A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt.
Kĩ năng: Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
B.CHUẨN BỊ:
• GV: Sgk, giáo án.
• HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Tuần: 34 Tên bài: Bài 17: BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM Tiết ppct: 105 Ngày dạy, lớp: 6A1:././ ; 6A2:././ ;6A3:././ A.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt. Kĩ năng: Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế. B.CHUẨN BỊ: GV: Sgk, giáo án. HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định: Kiểm diện Lớp Vắng 6A1 6A2 6A3 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Đặt vấn đề: Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. GV: Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt. 1) Biểu đồ phần trăm dạng cột: GV: Cho HS đọc VD tr 60 SGK. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 13 tr 60 và trả lời câu hỏi: Ở biểu đồ hình cột này, tia thẳng đứng ghi gì? Tia nằm ngang ghi gì? Trên tia thẳng đứng, bắt đầu từ gốc 0, các số phải ghi theo tỉ lệ. GV: Hướng dẫn HS cách dựng biểu đồ phần trăm dưới dạng cột. GV: Các cột có chiều cao bằng tỉ số phần trăm tương ứng (dòng ngang), có mầu hoặc kí hiệu khác nhau biểu thị các loại hạnh kiểm khác nhau. GV: Yêu cầu HS làm ? tr 61 SGK. GV: Yêu cầu HS trình bày. GV: Yêu cầu HS lên vẽ biểu đồ hình cột. 2) Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông: GV: Cho HS quan sát hình 14 tr 60 SGK. GV: Đặt câu hỏi: Biểu đồ này gồm bao nhiêu ô vuông nhỏ? (100 ô vuông nhỏ) 100 ô vuông nhỏ biểu thị 100%. GV: Vậy số HS có hạnh kiểm tốt đạt 60% ứng với bao nhiêu ô vuông nhỏ? GV: Tương tự với hạnh kiểm khá và hạnh kiểm trung bình. 3) Biểu đồ phần trăm dạng hình quạt: GV: Cho HS quan sát hình 15 tr 61 SGK. GV: Hướng dẫn HS đọc biểu đồ. GV: Giải thích: Hình tròn được chia thành 100 hình quạt bằng nhau, mỗi hình quạt đó ứng với 1%. HS: Ghi bài và nghe GV đặt vấn đề. HS: Quan sát hình 13 SGK và trả lời câu hỏi: Ở biểu đồ hình cột, tia thẳng đứng ghi số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm. HS: Đọc đề. HS: Đứng tại chỗ trình bày. a) Tính tỉ số phần trăm của số HS đi xe buýt, đi xe đạp, đi bộ so với số HS cả lớp. b) Biểu diễn bằng biểu đồ cột. HS toàn lớp làm bài bào vở. HS: Quan sát. HS: Trả lời. HS: Đọc: Số HS đạt hạnh kiểm tốt 60% Số HS đạt hạnh kiểm khá 35% Số HS đạt hạnh kiểm TB 5%. VD: tr 60 SGK. ? Số HS đi xe buýt chiếm: (số HS cả lớp) Số HS đi xe đạp chiếm: (số HS cả lớp) Số HS đi bộ chiếm: 100% - 15% - 37,5% = 47,5% 35% Khá 60% Tốt 5% TB 4. Củng cố bài giảng: BT 149 SGK. Số HS đi xe buýt chiếm: (số HS cả lớp) Số HS đi xe đạp chiếm: (số HS cả lớp) Số HS đi bộ chiếm: 100% - 15% - 37,5% = 47,5% 5.Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài. - Xem lại các BT đã chữa. - Làm các BT còn lại trong SGK. - Làm các BT trong phần luyện tập. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 34 Tên bài: LUYỆN TẬP Tiết ppct: 106 Ngày dạy, lớp: 6A1:././ ; 6A2:././ ;6A3:././ A.MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm, đọc các biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông. Trên cơ sở số liệu thực tế, dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho HS. Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. B.CHUẨN BỊ: GV: Sgk, giáo án. HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định: Kiểm diện Lớp Vắng 6A1 6A2 6A3 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Cho HS làm BT 150/61 SGK. GV: Yêu cầu HS đọc đề. GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. GV: Cho HS làm BT 151/61 SGK. Muốn đổ bêtông, người ta trộn 1 tạ ximăng, 2 tạ cát, 6 tạ sỏi. Tính tỉ số phần trăm từng thành phần của bêtông. Dựng biểu đồ ô vuông biểu diễn các tỉ số phần trăm đó (trên bảng phụ có kẻ ô vuông, dùng phấn màu). GV: Cho HS làm BT 152/61 SGK. Năm học 1998 – 1999 cả nước ta có 13076 trường tiểu học, 8581 trường THCS và 1641 trường THPT. Dựng biểu đồ hình cột biểu diễn tỉ số phần trăm các loại trường nói trên trong hệ thống GDPT Việt Nam. GV: Hỏi: Muốn dựng được biểu đồ biểu diễn các tỉ số trên ta cần làm gì? GV: Yêu cầu HS thực hiện, gọi lần lượt HS lên tính. GV: Yêu cầu HS tự vẽ biểu đồ. HS: Đọc đề. HS: Đứng tại chỗ trả lời. HS: Nhận xét, bổ xung bài làm của bạn. HS: Đọc đề. a) Khối lượng của bêtông là: 1+2+6=9 (tạ) Tỉ số phần trăm của ximăng là: Tỉ số phần trăm của cát là: Tỉ số phần trăm của sỏi là: HS: dùng phấn màu vẽ 3 phần phân biệt. HS: Đọc đề. HS: Ta cần tìm tổng số các trường phổ thông của nước ta, tính các tỉ số rồi dựng biểu đồ. Tổng số các trường phổ thông của nước ta năm học 1998 – 1999 là: 13076+8583+1641=23300 Trường tiểu học chiếm: Trường THCS chiếm: Trường THPT chiếm: HS: Thực hiện. BT 150/61 SGK. a) Có 8% bài đạt điểm 10 b) Điểm 7 là nhiều nhất, chiếm 40% c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0% d) Có 16 bài đạt điểm 6, chiếm 32% tổng số bài. Vậy tổng số bài là: (bài) BT 151/61 SGK: a) Khối lượng của bêtông là: 1+2+6=9 (tạ) Tỉ số phần trăm của ximăng là: Tỉ số phần trăm của cát là: Tỉ số phần trăm của sỏi là: b) HS tự vẽ. BT 152/61 SGK: Tổng số các trường phổ thông của nước ta năm học 1998 – 1999 là: 13076+8583+1641=23300 Trường tiểu học chiếm: Trường THCS chiếm: Trường THPT chiếm: 4. Củng cố bài giảng: Kết hợp trong luyện tập. 5.Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài. - Xem lại các BT đã chữa. - Làm các BT còn lại trong SGK. - Làm các BT trong phần Ôn tập. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 34 Tên bài: ÔN TẬP CHƯƠNG III Tiết ppct: 107 Ngày dạy, lớp: 6A1:././ ; 6A2:././ ;6A3:././ A.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x. Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. B.CHUẨN BỊ: GV: Sgk, giáo án. HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định: Kiểm diện Lớp Vắng 6A1 6A2 6A3 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Thế nào là phân số? Cho VD một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0. GV: Chữa BT 154/61 SGK. GV: Nhận xét. GV: Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? Nêu dạng tổng quát. GV: Vì sao bất kỳ một phân số có mẫu âm nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu dương. GV: Chữa BT 155/64 SGK. Điền số thích hợp vào ô vuông: GV: Yêu cầu HS giải thích cách làm. GV: Người ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì? GV: Chữa BT 156/64 SGK. Rút gọn: GV: Muốn rút gọn một phân số ta làm thế nào? GV: Ta rút gọn đến khi phân số là tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản? GV: Chữa BT 158/64 SGK. So sánh hai phân số: và và GV: Để so sánh hai phân số, ta làm thế nào? GV: Yêu cầu HS làm BT rồi gọi 2 HS lên chữa. GV: nhấn mạnh: nếu 2 phân số có cùng mẫu âm phải biến đổi để có cùng mẫu dương. GV: Em nào có cách khác để so sánh hai phân số này? GV: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số trong trường hợp: cùng mẫu, không cùng mẫu. GV: Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân phân số, chia phân số. GV: Đưa 1 bảng phụ, yêu cầu HS điền tiếp các công thức: Các phép tính về phân số: a) Cộng hai phân số cùng mẫu số: b) Trừ phân số: c) Nhân phân số: d) Chia phân số: GV: Đưa ra bảng “Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số” (tr 63 SGK). GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời nội dung các tính chất đó. GV: Chữa BT 161/64SGK. Tính giá trị của biểu thức: - Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong từng biểu thức A, B. - Yêu cầu HS làm BT. GV: Chữa BT 162 a)/64 SGK. GV: Nhận xét. HS: Trả lời. HS: Lên bảng trình bày. HS: Nhận xét, chữa bài vào vở. HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số, nêu dạng tổng quát. HS: Có thể viết một phân số bất kì có dạng mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1). HS: Giải bài tập 155 SGK. HS: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số HS: 2 HS lên bảng. HS: Nhận xét. HS: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. HS: Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1). HS: Muốn so sánh 2 phân số: + Viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dương. + So sánh các tử với nhau. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. HS: Lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày cách khác. HS: Trả lời các câu hỏi. HS: HS: Phát biểu các tính chất của phép cộng, phép nhân phân số thành lời. HS: Trả lời câu hỏi rồi làm BT. HS: 2 HS lên bảng làm. HS: Nhận xét, bổ sung bài giải. HS: Lên bảng trình bày. HS: Nhận xét. I. Ôn tập khái niệm phân số. Tính chất cơ bản của phân số: 1) Khái niệm phân số: Ta gọi với là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số. VD: BT 154/61 SGK. a) b) c) và d) e) 2) Tính chất cơ bản về phân số: BT 155/64 SGK BT 156/64 SGK. BT 158/64 SGK: Vì -3 <1 b) Cách 1: làm theo quy tắc. Cách 2: Vì Hay II. Các phép tính về phân số: 1) Quy tắc các phép tính về phân số: Các phép tính về phân số: a) Cộng hai phân số cùng mẫu số: b) Trừ phân số: c) Nhân phân số: d) Chia phân số: 2) Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số: BT 161/64 SGK. BT 162/64 SGK. a) x = -10 4. Củng cố bài giảng: Kết hợp trong ôn tập. 5.Hướng dẫn học tập ở nhà: - Xem lại các BT đã chữa. - Làm các BT còn lại trong phần Ôn tập. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 35 Tên bài: ÔN TẬP CHƯƠNG III Tiết ppct: 108 Ngày dạy, lớp: 6A1:././ ; 6A2:././ ;6A3:././ A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố. Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. B.CHUẨN BỊ: GV: Sgk, giáo án. HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định: Kiểm diện Lớp Vắng 6A1 6A2 6A3 2. Kiểm tra bài cũ: Phân số là gì? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số. Nêu qui tắc phép nhân phân số? Viết công thức. Phép nhân phân số có những tính chất gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Chữa BT 164/65 SGK. Khi trả tiền mua một cuốn sách theo đúng giá bìa, Oanh được cửa hàng trả lại 1200đ vì đã được khuyến mãi 10%. Vậy Oanh đã mua cuốn sách với giá bao nhiêu? GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. GV: Để tính số tiền Oanh trả, trước hết ta cần tìm gì? GV: Hãy tính giá bìa của cuốn sách (GV lưu ý HS đây là bài toán tìm một số biết giá trị phần trăm của nó. Nêu cách tìm). GV: Nếu tính bằng cách: 12000.90%=10800đ là bài toán tìm một giá trị phần trăm của một số, nêu cách tìm. GV: Đưa ra bảng “Ba bài toán cơ bản về phân số” tr 63 SGK lên trước lớp. BT 1: Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 125% chiều rộng, chu vi là 45m. Tính diện tích của hình chữ nhật đó? GV: Yêu cầu HS tóm tắt và phân tích đề bài. GV: Nêu cách giải. GV: Chữa BT 166/65 SGK. Học kì I, số HS giỏi của lớp 6D bằng số HS còn lại. Sang học kì II, số HS giỏi tăng thêm 8 bạn (số HS cả lớp không đổi) nên số HS giỏi bằng số còn lại. Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu HS giỏi? GV: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm. GV: Chữa BT 165/65 SGK. Một người gửi tiết kiệm 2 triệu đồng, tính ra mỗi tháng được trả lài 11200đ. Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng? 10 triệu đồng thì mỗi tháng được lãi suất bao nhiêu tiền? Sau 6 tháng ược lãi bao nhiêu? BT 2: Khoảng cách giữa hai thành phố là 105 km. Trên một bản đồ, khoảng cách đó là 10,5 cm Tìm tỉ lệ xích của bản đồ. Nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km? Bài 3: Viết phân số dưới dạng tích của hai phân số, dưới dạng thương của hai phân số. Bài 4: So sánh hai phân số: và Nhận xét. HS: Tóm tắt: 10% giá bìa là 1200đ Tính số tiền Oanh trả? HS: Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta cần tìm giá bìa. HS: Quan sát và ghi nhớ. HS: Tóm tắt: hình chữ nhật. Chiều dài chiều rộng chiều rộng. Chu vi =45m Tính S? HS: Đọc đề. HS: Hoạt động nhóm. HS: Đại diện nhóm lên trình bày. HS: Nhận xét. HS: Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng trình bày. HS: Nhận xét. HS: Tóm tắt đề: Khoảng cách thực tế: 105km=10500000cm Khoảng cách bản đồ: 10,5 cm a) Tìm tỉ lệ xích? b) Nếu AB trên bản đồ = 7,2 cm thì Ab trên thực tế =? HS: Viết dưới dạng tích hai phân số: HS: Viết dưới dạng thương 2 phân số: HS: Lên bảng trình bày. HS: Nhận xét, bổ sung. 1) Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số: BT 164/65 SGK. Giải: Giá bìa của cuốn sách là: 1200:10%=12000(đ) Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là: 12000-1200=10800(đ) (Hoặc 120000.90%=10800đ) BT 1: Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 125% chiều rộng, chu vi là 45m. Tính diện tích của hình chữ nhật đó? Giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 45m:2 = 22,5 m Phân số chỉ nửa chu vi hình chữ nhật là: chiều rộng Chiều rộng hình chữ nhật là: (m) Chiều dài hình chữ nhật là: (m) Diện tích hình chữ nhật là: 12,5.10=125 (m2) BT 166/65 SGK Học kì I, số HS giỏi = số HS còn lại = số HS cả lớp. Học kì II, số HS giỏi = số HS còn lại = số HS cả lớp. Phân số chỉ số HS đã tăng là: số HS cả lớp. Số HS cả lớp là: (HS) Số HS giỏi học kì I của lớp là: (HS) BT 165/65 SGK: Lãi suất 1 tháng là: Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi suất hàng tháng là: (đ) Sau 6 tháng, số tiền lãi là: 56000.6=168000 (đ) BT 2: Khoảng cách giữa hai thành phố là 105 km. Trên một bản đồ, khoảng cách đó là 10,5 cm Tìm tỉ lệ xích của bản đồ. Nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km? Kết quả: a) b) Ab thực tế = 72 km 2) Bài tập phát triển tư duy: Bài 3: Viết phân số dưới dạng tích của hai phân số, dưới dạng thương của hai phân số. Giải: Viết dưới dạng tích hai phân số: Viết dưới dạng thương 2 phân số: Bài 4: So sánh hai phân số: và Giải: 4. Củng cố bài giảng: Kết hợp trong ôn tập. 5.Hướng dẫn học tập ở nhà: - Xem lại các BT đã chữa. - Làm các BT còn lại trong phần Ôn tập. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm. D. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 35 Tên bài: ÔN TẬP CUỐI NĂM Tiết ppct: 109 Ngày dạy, lớp: 6A1:././ ; 6A2:././ ;6A3:././ A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập một số ký hiệu tập hợp: Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. Kĩ năng: Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. B.CHUẨN BỊ: GV: Sgk, giáo án. HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định: Kiểm diện Lớp Vắng 6A1 6A2 6A3 2. Kiểm tra bài cũ: Phân số là gì? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số. Nêu qui tắc phép nhân phân số? Viết công thức. Phép nhân phân số có những tính chất gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Nêu câu hỏi: a) Đọc các kí hiệu: b) Cho VD sử dụng các kí hiệu trên. GV: Chữa BT 168/66 SGK. Điền kí hiệu () thích hợp vào ô vuông: Z; 0 N 3,275 N; N Z = N N Z GV: Chữa BT 170/67 SGK. Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ. Hãy giải thích. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm. GV: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. GV: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho VD. GV: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. Cho VD. BT 1: Điền vào dấu * để: 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. *53* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. *7* chia hết cho 15. BT 2: Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liến tiếp là một số chia hết cho 3. Chứng tỏ tổng của một số có hai chữ số và số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là 1 số chia hết cho 11. GV: Gợi ý cho HS viết số có 2 chữ số là . Vậy số gồm hai chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại là gì? Lập tổng 2 số rồi biến đổi. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 8 ôn tập cuối năm. GV: Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số. GV: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? GV: BCNN của hai hay nhiều số là gì? HS: Đọc các kí hiệu. HS: Lấy VD. HS: Lên bảng trình bày. HS: HS: Giao của tập hợp C và L là 1 tập hợp rồng vì không có số nào vừa là số chẵn, vừa là số lẻ. HS: Phát biểu các dấu hiệu chia hết (SGK). HS: Những số tận cùng là 0 thfi chia hết cho cả 2 và 5. HS: Lấy VD. HS: Những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì cho hết cho cả 2; 3; 5 và 9. HS: Lấy VD. HS: a) 642; 672 b) 1530 c) *7*15 *7*3; 5 375; 675; 975; 270; 570; 870 HS: a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n; n + 1; n + 2 Ta có: n+n+1+n+2=3n+3 = 3(n+1) 3 b) Số có hai chữ số đã cho là: Số viết theo thứ tự ngược lại là: Tổng 2 số: HS: Trả lời: Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là các số tự nhiên lớn hơn 1. Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Hợp số có nhiều hơn 2 ước. Tích của 2 số nguyên tố là hợp số. VD: 2.3 = 6 6 là hợp số. HS: ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. HS: BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. 1. Ôn tập về tập hợp: BT 168/66 SGK. Điền kí hiệu () thích hợp vào ô vuông: Z; 0 N 3,275 N; N Z = N N Z BT 170/67 SGK. Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ. Giải: 2. Ôn tập về dấu hiệu chia hết: BT 1: Điền vào dấu * để: 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. *53* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. *7* chia hết cho 15. Giải: a) 642; 672 b) 1530 c) *7*15 *7*3; 5 375; 675; 975; 270; 570; 870 BT 2: Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liến tiếp là một số chia hết cho 3. Chứng tỏ tổng của một số có hai chữ số và số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là 1 số chia hết cho 11. Giải: a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n; n + 1; n + 2 Ta có: n+n+1+n+2=3n+3 = 3(n+1) 3 b) Số có hai chữ số đã cho là: Số viết theo thứ tự ngược lại là: Tổng 2 số: 3. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung: Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là các số tự nhiên lớn hơn 1. Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Hợp số có nhiều hơn 2 ước. Tích của 2 số nguyên tố là hợp số. VD: 2.3 = 6 6 là hợp số. 4. Củng cố bài giảng: Kết hợp trong ôn tập. 5.Hướng dẫn học tập ở nhà: - Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong N, Z, phân số; rút gọn, so sánh phân số. - Xem lại các BT đã chữa. - Làm các BT còn lại trong phần Ôn tập. D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: