Giáo án Đại số khối 7 - Học kì II

I. MỤC TIÊU :

*Kiến thức:- Học sinh làm quen với các bảng về thu nhập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo và

 về nội dung ), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số

 các giá trị của dấu hiệu “ và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ”, làm quen với khái niệm

 tần số của một giá trị.

*Kỹ năng:- Học sinh biết được các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị.

 Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu nhập được qua điều tra.

 - Học sinh nhận thức được toán học liên quan chặt chẽ với đời sống.

*Thái độ: Cĩ ý thức lắng nghe ,cẩn thận chính xc khi tính tốn.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Thước, bảng phụ, bảng số liệu thống kê.

 HS: Dung cụ học tp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc 35 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
TG
HĐGV
HĐHS
Nội dung
(7p) HĐ1 - Kiểm tra 15’ :Đề: Điểm kiểm tra môn Toán của HS lớp 7A được ghi lại ở bảng sau
8 5 4 7 9 5 4 5
7 3 8 10 8 6 7 6
6 9 8 10 7 5 8 8
1.Chọn câu trả lời đúng nhất:
 a) Dấu hiệu ở đây là : A.Điểm kiểm tra mơn toán của hs lớp 7A . B.Kiểm tra mơn toán của hs.
 C.Điểm k/tra mơn toán của h/s . D. Điểm kiểm tra của hs lớp 7A
b)Số các giá trị là : A.20 B.24. C. 15 D.10
2.Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Đáp án: 1 a) A (0,75đ) b) B (0,75đ)
 b)Biểu diễn đúng ,đày đủ (8,5đ)
10p
10p
10p
HĐ2 : LUYỆN TẬP
 Bài 12.
Giá trị (x)
Tần số (n)
18
?
17
?
20
?
25
?
28
?
30
?
31
?
32
?
N = ?
b. 
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 13. xem hình 3 sách giáo khoa trang 15
a. Năm 1921 dân số nước ta là ? triệu người.
b. Ta có 60 + 16 = ?
76 triệu người là năm ?
1999 – 1921 = ?
Vậy sau ? năm dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c. Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 
76 – 54 = ? triệu người. 
BT: Gọi Hs lên bảng vẽ biểu đố.
Bài 12.
Giá trị (x)
Tần số (n)
18
3
17
1
20
1
25
1
28
2
30
1
31
2
32
1
N = 12
b. 
Bài 13.
a. Năm 1921 dân số nước ta là 16 triệu người.
b. Ta có 60 + 16 = 76
76 triệu người là năm 1999
1999 – 1921 = 78
Vậy sau 78 năm dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c. Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng thêm 
76 – 54 = 22 triệu người. 
Bài 12.
Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng sau (0C)
Tháng
Nhiệt độ trung bình
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
18
20
28
30
31
32
31
28
25
18
18
17
a) Hãy lập bảng “ tần số”
b) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 13.
Hãy quan sát hình 3 SGK và hãy trả lời
a. Năm 1921, dân số nước ta là bao nhiêu?
b. Sau bao nhiêu năm ( kể từ 1921) thì dân số nước ta tăng lên 60 triệu người.
c. Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?
BT: Có 10 đội bóng đá tham gia một giải bóng đá. Mỗi đội đều phải đá lượt đi và lượt về với từng đội khác.
a) Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận trong suốt giải?
b) Số bàn thắng qua các trận đấu của một đội bóng suốt mùa giải được ghi lại như sau :
Số bàn thắng (x)
Tần số (n)
1
5
2
6
4
5
5
3
N = 19
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
1p HD 3- Dặn do : Xem trước bài “Số Trung Bình Cộng”
*RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 22: NS:15/01/2013	 	
 Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
A. MỤC TIÊU :
*Kiến thức: - Nắm vững công thức tính số trung bình cộng.
- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sữ dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
*Kỹ năng:- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
*Thái độ: Rèn tính chinh xác cẩn thận khi vẽ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước, bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5P HĐ1 1- Kiểm tra bài cũ:
+ HS1 : Lập bảng tần số của bảng 19 SGK.
 HS2 :Tính số trung bình cộng của 5, 10, 15, 20.
15p
5p
5p
5p
7p
HĐ2 - Bài mới
Giử lại đề kiểm tra bài cũ.
?1 Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra?
?2 Hãy nhớ lại quy tắc tính số TBC để tính điểm trung bình của lớp.
- Vậy nếu đã lập bảng tần số này rồi thì ta phải làm gì nữa để tính điểm trung bình của các lớp.
- Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ?
 Số trung bình cộng của dấu hiệu X ta kí hiệu là: 
Vậy 
- Công thức tính số TBC là như thế nào?
?3 Kết quả KT của lớp 7A được cho qua bảng tần số. Hãy dùng công thức trên để tính điểm TBC của lớp 7A.
?4 Hãy so sánh kết quả làm bài của hai lớp 7A và 7B nếu hai lớp làm chung đề.
Từ ?4 GV đặt vấn đề : Vậy số trung bìng cộng có ý nghĩa như thế nào?
* Chú ý : 
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó.
- Số TBC có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.
VD: Cửa hàng bán dép ghi lại số dép bán được cho nam trong một quý
Cỡ dép (x)
số dép bán được (n)
36
13
37
45
38
110
39
184
40
126
41
40
42
5
N = 523
- Điều mà cửa hàng này quan tâm là gì?
- Do đó ta không thể lấy STBC làm đại diện được.
- Cỡ dép nào bán được nhiều nhất?
- Giá trị 39 được gọi là một của dấu hiệu X, kí hiệu M0. 
?1 Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
?2 Cộng tất cả số điểm của 40 bạn lại và chia cho 40.
- Tính tích của điểm số và tần số của nó sau đó cộng các tích đó lại rồi chia cho 40.
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
12
48
63
72
18
10
N=40
Tổng: 250
Điểm TB của lớp:
trong đó
x1, x2, x3,, xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu x.
n1, n2,, nk là k tần số tương ứng.
N số các giá trị.
?3
Điểm (x)
TS (n)
x.n
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8
20
60
56
80
27
10
N = 40
Tổng: 267
Vậy 
?4
ĐTB của lớp 7B cao hơn lớp 7A nên HS lớp 7B làm tốt hơn HS lớp 7A.
- Số TBC thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
VD: X có các giá trị 4000; 1000; 500; 100
có không thể lấy STBC làm đại diện vì có sự chên lệt rất lớn giữa hai giá trị 4000 và 100.
- Cỡ dép nào bán được nhiều nhất.
- Cỡ 39, bán được 184.
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu
a) Bài toán : SGK
b) Công thức :
Trong đó : 
+ x1, x2, ....., xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X
+ n1, n2, ........, nk là k tần số tương ứng.
+ N là số các giá trị.
2. Ý nghĩa của số trung bình cộng :
Số TBC thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
3. Mốt của dấu hiệu :
a) Ví dụ : Sgk
b) Khái niệm : Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”
kí hiệu là M0.
 3p HĐ3- Dặn dò: Làm các bài tập SGK, xem trước luyện tập. 
*RÚT KINH NGHIỆM
NS:20/1/2013
Tiết 48 
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
*Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức : số trung bình cộng, mốt.
*Kỹ năng:- - Rèn luyện kỹ năng tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
*Thái độ: Rèn tính chính xác cẩn thân trong tính toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH BÀI :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5p HĐ 1- Kiểm tra bài cũ : 
 Nêu quy tắc tìm số trung bình cộng. Viết công thức và nêu ý nghĩa của số tr bình cộng. 
 Mốt của dấu hiệu là gì? Giải BT 15 : SGK.
10p
10p
10p
10p
 HĐ2: LUYỆN TẬP:
Bài 15. 
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Số giá trị là bao nhiêu ?
b) Tính số trung bình cộng ?
c) Tính mốt của dấu hiệu ?
b. 
x
n
x.n
1150
1160
1170
1180
1190
5
8
2
8
7
?
?
?
?
?
N = 50
Tổng:?
Vậy 
c. 1160 và 1180 có tần số lớn nhất là 8 nên mốt của dấu hiệu là 1160 và 1180.
Bài 16
Có sự chên lệt lớn giữa 2 và 100.
Bài 17. 
a.
x
n
x.n
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
N = 50
Tổng:?
Vậy 
b. M0 = ?.
Bài 18. 
- Tính số trung bình cộng từng khoảng. Số đó chính là số trung bình cộng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của khoảng, số trung bình cộng của khoảng 110 – 120 là 
- Nhân các số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng.
- Thực hiện tiếp các bước theo quy tắc đã học.
Bài 15. 
a. Dấu hiệu: Tuổi thọ của báng đèn; số các giá trị 
N = 50.
b. 
x
n
x.n
1150
1160
1170
1180
1190
5
8
2
8
7
5750
9280
2340
9440
8330
N = 50
Tổng: 35140
Vậy 
c. M0 =1160 và M0 =1180
Bài 16. Ta không nên dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu vì có sự chên lệt lớn giữa hai giá trị 2 và 100.
Bài 17. 
a.
x
n
x.n
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2
3
12
20
42
56
72
72
50
33
24
N = 50
Tổng: 384
Vậy 
b. M0 = 8
Bài 18. 
a. Giá trị x cho theo khoảng
b. 
x
x’
n
x’.n
105
110-120
121-131
132-142
143-153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155
Tổng:
13268
Vậy 
Bài 15. Để nghiên cứu “tuổi thọ”của một loại bóng đèn, người ta đã chọn tuỳ ý 50 bóng và bật sáng liên tục cho tới lúc chúng tự tắt. Tuổi thọ của các bóng ( tính theo giờ ) được ghi lại ở bảng sau ( làm tròn đến hàng chục )
Tuổi thọ (x)
số báng đèn tương ứng (n)
1150
1160
1170
1180
1190
5
8
12
18
7
N = 50
Bài 16. Quan sát bảng tần số sau và cho biết có nên dùng số TBC để làm đại diện cho dấu hiệu không?
x
n
2
3
4
90
100
3
2
2
2
1
N = 10
Bài 17. Thời gain làm bài toán của HS
Thời gian (x)
Tần số (n)
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2
N = 50
a. Tính số TBC.
b. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 18. Đo chiều cao 100 HS (cm) 
a. Bảng này có gì khác sao với bảng tần số đã biết.
Chiều cao (theo khoảng)
Tần số (n)
105
110 – 120
121 – 131
132 – 142
143 – 153
155
1
7
35
45
11
1
N = 100
b. Tính STBC trong trường hợp này.
1p HĐ3- Dặn dò : Về nhà làm bài tập 19 SGK.
*RÚT KINH NGHIỆM
NS: 25/01/2013
TUẦN:23 
Tiết 49 :	 	 	 ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. MỤC TIÊU :
*Kiến thức +*Kỹ năng:
- Hệ thống lại trình tự phát triển các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương.
*Thái độ: Rèn tính chính xác cẩn thân trong tính toán
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH BÀI :
2. Bài mới
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5p HD1. Kiểm tra bài cũ: 
 Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn như màu sắc mà mỗi bạn 
trong lớp ưa thích thì em phải làm những việc gì vvà trình bài kết quả thu được theo mẫu bảng nào?
20p
20p
HD1:A Ly thuyết:Cââu 2, 3, 4 giọ HS đứng tại chổ trả lời, sau đĩ GV nhận xét.
HD2: Bài tập:
20. 
a. 
Giá trị (x)
Tần số (n)
20
25
30
35
40
45
50
?
?
?
?
?
?
?
N = ?
b. 
HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng
c. 
Giá trị (x)
Tần số (n)
x.n
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
?
?
?
?
?
?
?
N = 31
Tổng: ?
Vậy 
2. Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện giá trị đĩ trong dãy giá trị của dấu hiệu. Tổng các tần số bằng số các giá trị của dấu hiệu.
3. Bảng tần số giúp ta nhận xét được một số đặc điểm về dấu hiệu.
4. Để tính số TBC ta lập bảng tần số; tính tích củ giá trị và tần số tương ứng; cộng các tích đĩ lại; số TBC sẽ bằng tổng đĩ chia cho số các giá trị.
Số TBC thường được dùng làm đại diệu cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. Khi khoảng cách giữa các giá trị của dấu hiệu lớn thì ta khơng nên dùng số TBC để làm đại diện.
20. 
a. 
Giá trị (x)
Tần số (n)
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
N = 31
b. 
c. 
Giá trị (x)
Tần số (n)
x.n
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
N = 31
Tổng: 1090
Vậy 
A LÝ THUYẾT:
2. Tần số của một giá trị là gì? Cĩ nhận xét gì về tổng các tần số?
3. Bảng tần số cĩ thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu?
4. Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu rõ các bước tính. Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi bào thì số TBC khĩ cĩ thể làm đại diện cho dấu hiệu đĩ?
20. Điều tra năng suất lúa năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trử vào người ta lập được bảng 28.
a. Lập bảng tần số.
b. Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
c. Tính số trung bình cộng.
STT
Tỉnh, TP
Năng suất (tạ/ha)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
T.T – Huế
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hịa
TP. HCM
LÂm Đồng
Ninh Thuận
Tây Ninh
Bình Dương
Đồng Nai
Bình Thuận
Bà rịa – VT
Long An
Đồng Tháp
An Giang
Tiền Giang
Vĩnh Long
Bến Tre
Kiêng Giang
Cần Thơ
Trà Vinh
Sĩc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau
30
30
20
25
35
45
40
40
35
50
45
35
25
45
30
30
30
40
30
25
35
35
45
35
35
35
30
40
40
40
35
 3. Dặn dò : 
- Về nhà làm bài 21 SGK.
- Tiết sau : “ Kiểm tra”
- Xem lại các bài tập đã giải
*RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 50	
KIỂM TRA CHƯƠNG III
Đề
Điểm
Đáp án
Trắc nghiệm khách quan
 Điểm kiểm tra toán của HS lớp 7A được ghi lại qua bảng tần số sau:
GT(x)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TS(n)
3
2
3
3
8
9
9
2
1
N=40
Dấu hiệu ở đây là:
Điểm kiểm tra toán của lớp 7A
Điểm toán của lơp 7A
Điểm kiểm tra toán của mỗi HS lớp 7A
Dấu hiệu khác
Số HS làm kiểm tra là:
 A. 9 B. 10 C. 30 D. 40
3) Điểm trung bình của lớp 7A là:
 A. 5,25 B. 6,25 C. 7,25 D. 8,25
4) Mốt của dấu hiệu là:
 A. 10 B. 7 C. 8 D. 7 và 8
II. Trắc nghiệm tự luận:
 Một GV theo dõi thời gian làm 1 bài tập (theo phút) của 30 HS và ghi lại như sau:
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng tần số và nhận xét.
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Mỗi câu đúng đạt 0,75đ
1đ
1,5đ
1đ
2đ
1,5
 Trắc nghiệm khách quan
C 3) B
D 4) D
Trắc nghiệm tự luận
Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi HS.
Bảng tần số:
TG(x)
4
7
8
9
10
14
TS(n)
4
3
8
8
4
3
N=30
Nhận xét:
Thời gian làm bài ít nhất 5 phút
Thời gian làm bài nhiều nhất 14 phút
Đa số các bạn hoàn thành bài tập trong khoảng 8;9 phút
Số trung bình cộng
8,6 phút; M0 = 8 và M0 = 9
Biểu đồ:
*RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN : 24 	NS:01/02/2013
CHƯƠNG III	BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51 KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU :
*Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
*Kỹ năng: Tự tìm được ví dụ về biểu thức đại số.
*Thái độ: Rèn luyện kỹ năng viết biểu thức đại số tránh phát biểu bằng lời.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước, bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 5p 1- Kiểm tra bài cũ : Cho vài ví dụ về viểu thức số.
 2- Bài mới : 
 2p * Đặt vấn đề : Nhìn vào phần kiểm tra bài cũ em nào có thể định nghĩa biểu thức là gì ? 
 Vậy thế nào là biểu thức đại số ---> bài mới.
3p
20p
13p
?1. Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của HCN có chiều rộng là 3cm và chiều dài hơn chiều rộng 2cm.
BT: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh lên tiếp bằng 5(cm) và a(cm)
- Trong biểu thức trên người ta dùng chữ a để viết thay cho một số nào đó.
Ví dụ : Khi a = 6 thì chu vi hình chữ nhật bằng 2.(5+6)
?2. Viết biểu thức biểu thị diện tích của HCN có chiều dài hơn chiều rộng 2cm.
?3 Viết biểu thức đại số biểu thị
a. Quãng đường đi được sau x (h) của một ôtô đi với vận tốc 30 km/h;
b. Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ôtô trong y (h) với vận tốc 35 km/h.
- Trong biểu thức địa số, các chữ có thể đại diện cho một số tùy ý nào đó, người ta gọi những chũ như vậy là biến số (còn gọi tắc là biến)
- Gọi HS đọc phần chú ý trong SGK.
3. Kết hợp câu 1, 2, 3, 4, 5 với a, b, c, d, e sao cho chúng có cùng ýa nghĩa
1. x – y
2. 5y
3. xy
4. 10 +x
5. (x + y)(x - y)
a. Tích của x và y.
b. Tích của 5 và y.
c. Tộng của 10 và x.
d. Tích của tổng x và y với hiệu của x và y.
e. Hiệu của x và y.
?1 Chiều dài: 3cm.
Chiều rộng 3cm + 2cm 
Vậy S = 3.(3 + 2)
2.(5 + a)
?2 Gọi chiều dài của HCN là x thì chiều rộng của HCN đó là x + 2. Vậy diện tích của HCN đó là: x.(x + 2).
?3 
a. 30.x
b. Quảng đường đ bộ: 5.x; quảng đường đi bằng ôtô: y.35. Vậy tổng quảng đường đi được là:
5.x + 35.y
* Chú ý:
- Trong biểu thức đại số, vì chũ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán như trên các số. Chẳng hạn:
x + y = y + x
xy = yx
xxx = x3 
(x + y) + z = x + (y + z)
(xy)z = x(yz)
x(y + z) = xy + xz
-(x + y - z) = - x – y + z
- Các biểu thức có chứa biến ở mẫu như chưa được xét đến trong chương này. 
1. 
a. x + y
b. xy
c. (x + y)(x - y)
2. 
3.
1 – e
2 – b.
3 – a.
4 – c.
5 – d. 
1. Nhắc lại về biểu thức :
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (Cộng, Trừ, Nhân, Chia, Nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức 
2. K/n về biểu thức đại số :
* Khái niệm : Biểu thức đại số là biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán +, -, x, :, nâng lên lũy thừa còn có cả các chữ.
VD: 4x; 2(5 + a); 3(x + y); x2; ; . Là những biểu thức đại số.
1. Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:
a. Tổng của x và y.
b. Tích của x và y.
c. Tích của tổng x và y với hiệu của x và y.
2. Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b và h có cùng đơn vị đo).
 2p HĐ3- Dặn dò : Làm bài 4, 5 SGK. Xem trước bài “Tính giá trị của một biểu thức đại số”
*RÚT KINH NGHIỆM
NS:5/2/2013
Tiết 52: 	 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU :
*Kiến thức - Học sinh nắm được quy tắc tính giá trị của một biểu thức đại số.
*Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải của loại toán này.
*Thái độ: Rèn tính chính xác cẩn thân trong tính toán.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước, bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
 5p HĐ 1- Kiểm tra bài cũ :
 + HS1 : Thế nào là một biểu thức ? Cho ví dụ ? Thế nào là một biểu thức đại số ? Cho ví dụ ?
 - Viết công thức biểu thị tổng của 3n và m.
 + HS2 : Thế nào là một biểu thức đại số ?Giải BT5 : SGK.
2p HĐ 2- Bài mới : 
* Đặt vấn đề : Giáo viên chỉ vào bài cũ ta đã biết 3n + m là một biểu thức đại số.
Vậy nếu n = -1, m = 2 thì biểu thức trên bằng bao nhiêu ?
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này ta học bài mới .....
8p
5p
5p
15p
Ví dụ1 : Cho biểu thức 3n + m. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tình.
Giải
Thay n = -1, m = 2 vào biểu thức đã cho ta được :
3.(-1) + 2 = -1
Ta nói -1 là giá trị của biểu thức trên tại n = -1, m =2 hay tại n = -1, m = 2 thì giá trị của biểu thức trên là -1.
- Vậy để tính giá trị của một biểu thức đại số chúng ta làm như thế nào?
?1 
Ta có: Thau x = 1 vào biểu thức đa cho ta được
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là ?.
Thay vào biểu thức đã cho ta được:
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại là ?.
Ví dụ 2: 
- Tại x = -1 ta có
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x =-1 là 9.
- Tại ta có:
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là 
Quy tắc : Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiên các phép tính.
?1 
Ta có:
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là -6.
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại là .
?2 
. Vậy giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là: 48.
1. Giá trị của một biểu thức đại số :
 Ví dụ1 : Cho biểu thức 3n + m. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tình.
Giải
Thay n = -1, m = 2 vào biểu thức đã cho ta được :
3.(-1) + 2 = -1
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại 
Giải
- Tại x = -1 ta có
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x =-1 là 9.
- Tại ta có:
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là 
Quy tắc : Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiên các phép tính.
2. Áp dụng : 
?1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại 
?2 Đọc các số em chọn để được câu đúng:
Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là:
-48; 144; -24; 48.
 5p HĐ3. Củng cố bằng trò chơi giải ô chữ : 
 Giải thưởng toán học Việt Nam (Dành cho giáo viên và học sinh phổ thông) mang tên nhà toán học
 nổi tiếng nào ? 
 Hãy tính giá trị của biểu thức sau tại x = 3, y = 4, z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm
 được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên. 
 N . x2	Ê . 2z2 + 1 
 T . y2	H . x2 + y2 
 Ă . (xy + z)	V . z2 -1 
 L . x2 - y2 	I . Chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh y, z. 
 M . Cạnh huyền của tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông x, y
 51 85 16 18 5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
 -7 24 9 25 51
 1p HĐ4 : Dặn dò : Làm các bài tập còn lại, xem trước bài “Đơn thức”
*RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 25	NS:7/2/2013
Tiết 53 	 ĐƠN THỨC
A. MỤC TIÊU :
*Kiến thức:- - Học sinh nắm được các định nghĩa : Đơn thức, 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐẠI SỐ 7 HKII.doc