Giáo án Đại số lớp 6 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên

A.MỤC TIÊU:

 Kiến thức: HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.

 Kĩ năng: Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”. Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.

B.CHUẨN BỊ:

• GV: Sgk, giáo án.

• HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 842Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 6 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22	
Tên bài: Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Tiết ppct: 69
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.
Kĩ năng: Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”. Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
B.CHUẨN BỊ:
GV: Sgk, giáo án.
HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
	HS1: Tìm ước của 6.
 HS 2: Tìm bội của 6.
 ? Số 6 còn ước bội nào nữa không?
 3. Giảng kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS làm ?1.
Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên.
GV: Ta đã biết, 
với a, b N; b0, nếu ab thì a là bội của b, còn b là ước của a. Vậy khi nào ta nói: a chia hết cho b?
GV: Tương tự như vậy:
Cho a, b Z và b0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa trên. 
GV: Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho biết 6 là bội của những số nào?
GV: (-6) là bội của những số nào?
GV: Vậy 6 và (-6) cùng là bội của:
GV: Yêu cầu HS làm ?3
GV: Tìm hai bội và hai ước của 6; của (-6)
GV: Gọi HS đọc phần “Chú ý” tr 96 SGK, rồi đặt câu hỏi để giải thích rõ hơn nội dung của chú ý đó.
GV: Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0?
GV: Tại sao số 0 không là phải là ước của bất kì số nguyên nào?
GV: Tại sao 1 và -1 là ước của mọi số nguyên?
GV: Tìm các ước chung của 6 và (-10).
GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất. GV ghi bảng:
a)Tính chất 1.
 a b, b c a c
b) Tính chất 2:
a b am b ( m Z)
 c) Tính chất 3:
a c, b c 
 ( a b) c.
HS: 
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3
= (-2).(-3)
-6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 
= 2. (-3)
HS: a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho 
a = bq.
HS: Nhắc lại định nghĩa bội và ước của một số nguyên.
HS: 6 là bội của: 1; 6; (-1); (-6); (-2); 2; 3; (-3).
HS: (-6) là bội của: (-1); 6; 1; (-6); (-2); 3; 2; (-3).
HS: Bội của 6 và (-6) có thể là 
HS: Ước của 6 và -6 có thể là 
HS: Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0.
HS: Theo điều kiện của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0.
HS: Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1).
HS: Các ước của 6 là:
HS: Các ước của (-10) là 
Vậy các ước chung của 6 và (-10) là: 
HS: sau khi tự đọc SGK, sẽ nêu lần lượt 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”. Mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh họa.
1.Bội và ước của một số nguyên:
* Định nghĩa: SGK
 Với a, b Z, b 0,
 tồn tại q Z sao cho a = bq
 Ta nói: a b a là bội của b và b là ước của a.
* Chú ý: SGK
* Ví dụ:
- Các ước của 8 là : -1, 1, -2 , 2, -4, 4, -8 ,8
- Các bội của 5 là : 0; -5; 5; -10; 10
2. Tính chất:
a)Tính chất 1.
 a b, b c a c
b) Tính chất 2:
a b am b ( m Z)
 c) Tính chất 3:
a c, b c 
 ( a b) c.
4. Củng cố bài giảng: 
BT 101/97 SGK:
Cả 3 và -3 đều có chung các bội dạng 3q với q Z, nghĩa là: 0; -3; 3; -6; 6; -9; 9;Chẳng hạn, năm bội của 3 và -3 là 3; 6; 9; 12; 15.
BT 102/97 SGK:
Các ước của -3 là: -1; 1; -3; 3.
Các ước của 6 là: -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6.
Các ước của -1 là: -1; 1.
BT 104/97 SGK:
a) 15x = -75 x = (-75) : 15 = -5 
b) 3.|x| = 18 nên |x| = 18 : 3 = 6. Vậy: x = 6 hoặc x = -6.
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Học thuộc định nghĩa ab trong tập Z, nắm vững các chú ý và 3 tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”.
Làm BT 103, 104, 105 tr 97 SGK.
Chuẩn bị tiết sau Ôn tập chương II.
D. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 65.doc