Giáo án Đại số khối 6 - Tuần 10

I/ Mục tiêu : Giúp học sinh

+ Kiến thức :Cũng cố một số dạng bài tập về số nguyên tố , phân tích một số ra thừa số nguyên tố

+Kỹ năng : Qua bài tập khắc sâu thêm cách tìm tập hợp ước của một số cho trước

+Thái độ : Rn tính chính xc ,cẩn thận trong tính tốn

II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , phấn màu,mtbt

 HS : Thước thẳng , bảng nhĩm .mtbt

III/ Tiến trình bài dạy :

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 6 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 - Tiết 28 - Ngày soạn : / / 2011
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
+ Kiến thức :Cũng cố một số dạng bài tập về số nguyên tố , phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
+Kỹ năng : Qua bài tập khắc sâu thêm cách tìm tập hợp ước của một số cho trước 
+Thái độ : Rèn tính chính xác ,cẩn thận trong tính tốn
II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , phấn màu,mtbt
 HS : Thước thẳng , bảng nhĩm .mtbt
III/ Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bảng
4p
HĐ1 :Kiểm tra : Phân một số tự nhiên lớn hơn 1 ra TSNT là gì ? Aùp dụng : phân tích 144 ra TSNT ( 144 = 24 . 32 ) 
HĐ2 : Luyện tập 
6p 
+ Hướng dẫn BT 129/50 : 
 . Số a = 5 . 13 chia hết cho những số nào ? vì sao ? 
 . Các ước của a là những số nào ? 
 Yêu cầu hs tự giải câu b , c
. Kiểm tra a = 5 . 13 chia hết cho những số nào ?
. Tìm các ước của a 
. Tự giải câu b , c 
129/50 : a/ a = 5 . 13 – Các ước của a là 1 ; 5 . 13 và 5 . 13
b/ b = 25 - Các ước của b là 1 ; 2 ; 22 ; 23 ; 24 và 25 
c/ c = 32 . 7 – Các ước của c là 1 ; 3 ; 32 ; 7 ; 3 . 7 và 32 . 7
6p
+ Hướng dẫn BT 130/50 :
 . Số 51 = 3 . 17 có các ước là gì ? 
 . Tương tự 75 ; 42 và 30 có các ước là gì ? 
. Phân tích các số 51 ; 75 ; 42 và 30 ra TSNT 
. Tìm ước của mỗi số 
130/50 : 
51 = 3 . 17 – Vậy 51 có các ước là 1 ; 3 ; 17 và 3 . 17 
75 = 3 . 52 – Vậy 75 có các ước là 1 ; 3 ; 5 ; 52 ; 3 . 5 và 3 . 52 
( Hs tự tìm các ước của 42 ; 30 )
6p
+ Hướng dẫn BT131/50 : 
 . Nếu a . b = c thì a và b là gì của c ? 
 . Nếu hai số tự nhiên có tích bằng 42 thì đó là hai số nào ?
 . Nếu a . b = 30 và a < b thì a ; b nhận những giá trị nào ? 
. Nêu quan hệ của a ; b đối với c khi a . b = c 
. Tìm a và b khi a . b = 42 
. Tìm a và b khi a . b = 30 và a < b 
131/50 : a/ a . b = 42 nên a và b là ước của 42 , vậy a và b là 1 và 42 hoặc 2 và 21 ; 3 và 14 ; 6 và 7 
b/ a . b = 30 và a < b nên a;b là : 
 a 1 2 3 5 
 b 30 15 10 6 
6p
+ Hướng dẫn BT132/50 :
 . Theo cách sắp xếp thì số túi là gì của 48 ? 
 . Vậy số túi là bao nhiêu ? 
. Nêu quan hệ của số túi và 48 
. Tìm số túi 
132/50 : Theo cách xếp thì số túi phải là ước của 48 – Vậy số túi là 1 hoặc 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28
6p 
+ Hướng dẫn BT 133/51 : 
 . Số 111 = 3 . 37 – Vậy các ước của 111 là gì ? 
 . Số ** . * = 111 = 37 . 3 – Vậy ** là gì của 111 ? 
 . Số ** có hai chữ số , vậy ** là số nào ? 
. Phân tích 111 ra TSNT
. Tìm các ước của 111
. Từ **.* = 111 = 37.3 
tìm ** và *
133/51 : a/ 111 = 37 . 3 – Vậy 
Ư(111) = { 1 ; 3 ; 37 ; 3 . 37 }
b/** . * = 111 = 37 . 3 nên ** là ước của 111 , ** có hai chữ số nên ** = 37 – Vậy ta có : 
37 . 3 = 111
8p 
+ Hướng dẫn BT167/22/sbt : 
 . Các số bằng tổng các ước không kể chính nó là số hoàn chỉnh – Vd : Các ước của 6 không kể chính nó là 1;2;3 mà 1+2+3 = 6 , vậy 6 là số hoàn chỉnh 
 . Trong các số 12;28 và 496 số nào là số hoàn 
chỉnh ? 
. Nghe GV định nghĩa số hoàn chỉnh 
. Tìm số hoàn chỉnh trong các số 12 ; 28 và 496
* BT cho thêm : 
167/22/sbt :
12 có các ước không kể chính nó là 1;2;3;4;6 – Tổng 1+2+3+4+6 ¹ 12 nên 12 không phải là số hoàn chỉnh 
28 có các ước không kể chính nó là 1;2;4;7;14 – Tổng 1+2+4+7+14 = 28 , vậy 28 là số hoàn chỉnh 
Tương tự 496 là số hoàn chỉnh 
( Hs tự kiểm tra ) 
2p
HĐ3 : Hướng dẫn về nhà : 
	+ Giải các bt 166 ; 168 / 22 / sbt 
	+ Xem trước bài “ Ước chung và bội chung ”
* Rút kinh nghiệm : 
Tiết 29 - Ngày soạn : / / 2011
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh
+KIến thức : Nắm được định nghĩa ước chung và bội chung 
+Kỹ năng : Biết cách tìm ước chung và bội chung ; hiểu khái niệm giao của hai tập hợp , kí hiệu giao 
+Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn 
II/ Chuẩn bị : GV :Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ
 HS: Thước thẳng , bảng nhĩm ,mtbt
III/ Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung ghi
4p
HĐ1 : Kiểm tra : Nhắc lại khái niệm ước và bội – Tìm Ư(4) và Ư(6) 
 Đặt vấn đề : “ Số nào vừa là ước của 4 , vừa là ước của 6 ? ” 
8p
HĐ2 : Ước chung 
+ Định nghĩa ước chung : 
 . Số nào vừa là ước của 4 , vừa là ước của 6 ? 
 . Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số ? 
 . Viết kí hiệu ƯC(a,b)
 . Nếu x Ỵ ƯC(a,b) thì x phải thõa mãn những điều kiện nào ?
 . Cho hs giải ?1/52
. Tìm các số vừa là ước của 4 , vừa là ước của 6 
. Nêu định nghĩa ước chung ( HĐ nhóm )
. Nêu điều kiện để x Ỵ
ƯC(a,b)
. Giải ?1/52 
1/ Ước chung : 
a/ Vd : Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
1 và 2 là các ước chung của 4 và 6 
b/ Đn : Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó – Kí hiệu : ƯC(a,b)
Vd : ƯC(4;6) = { 1 ; 2 }
xỴ ƯC(a,b,c) Û a M x , b M x và c M x 
?1/52 : 8 Ỵ ƯC(16;40) - đúng
8 Ỵ ƯC(32;28) – sai
8p
HĐ3 : Bội chung 
+ Định n ghĩa bội chung : 
 . Số nào vừa là bội của 4 , vừa là bội của 6 ? 
 . Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? 
 . Viết kí hiệu BC(a,b)
 . x Ỵ BC(a,b,c) thì x phải thõa mãn những điều kiện nào ?
. Tìm các số vừa là bội của 4 , vừa là bội của 6 
. Nêu định nghĩa bội chung của hai hay nhiều số 
. Tìm điều kiện của x để x Ỵ BC(a,b,c) 
. Giải ?2/52
2/ Bội chung : 
a/ Vd : B(6) = { 0;6;12;18;24; }
B(4) = { 0;4;8;12;16;20;24; }
0 ; 12 ; 24 ;  là bội chung của 4 và6 
b/ Đn : Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó – Kí hiệu : BC(a,b)
x Ỵ BC(a,b,c) Û x M a , x M b và x M c - ?2/52 : 6 Ỵ BC(3 ; 2 )
8p
HĐ4 : Chú ý 
+ Định nghĩa giao của hai tập hợp : 
 . Tập hợp ƯC(4;6) = { 1;2 }
gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) 
 . Giao của hai tập hợp là gì ?
 . Viết kí hiệu A I B
. Quan sát hình vẽ 26/52/sgk
. Nêu định nghĩa giao của hai tập hợp ( HĐ nhóm ) 
-Giải vd1 và vd2
3/ Chú ý :Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó 
Kí hiệu A I B
Vd1 : Ư(4) I Ư(6) = ƯC(4;6) 
 = { 1 ; 2 }
B(4) I B(6) = BC(4;6) 
Vd2 : A = { 3;4;6 } , B = { 4;6 }
A I B = { 4;6 }
X = { a;b } , Y = { c }
X I Y = Ỉ
15p
HĐ5 : Cũng cố : 
+ Yêu cầu hs nhắc các định nghĩa 
+ Cho hs giải các bài tập :
	134/53 : a/ 4 Ï ƯC(12;18) ; b/ 6 Ỵ ƯC(12;18) ; c/ 2 Ỵ ƯC(4;6;8) ; d/ 4 Ï ƯC(4;6;8)
	Hs tự giải câu e , g , h , i
	135/53 : a/ Ư(6) = { 1;2;3;6 } , Ư(9) = { 1;3;9 } , ƯC(6;9) = { 1;3 }
	 b/ Ư(7) = { 1;7 } , Ư(8) = { 1;2;4;8 } , ƯC(7;8) = Ỉ 
	 c/ ƯC(4;6;8) = { 1;2 }
2p
Hướng dẫn về nhà :
- Học bài 
- Chuẩn bị các bt 136 ; 137 ; 138 / 54 ; 55 / sgk để tiết sau luyện tập 
-Hướng dẫn bt 138/55/sgk : muốn chia được thì số phần thưởng phải là ước chung của 	24 và 32 
* Rút kinh nghiệm : 
Tiết 30 : Ngày soạn : 24 / 11 / 2010
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+ Rèn kĩ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số một cách thành thạo .
	+ Khắc sâu thêm khái niệm giao và hợp của hai tập hợp .
 + Rèn tính chính xác ,cẩn thận trong tính tốn
II/ Chuẩn bị : : GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ
 HS: Thước thẳng , bảng nhĩm ,mtbt
III/ Tiến trình bài dạy :
( 6p )	
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Nội dung ghi
6p
HĐ1 : Kiểm tra : a/ Phát biểu định nghĩa ước chung và bội chung .
Aùp dụng : Viết các tập hợp Ư (12 ) ; Ư ( 8 ) ; ƯC ( 12 , 8 ) 
b/ Giao của hai tập hợp là gì ? Tìm A I B biết
 A = { a;b;c } và B = { b;c;d }
HĐ2 : Luyện tập
6p
+ Hướng dẫn BT136 / 53 : 
 -M =A I B chứa những phần tử nào ? 
 -M quan hệ thế nào với A và B ? Vì sao ? 
-Viết các phần tử của tập hợp M 
-Viết M Ì A , M Ì B
BT136 / 53 : 
A = { 0;6;12;18;24;30;36 }
B = { 0;9;18;27;36 }
M = A I B = { 0 ; 18 ; 36 }
M Ì A và M Ì B
7p
+ Hướng dẫn BT137 / 53 : 
 -Ở mỗi câu a , b , c , d , tập hợp A I B là những tập hợp nào ? 
-Viết tập hợp A I B ở mỗi câu a , b , c , d của bài tập 
BT137 / 53 : 
a/ A I B = { cam , chanh }
b/ A I B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn văn và toán 
c/ A I B là tập hợp các số chia hết cho 10 
d/ A I B = Ỉ 
6p
+ Hướng dẫn BT 138 / 54 :
 -Muốn chia được thì số phần thưởng phải quan hệ thế nào với số bútvàsốvở? -Vậy cách chia nào không thực hiện được ?
-Nêu điều kiện để chia được 
-Điền số thích hợp vào ô trống với các trường hợp chia được 
BT138 / 54 : 
Cách
chia
Số phần
thưởng
Số bút ở mỗi
phần
thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
4
c
8
3
4
6p
+ Hướng dẫn BT169 /22 / sbt : 
 -Số 8 có phải là ước chung của 24 và 30 không ? Vì sao ?
-Số 240 có phải là bội chung của 30 và 40 không ? Vì sao ?
-Giải thích vì sao 8 không phải là ước chung của 24 và 30
-Giải thích vì sao 240 là bội chung của 30 và 40 
BT169 / 22 / sbt : 
a/ Số 8 không phải ước chung của 24 và 30 vì 
24 M 8 và 30ø M 8 
b/ Số 240 là bội chung của 30 và 40 
 vì 240 M 30 và 240 M 40
6p
+ Hướng dẫn BT170 / 23 / sbt : 
Câu a : 
 -Mỗi tập hợp Ư(8) ; Ư(12) và ƯC(8;12) có bao nhiêu phần tử ? 
Câu b : Hỏi tương tự 
-Viết các tập hợp ở mỗi câu theo kiểu liệt kê
BT170 / 23 / sbt : 
a/ Ư(8) = { 1;2;4;8 }
Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }
ƯC(8;12) = { 1;2;4;6 }
b/ Học sinh tự giải 
6p
+ Hướng dẫn BT172 / 23 / sbt :
 -Giao của hai tập hợp là gì ?
 -Giao của hai tập hợp A và B trong các câu a ; b là những tập hợp nào ? 
-Nhắc lại định nghĩa giao của hai tập hợp 
-Tìm giao của hai tập hợp A và B ở câu a và câu b
BT172 / 23 / sbt : 
A/ A I B = { mèo }
B/ A I B = { 1 ; 4 }
2p
 HĐ3 Hướng dẫn về nhà : 
	+ Giải thêm các bài tập 171 ; 173 ;174 / 23 / sbt 
	+ Xem trước bài “ Ước chung lớn nhất ” 
* Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc