Giáo án Đại số khối 6 - Tuần 8

I/ Mục tiêu : Giúp học sinh

 + Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9

 + Vận dụng d/ hiệu để nhanh chóng nhận ra 1số ,1tổng ,1 hiệu có chia hết cho 3 , cho9 không

 + Rn tính cẩn thận ,chính xc trong tính tốn cho HS

II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , phấn màu

III/ Tiến trình bài dạy :

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 6 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 - Tiết 22 - Ngày soạn : 9/ 10 / 10
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 , CHO 9
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh
	+ Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 
	+ Vận dụng d/ hiệu để nhanh chóng nhận ra 1số ,1tổng ,1 hiệu có chia hết cho 3 , cho9 không 
 + Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn cho HS 
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , phấn màu
III/ Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bảng
4p
HĐ1:KTM
*Dùng phép chia để kiểm tra xem số 2124 có chia hết cho 3 , cho 9 không ?
* Đặt vấn đề : Số 2124 có tổng các chữ số bằng bao nhiêu ? tổng đó các chia hết cho 9 không ?
5p
HĐ2 : Nhận xét mở đầu :
 . Hướng dẫn hs viết số 378 = (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)
 . Cho hs tự viết số 253 theo cách trên
 . Em có nhận xét gì qua cách viết trên ?
. Viết số 235 dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9 
( Hoạt động nhóm )
. Nêu nhận xét
1/ Nhận xét mở đầu : 
a/ Nhận xét : Sgk / 39
b/ Vd : 
378 = (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)
= tổng các chữ số + số M 9
253 = (2+5+3) + (2.11.9 + 5.9)
= tổng các chữ số + số M 9
10p
+HĐ3 Xây dựng dấu hiệu M 9 : 
 . Theo nhận xét mở đầu thì 378 có M 9 không ? vì sao ?
 . Số như thế nào thì M 9 ?
 . Số 235 có M 9 không ? vì sao ? 
 . Số như thế nào thì M 9 ?
 . Dấu hiệu chia hết cho 9 là gì ?
 . Cho hs giải ?1/40
. Kiểm tra xem 378 và 235 số nào M 9 , số nào M 9 , giải thích vì sao 
. Nêu kết luận về các số M 9 và M 9 
. Nêu dấu hiệu M 9
. Giải ?1/40
2/ Dấu hiệu chia hết cho 9 :
a/ Vd :
378 = [(3+7+8) + (số M 9)] M 9
253 = [(2+5+3) + (số M 9)] M 9
b/ Dấu hiệu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9
?1/40 – Trong các số 621;1205; 1327 và 6354 
+ Các số M 9 là : 621;6354
+ Các số M 9 là : 1205 ;1327 
10p
HĐ4 : Xây dựng dấu hiệu M 3 :
 . Số M 9 thì có M 3 không ? vì sao ?
 . Những số như thế nào thì M
3 ? 
 . Những số như thế nào thì M 3 ?
 . Dấu hiệu chia hết cho 3 là gì ?
 . Cho hs giải ?2/41
. Giải thích vì sao số M 9 thì cũng M 3 
. Kết luận về các số M 3 và M 3 
. Nêu dấu hiệu M 3
. Giải ?2/41
3/ Dấu hiệu chia hết cho 3 :
a/ Vd : 
2031 = [(2+0+3+1) + (số M 9)]M 3
3415 = [(3+4+1+5) + (số M 9)] M 3
b/ Dấu hiệu : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3
?2 /41 : Thay * bởi các số 2 ; 5 
hoặc 8 thì 147* M 3
14p
HĐ5 : Củng cố ; + Yêu cầu hs nhắc lại hai dấu hiệu
+ Cho hs giải các bt : BT101/42 :Số M 3 là : 1347 ; 6534 ; 932568 ; Số M 9 là : 6534 ; 93258
+ Lưu ý hs : Số M 3 thì chưa chắc M 9 , vd : 15 M 3 nhưng 15 M 9
BT102/41 : a/ Tập hợp A các số M 3 là A = { 3564 ; 6531 ; 6570 ; 1248 }
	 b/ Tập hợp B các số M 9 là B = { 3564 ; 6570 } ; c/ B Ì A
BT103/41 :
	a/ ( 1251 + 5316 ) M 3 ; ( 1251 + 5136 ) M 9
	b/ ( 5346 – 1324 ) M 3 ; ( 5346 – 1324 ) M 9
	c/ ( 1.2.3.4.5.6 + 27 ) M 3 ; ( 1.2.3.4.5.6 + 27 ) M 9
2p
* HĐ6 :Hướng dẫn về nhà :
	+ Học bài 
	+ Giải các bt 104 ; 105 / 43 / sgk
	+ Chuẩn bị các bt 106 ; 107 ; 108 ; 109 ; 110 / 42 / sgk để tiết sau luyện tập
+ Hướng dẫn bt 105 / 42 / sgk : Phải suy luận được một số M cả 2 ; 3 ; 5 và 9 phải thoả mãn điều kiện nào để thay các chữ số vào * cho đúng
* Rút kinh nghiệm : 
Tiết 23 - Ngày soạn : 9 / 10 / 10
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh
	+ Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 vào bài tập
	+ Tập phối hợp các dấu hiệu khi giải toán
 + Rèn tính cẩn thận ,chính xác cho HS 
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ , đề kiểm tra 15 phút
III/ Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bảng
 HĐ1 : Kiểm tra 15 phút : 
	1/ Tổng 1 . 2 . 3 . 4 . 5 + 42 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ? 
	2/ Tìm số tự nhiên n , biết : 2n = 23 . 24 
	3/ Tìm sớ tự nhiên x biết : x2 – 9 = 16
HĐ2 Luyện Tập
4p
+ Hướng dẫn BT106/42 :
 . Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số và M 3 là số nào ?
 . Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số và M 9 là số nào ?
. Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 
. Tự giải bt106/42
BT106/42 :
a/ 10002
a/ 10008 
6p
+ Hướng dẫn BT107/42 :
 . Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bt
 . Yêu cầu hs điền dấu x vào ô trống cho đúng
. Điền dấu x vào ô trống cho đúng
BT107/42 :
a/ Đúng
b/ Sai
c/ Đúng 
d/ Sai
6p
+ Hướng dẫn BT108/42 :
 . Tổng các chữ số của số 1543 chia 9 dư mấy ? chia 3 dư mấy ?
 . Số 1543 khi chia 9 , chia 3 sẽ có cùng số dư với các phép chia trên
.Tìm tổng các chữ số của số 1543 là 1 + 5 + 4 + 3 = 13
. Tìm số dư của phép chia 13 cho 9 , cho 3
. Tìm số dư của phép chia 1543 cho 9 , cho 3
BT108/42 :
1546 chia 9 dư 7 , chia 3 dư 1
1527 chia 9 dư 6 , chia3 dư 0
2468 chia 9 dư 2 , chia 3 dư 2
1011 chia 9 dư 1 , chia 3 dư 1
6p 
+ Hướng dẫn BT110/42 :
 . Để tìm nhanh số dư trong các phép chia ta làm như thế nào ?
 . Trong mỗi trường hợp d và r quan hệ với nhau như thế nào ?
 . Lưu ý hs : đây là một cách kiểm tra kết quả của phép nhân
. Nhắc lại cách tìm nhanh số dư trong các phép chia
. Điền số thích hợp vào ô trống 
. Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết” ở sgk / 43 để hiểu thêm bt 110/42/sgk
BT110/42 – Điền số vào ô trống rồi so sánh r và d :
a
78
64
72
b
47
59
21
c
3666
3776
1512
m
6
1
3
n
2
5
0
r
3
5
0
d
3
5
0
+ Trong mỗi trường hợp r = d 
6p
HĐ3/ Cũng cố : 
+ Hướng dẫn BT137/19/sbt :
 . 1012 – 1 = ? và có tổng các chữ số bằng bao nhiêu ?
 . 1010 + 2 = ? và có tổng các chữ số bằng bao nhiêu ?
. Tính giá trị và tìm tổng các chữ số của 
1012 – 1 và 1010 + 2
. Kiểm tra xem các số trên có M 3 và M 9 không ?
BT cho thêm : 137 /19/sbt
a/ 1012 – 1 = 99  9 M 9 và M 3
 123
 12 chữ số 9
b/ 1010 + 2 = 100  02 M 9 , M 3 
 123 
 9 chữ số 0
HĐ4: Hướng dẫn về nhà :
	+ Giải bt 109 / 42 / sbt và các bt 138 ; 139 ; 140 / 19 / sbt
	+ Xem trước bài “ Ước và bội ”
	+ Hướng dẫn bt 109 / 42 / sgk : tìm xem tổng các chữ số của mỗi số khi chia cho 9 dư mấy ta sẽ tìm được giá trị của m ở mỗi trường hợp .
*Rút Kinh Nghiệm : 
Tiết 24 - Ngày soạn : 10 / 10 / 10
	 ƯỚC VÀ BỘI
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh
	+ Nắm được định nghĩa ước và bội của một số , kí hiệu tập hợp ước và bội
	+ Biết cách tìm ước và bội của một số
 + Rèn tính chính xác ,cẩn thận cho HS 
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng , phấn màu
III/ Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bảng
4p
HĐ1: KTM
1/Cho hai số tự nhiên a và b với b ¹ 0 , hãy cho biết khi nào thì a chia hết cho b ? Aùp dụng : 12 có chia hết cho 4 không ? vì sao ?
2/ Đặt vấn đề : “ Khi a M b ta gọi a là gì của b ; b là gì của a ?”
10p
+HĐ2: Nêu đ/nghĩa Ư, B :
 . Khi 12 M 4 ta còn nói 12 là bội của 4 , 4 là ước của 12
 . Khi a M b ta gọi a là gì của b , b là gì của a ?
 . Kí hiệu Ư(a) , B(a) 
 . Cho hs giải ?1/43
. Dùng đn ước và bội để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b
. Nắm vững các kí hiệu Ư(a) , B(a)
. Giải ?1/43
1/ Ước và bội : Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b , còn b gọi là ước của a
+ Kí hiệu : Ư(a) , B(a) 
?1/43 : 18 là bội của 3
18 không phải là bội của 4
 4 là ước của 12
4 không phải là ước của 15
15p
+HĐ3 Cách tìm ước và bội : 
 . Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là những số nào ?
 . Muốn tìm bội của một số (khác 0) ta làm như thế nào ?
 . Cho hs giải ?2/44
 . Tập hợp Ư(8) gồm các phần tử nào ?
 . Muốn tìm ước củamột số tự nhiên a ta làm như thế nào ? 
 . Cho hs giải ?3 và ?4/44
. Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
. Nêu cách tìm bội của một số ( Hoạt động nhóm )
. Giải ?2/44
. Tìm các phần tử của tập hợp Ư(8) 
. Nêu cách tìm ước của một số tự nhiên a
( Hoạt động nhóm )
. Giải ?3 và?4/44
2/ Cách tìm ước và bội :
a/ Vd1 : Các bội < 30 của 7 là 0 ; 7 ; 14 ; 21 và 28
+ Ta có thể tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 
?2/44 : x Ỵ N , x Ỵ B(8) vàx < 40
là 0 ; 8 ; 16 ; 24 và 32
b/ Vd2 : Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
+ Ta có thể tìm ước của số a bằng cách chia lần lượt a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào , khi đó các số ấy là ước của a
 ?3/43 : Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ;12 }
Ư(1) = { 1 } , B(1) = {0;1;2;3; } = N
14p
HĐ4 : Cũng cố : 
	 BT áp dụng : 
	a/ Khi a . b = 40 ( a , b Ỵ N * ) , ta nói a , b là gì của 40 ?
	Trả lời : a , b là ước của 40
	b/ Khi x = 8 . y ( x , y Ỵ N* ) , ta nói x là gì của y ? y là gì của x ?
	Trả lời : x là bội của y , y là ước của x
	 BT111/14 :
	a/ Trong các số 8 ; 14 ; 20 ; 25 thì bội của 4 là 8 và 20
	b/ Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là { 0;4;8;12;16;20;24;28 }
	c/ Dạng tổng quát của các số là bội của 4 là 4 . k ( k Ỵ N )
	BT112/44 :
	Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }	,	Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
	Ư(9) = { 1; 3 ; 9 }	,	Ư(13) = { 1 ; 13 }	, Ư(1) = { 1 }
	BT113/44 – Các số tự nhiên x thõa mãn :
	a/ x Ỵ B(12) và 20 £ x £ 50 là 24 ; 36 ; 48
	b/ x M 15 và 0 < x £ 40 là 15 ; 30 
	c/ x Ỵ Ư(20) và x > 8 là 10 ; 20 
	d/ 16 M x là 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16
2p
Hướng dẫn về nhà :
	+ Học bài 
	+ Làm bt 114 / 45 / sgk và các bt 141 ; 143 ; 146 / 20 / sbt
	+ Xem trước bài “ Số nguyên tố , hợp số ”
	+ Hướng dẫn bt 114 / 45 / sgk : Muốn chia được thì ở mỗi cách số nhóm hay số người ở mỗi nhóm phải là ước của 36
* Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc