Giáo án Đại số khối 6 - Tuần 17

1/ Mục tiêu : Giúp học sinh

+Kiến thức: Nắm được quy tắc bỏ dấu ngoặc và k/niệm tổng đại số

+Kỹ năng : Vận dụng thnh thạo quy tắc dấu ngoặc khi lm tính

 +Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xc trong tính tốn

II/ Chuẩn bị : GV :Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu HS : Thước ,bảng nhóm ,mtbt

III/ Tiến trình bài dạy :

 

doc 9 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 6 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 – Tiết 51 - Ngày soạn : 12 / 12 / 2010
QUY TẮC DẤU NGOẶC
1/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
+Kiến thức: Nắm được quy tắc bỏ dấu ngoặc và k/niệm tổng đại số 	
+Kỹ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc khi làm tính 
 +Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn 
II/ Chuẩn bị : GV :Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu HS : Thước ,bảng nhĩm ,mtbt 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1 Kiểm tra : Tìm số nguyên x , biết : x + (-7) = (-9) . Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên 
 Đvđ : Giá trị của hai biểu thức – ( 5 – 3 ) và –5 + 3 có bằng nhau không ? Vì sao ?
14p
+HĐ2 Xây dựng quy tắc : 
 -Cho hs giải ?1/83
 -Số đối của một tổng và tổng các số đối của hai số nguyên bất kì quan hệ với nhau như thế nào ?
 -Vậy với a , b Ỵ Z thì 
- (a + b) = ?
 -Cho hs giải ?2/83
 -Khi bỏ dấu ngoặc có dấu – đằng trước , có dấu + đằng trước ta phải làm thế nào ?
 -Nêu ví dụ minh họa
 -Cho hs giải ?3/85
-Giải ?1/84
-Viết được : 
 - (a + b ) = (-a) + (-b)
( HĐ nhóm )
-Giải ?2/84
-Nêu quy tắc dấu ngoặc
- Giải ?3/85
1/ Quy tắc dấu ngoặc : 
?1/83:
a/ Số đối của 2 là –2
Số đối của (-5) là 5 
Số đối của 2 + (-5) là 3
b/ Số đối của tổng 2 + (-5) bằng tổng các số đối của 2 và (-5)
TQ: Với a , b Ỵ Z ta có :	 - (a+b) = (-a) + (-b)
?2/83:
a/ 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (-13)
b/ 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6
Quy tắc : sgk/84
Ví dụ : sgk/84
?3/84: Tính nhanh 
a/ (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768 
= (768 – 768) – 39 = 0 – 39 = -39
b/(-1579) – (12 – 1579) 
= -1579 –12 + 1579
= (-1579 + 1579) – 12 
= 0 – 12 = -12 
12p
+HĐ3: tổng đại số: 
 -Ta gọi biểu thức 
A = (-75) + (+248) – 25 là một tổng đại số 
 -Tổng đại số là gì ? 
 -Cho hs tính giá trị của tổng đại số :
 A = 248 – 75 - 25
 -Khi thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng thì giá trị của tổng đại số có thay đổi không ? 
 -Hỏi t/ tự khi đặt dấu ngoặc để nhóm các s/hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu – thì phải đổi dấu tất cả các s/hạng trong ngoặc 
 -Nêu chú ý
-Nêu định nghĩa tổng đại số
-Tính giá trị của tổng đại số : 
A = 248 – 75 – 25
 = 248 – (75 + 25)
 = 248 – 100 = 148
-Nêu nhận xét về tổng đại số ( HĐ nhóm )
-Đọc chú ý 
2/ Tổng đại số :
a/ Đn : Một dãy các phép tính cộng và trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số 
Vd : 5 + (-3) – (-6) – (+7)
= 5 + (-3) + (+6) + (-7) 
= 5 – 3 + 6 – 7
b/ Nhận xét : sgk/84
Vd :a – b – c = (a – b) – c
 = a – (b + c)
284 – 75 – 25 = 284 – (75 + 25)
 = 284 – 100 = 184
+Chú ý : sgk/89
13p
HĐ4 Cũng cố : +Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc dấu ngoặc 
 +Cho hs giải các bài tập : 
	57/85 – Tính tổng :
	a/ (-17) + 5 + 8 + 17	 c/ (-4) + (-440) + (-6) + 440
	= (-17 + 17) + (5 + 8)	 	= (-440 + 440) + [ (-4) + (-6) ]
	= 0 + 13 = 13	= 0 + (-10) = -10
	b/ 30 + 12 + (-20) + (-12)	d/ (-5) + (-10) + 16 + (-1)
	= (-12 + 12) + (-20 + 30)	= 16 + (-5) + (-10) + (-1)
	= 0 + 10 = 10	= 16 – ( 5 + 10 + 1) = 16 – 16 = 0
	59/85 – Tính nhanh :
	a/ (2736 – 75) – 2736 	b/ (-2002) – (57 – 2002) 
	= 2736 – 75 – 2736	= -2002 – 57 + 2002
	= (2736 – 2736) – 75	= (-2002 + 2002) - 57 
	= 0 – 75 = -75	= 0 – 57 = - 57
2p
HĐ5 Hướng dẫn về nhà :
	+Học bài 
	+Giải các bài tập 58 ; 60 / 85 / sgk 
	+Chuẩn bị các bài tập 89 ; 93 ; 94 / 65 / sbt để tiết sau luyện tập 	 
* Rút kinh nghiệm : 
Tiết 52 - Ngày soạn : 12 / 12 / 2010
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+Kiến thức :Khắc sâu quy tắc dấu ngoặc 
	+Kỹ năng :Vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc vào bài tập
 + Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn 
II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , bảng phụ HS : Thước ,bảng nhĩm ,mtbt
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
5p
HĐ1 Kiểm tra : 1/Tính nhanh tổng sau : 
A = 1234 + 2345 – 1234
 2/ Tìm số nguyên x biết :
 3 + x = -7
HĐ2 : Luyện tập 
12p
Sửa bài tập : 
58/85:
 -Thế nào là đơn giản biểu thức ?
 -Gọi cùng lúc 2 hs lên bảng sửa 
 -Sửa sai nếu có
60/85:
 -Gọi 2 hs cùng lúc lên bảng sửa
 -Sửa sai cho hs nếu có
-Nêu cách đơn giản biểu thức 
-2 bạn lên bảng sửa
-Lớp nhận xét
-2bạn lên bảng sửa
-Lớp nhận xét
A/ Sửa bài tập :
58/85: a/ x + 22 + (-14) + 52
= x + (22 + 52) + (-14)
= x + 74 + (-14) = x + 60
 b/ (-75) – (p + 20) + 95
= (-75) – p – 20 + 95
= (-75) – p + (-20) + 95
= [ (-75) + (-20) ] + 95 – p
= -95 + 95 – p = 0 – p = -p
60/85: Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a/ (27 + 65) + (346 – 27 –65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 – 65) + 346
= 0 + 0 0 346 = 346
b/ (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17 
= (42 – 42) + (17 –17 ) – 69 
= 0 + 0 – 69 = -69
13p
Hướng dẫn BT89/65/sbt:
 -Các tổng đã cho có phải tổng đại số không ? 
 -Tính chúng như thế nào cho hợp lí ?
Hướng dẫn BT93/65/sbt:
 -Muốn tính giá trị của biểu thức M ta làm như thế nào ?
-Nói được các tổng đã cho ở bt là các tổng đại số 
-Nhắc lại cách tính một tổng đại số
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức M ở bt
-Thay lànn lượt các giá trị của x , b và c ở câu a và câu b để tính giá trị của M
B/ Luyện tập : 
89/65/sbt – Tính tổng : 
a/ (-24) + 6 + 10 + 24
= (-24 + 24) + (6 + 10) 
= 0 + 16 = 16
b/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
= (-23 + 23) + (-25 + 15)
= 0 + (-10) = -10
c/ (-3) + (-350) +(-7) + 350
=(-350 + 350) + [ (-3) + (-7) ]
= 0 + (-10) = -10
d/ (-9) + (-11) + 21 + (-1) 
= 21 + (-9) + (-10) + (-1)
= 21 – (9 + 10 + 1) = 21 – 20 = 1
93/65/sbt – Tính giá trị của biểu thức M = x + b + c , biết ; 
a/ x = 3 , b = -4 , c = 2
M = (-3) + (-4) + 2 
 = [ (-3) + (-4) ] + 2 
 = (-7) + 2 = -5
b/ x = 0 , b = 7 , c = -8
M = 0 + 7 + (-8)
 = (0 + 7) + (-8) = 7 + (-8) = -1
13p
Hướng dẫn BT94/65/sbt:
Câu a :
 -Tổng của 9 số đã cho bằng bao nhiêu?
 -Nếu tổng của 4 số trên mỗi cạnh là 9 thì tổng của 3 bộ 4 số trên 3 cạnh là bao nhiêu ?
 -Chênh lệch của 2 tổng trên là mấy ? Vì sao có sự chênh lệch đó ? Vậy 3 số ở đỉnh là 3 số nào ?
 -Cho hs tự giải câu b và câu c
-Tính tổng của 9 số đã cho
-Tính tổng của 3 bộ 4 số trên 3 cạnh 
-Tìm chênh lêch của 2 tổng trên 
-Giải thích vì sao có sự chênh lệch đó 
-Tìm được 3 số ở đỉnh là –1 ; -2 và –3
-Giải câu b và câu c tương tự
94/65/sbt
a/ -1
6
 7
 -2 9 5 -3 
b/ ; c/ ( Hs tự giải ) 
2p
HĐ3 Hướng dẫn về nhà :
	+Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ một như sau : 
	-Soạn các câu hỏi từ 1 đến 10 / 61/ sgk
	-Trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong đề cương ôn tập
 -Giải các bài tập 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ở đề cương ôn tập
Rút kinh nghiệm : 
TIẾT 53 - Ngày soạn : 13 / 12 / 2010
ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+Kiến thức :Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của học kì một 
	+Kỹ năng : Thành thạo các p/tính của học kì một 
 + Thái độ : Rèn tính tích cực ,tư duy 
II/ Chuẩn bị : GV +HS : Đề cương ôn tập , bảng phụ , thước thẳng , phấn màu 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1 Kiểm tra : Phát biểu quy tắc dấu ngoặc – Aùp dụng : Tính tổng 145 + (-45) + (-55)
HĐ2 :Ơn tập 
12p
+Oân các câu hỏi trắc nghiệm khách quan : 
 -Treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi 
 -Gọi học sinh lần lượt trả lời bằng cách chọn kết quả đúng trong mỗi câu 
-Sửa sai cho học sinh nếu có 
-Chọn lần lượt kết quả đúng trong mỗi câu hỏi 
-Lớp nhận xét 
I/ Trắc nghiệm khách quan :
Chọn kết quả đúng trong mỗi câu sau : (Ghi ở bảng phụ)
1/Tập hợp X = { x Ỵ N / 2x = 4 }
ta có thể viết : A . X = 2 ; B.2 Ỵ X
C . X = N ; D . X = { 2 }
2/Tập hợp các chữ số của số 1000 có số phần tử là : A . 1 ; B . 2 
C . 3 ; D . 4
3/Giao của hai tập hợp M = {1;2 }
và N = { 2;3 } là : A . { 1 }
B . { 2 } ; C . { 3 } ; D . Ỉ
4/Tích x . x5 bằng : A . x6
B . x7 ; C . x8 ; D . x9
5/ x ¹ 0 , thương x2 : x2 bằng : 
A . x ; B . 0 ; C . x4 ; D . 1
6/Phân tích số 100 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả sau :
A . 22 . 52 ; B . 23 . 5 
C . 2 . 5 3 ; D . 23 . 53
7/ƯCLN (10 ; 12) bằng : A . 0
B . 1 ; C . 32; D . 43
8/BCNN(10 ;12) bằng :
A . 60 ; B . 70 ; C . 80 ; D . 90 
9/Thay a bởi chữ số nào thì 2a chia hết cho cả 2 và 5 : 
A . 1 ; B . 0 ; C . 2 ; D . 5
10/Trong các số : 80 ; 90 ; 128 ; 324 ; 600 ; 702 . Những số chia hết cho 9 là : A . 80 ; 90 ; 128
B . 324 ; 600 ; 702 
C . 90 ; 324 ; 702 
D . 80 ; 128 ; 600 
11/Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nếu : A . MA = MB
B . MA + MB = AB 
C . MA – MB = AB
D . Cả ba câu trên đều sai 
12/M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A . MA = MB 
B . MA + MB = AB 
C . MA = MB = 
D . Cả ba câu trên đều sai 
9p
+Hướng dẫn các bài tập tự luận ở đề cương ôn tập : 
Bài 1 : 
 -Cho cả lớp tự giải , gọi 2 hs lên bảng giải 
 -Sửa sai nếu có 
-Cả lớp tự giải 
-2 bạn lên bảng giải 
-Lớp nhận xét
II/ Tự luận : 
1/ Tìm số tự nhiên x , biết :
a/ 10 + 2x = 45 : 42
 10 + 2x = 43 = 64
 2x = 64 – 10 = 54 
 x = 54 : 2 = 27
b/ (3x – 24) . 73 = 2 . 74 
 3x – 24 = 2 . 74 : 73 
 3x – 16 = 2 . 7 = 14
 3x = 14 + 16 = 30
 x = 30 : 3 = 10 
9p
Bài 2 : 
 -Theo đề thì x quan hệ thế nào với 126 ; 210 ; 15 và 30 
 -Tìm ƯC(126;210) như thế nào ? 
 -Vậy x = ? 
-Tìm quan hệ của x với 126 ; 210 ; 15 và 30 
-Tìm ƯC(126;210) 
-Tìm x
2/ Tìm x Ỵ N biết 126 M x ; 210 M x 
và 15 < x < 30 Giải :
Theo đề thì x Ỵ ƯC ( 126 ; 210 ) và 
15 < x < 30
126 = 2 . 32 . 7 ; 210 = 2 . 3 . 5 . 7 
ƯCLN ( 126 ; 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42
ƯC ( 126 ; 210 ) = Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 } - Vậy x = 21
9p
Bài 3 : 
 -Theo đề thì x quan hệ thế nào với 15 ; 25 và 400 ?
 -Vậy x = ?
-Tìm quan hệ của x với 15 ; 25 và 400
-Tìm x
3/ Tìm x Ỵ N , biết x M 15 , x M 25 và 
x < 400 Giải :
Theo đề thì x Ỵ BC(15;25) và x < 400
15 = 3 . 5 ; 25 = 52 
BCNN(15;25) = 3 . 52 = 75
BC(15;25) = B(75) = { 0 ; 75 ; 150 ; 225 ; 300 ; 375 ; 450  }
Vậy x Ỵ { 0;75;150;225;300;375 }
Hướngdẫn về nhà : + Xem lại các bài tập đã giải 
	 +Chuẩn bị các bài tập 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ở đề cương để tiết sau ôn tập ( tt )
* Rút kinh nghiệm :
TIẾT 54 - Ngày soạn : 13 / 12 /2010
ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT ( tt )
I/ Mục tiêu : ( Như tiết 53 )
II/ Chuẩn bị : Đề cương ôn tập 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
3p
HĐ1 Kiểm tra : Kiểm tra vở ghi và vở bài tập của 1 học sinh 
Nhĩm 1,3
HĐ2 : Ơn tập 
7p
Bài 3 : 
 -Nếu gọi số sách cần tìm là a(200 < a < 290)
thì a+1 quan hệ thế nào với các số 10 ; 12 ; 15 ; 201 và 291 ? 
 -Vậy a+1 = ? , a = ?
 -Số sách cần tìm là bao nhiêu quyển ?
-Tìm quan hệ của a+1 với các số 10 ; 12 ; 15 ; 201 và 291
-Tìm a+1 , tìm a 
-Trả lời bài toán
4/Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn , 12 cuốn , 15 cuốn đều thiếu 1 quyển . Tính số sách đó , biết rằng số sách đó khoảng từ 200 đến 290 quyển 
Giải :
Gọi số sách là a ( 200 £ a £ 290 ) thì 
a+1 Ỵ BC(10;12;15) và201 £ a+1 £ 291
BCNN(10;12;15) = 60 
BC(10;12;15) = B(60) = { 0 ; 60 ;120 ; 180 ;240 ; 300 ; 360  }
Vậy a + 1 = 240 Þ a = 240 + 1 = 241
Trả lời : Có 241 quyển sách
6p
Bài 5 : 
 -Nếu gọi số đĩa có thể chia được nhiều nhất là a thì a quan hệ thế nào với 96 và 36 ?
 -Vậy a = ? 
-Tìm quan hệ giữa a với 96 và 36
-Tìm a 
-Trả lời bài toán
5/ Có 96 kẹo và 36 bánh . Có thể chia số bánh kẹo đó nhiều nhất thành mấy đĩa sao cho số bánh và kẹo được chia đều vào các đĩa .
Giải : 
Gọi số đĩa có thể chia được nhiều nhất là a thì a là ƯCLN ( 96 ; 36 )
96 = 25 ; 36 = 22 . 3 
ƯCLN ( 96 ; 36 ) = 22 . 3 = 12
Vậy a = 12 
Trả lời : 12 đĩa
9p
Bài 6 : 
 -M có nằm giữa O và N không ? Vì sao ? 
 -MN = ?
-Giải thích vì sao M nằm giữa O và N 
-Tính MN
6/ Trên tia Ox Vẽ hai đoạn thẳng OM = 2,5 cm và ON = 4 cm . Tính đoạn MN ?
 O M N x
 Giải :
Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N , do đó ta có : 
OM + MN = ON 
 MN = ON – OM = 4 – 2,5
 MN = 1,5 ( cm )
9p
Bài 7 : 
 -Yêu cầu hs tự vẽ hình
 -I có nằm giữa O và K không ? Vì sao ?
 -Hãy so sánh OI và IK ?
-I có phải là trung điểm của đoạn OK không ? Vì sao ?
-Vẽ hình 
-Giải thích vì sao I nằm giữa O và K
-So sánh OI và IK
-Giải thích vì sao I là trung điểm của IK
7/ Trên tia Ox xác định hai điểm I và K sao cho OI = 1,5 cm và Ok = 3 cm .
a/ I có nằm giữa O và K không ? Vì sao ?
b/ So sánh OI và IK 
c/ I có phải là trung điểm của đoạn thẳng OK không ? Vì sao ?
( Học sinh tự vẽ hình )
Giải : 
a/ I nằm giữa O và K , vì OI < OK
b/ Vì I nằm giữa O và K nên : 
OI + IK = OK
 IK = OK – OI = 3 – 1,5 
 IK = 1,5 cm- Vậy OI = IK
c/ I là trung điểm của đoạn thẳng OK , vì OI = IK = 
9p
Bài 8 : 
 -Yêu cầu học sinh tự vẽ hình 
 -Trong ba điểm A ; B ; C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
 -B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ?
-Vẽ hình 
-Tìm và giải thích điểm nằm giữa trong ba điểm A ; B và C
-Giải thích vì sao B là trung điểm của đoạn thẳng AC
8/ Trên tia Oy xác định a điểm A ; B và C sao cho OA = 1 cm ; OB = 4 cm và OC = 7 cm .
a/ Trong ba điểm A ; B và C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Vì sao ? 
b/ B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ?
( Học sinh tự vẽ hình )
Giải :
a/AB = 3 cm ( HS tự tính ) 
 AC = 6 cm
Vì AB < AC nên B nằm giữa A và C 
b/ BC = 3 cm ( HS tự tính )
Vì AB = BC = nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC
2p
HĐ3 Hướng dẫn về nhà :
	+Xem lại các dạng bài tập đã giải 
	+Học lí thuyết 
	+Tuần sau kiểm tra học kì I
*Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc