện tập: Bài toán: a) (- 7) + (-14) = - (7 + 14) = - 21 b) 17 + = 17 + 33 = 50 c) Bài 25 - T 75 điền dấu > ; < thích hợp vào ô vuông . a) ( - 2) + ( -5) < ( - 5) b) ( - 10) > ( -3) + ( - 8) 4) Hướng dẫn về nhà : (2') - Nắm vững và thuộc qui tắc cộng hai số nguyên âm; 2 số nguyên dương. - Bài tập 23; 24; 26 - T ( 75 38; 40; 41 - SBT - T59 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ngày soạn: 23.11.2014 Thø Ngµy TiÕt Líp SÜ sè Tªn Häc sinh v¾ng 5 26/11/2014 1 6B 34 5 26/11/2014 2 6A 35 I - Mục tiêu: - HS biết sử dụng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. - Tích cực hợp tác nhóm trong học bài GV: SGK; SGV, bảng phụ. mô hình trục số . HS: Cộng hai số nguyên cùng dấu III - Các hoạt động dạy và học: 1) æn định tổ chức:(1') 2) Kiểm tra: (5') ? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm? Vận dụng tính ( - 215) + ( -34) 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ( 28') Xây dựng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. GV: Treo bảng phụ nội dung VD ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tính gì? ? t0 giảm 50C em hiểu điều đó như thế nào. ? Để tính được t0 trong phòng ướp lạnh lúc buổi chiều làm như thế nào. ? Làm thế nào tính được. GV: Hướng dẫn cộng trên trục số . Di chuyển mũi tên từ vạch số 0 sang chiều dương 3 đơn vị đến điểm + 3 . từ điểm + 3 di chuyển mũi tên sang trái 5 ĐV đến điểm - 2. Vậy - 2 là kết quả phép tính ( + 3) + ( - 5) Ta viết ( +3) + (- 5) = - 2 ? Tương tự tính ( - 3) + ( +6) GV: Yêu cầu HS làm ? 1 Tìm và so sánh kết quả ( - 3) + ( +3) và ( +3) + ( - 3) ? Từ KQ trên có nhận xét gì. GV: Nhận xét và nhấn mạnh . GV: Cho HS làm ? 2 Tìm và nhận xét kết quả a) 3 + ( - 6) và b) ( - 2) + ( +4) và GV: Nhận xét ? Kết quả phép tính (1) có liên quan gì đến KQ phép tính ( 2) ? Muốn KQ (2) KQ (1) thì đằng trước KQ đặt dấu gì? ? Dấu đó chính là dấu của số nào? ? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào. GV: Nhậnh xét GV: Cho HS tìm hiểu VD(2') ? Vận dụng làm ? 3
Tài liệu đính kèm: