Giáo án Đại số lớp 6 - Tiết 19 đến tiết 21

Bài 10: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

A.MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

 Kĩ năng: Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó; biết sử dụng các kí hiệu , .

 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.

B.CHUẨN BỊ:

• GV: Sgk, giáo án, bảng phụ ghi đề các bài tập.

• HS: Ôn tập các kiến thức cũ, xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.

 

doc 12 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 6 - Tiết 19 đến tiết 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 
Tiết ppct: 18
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 
 6A2:././ ; 
Bài 10: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
A.MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
Kĩ năng: Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó; biết sử dụng các kí hiệu , .
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án, bảng phụ ghi đề các bài tập.
HS: Ôn tập các kiến thức cũ, xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
 Hs: tính tổng sau: 25+50; 90+100?
Dùng kết quả của tổng xét xem có chia hết cho 5; cho 3 không?
Gv: Có những trường hợp các em không cần tính tổng nhưng vẫn biết tổng đó có chia hết cho 1 số hay không. Đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay.
3. Giảng kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét một tổng có chia hết cho một số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này chúng ta vào bài học hôm nay.
GV: Giữ lại tổng quát và ví dụ HS vừa kiểm tra, giới thiệu kí hiệu:
a chia hết cho b là a b
a không chia hết cho b là a b.
GV: Cho HS làm ?1 SGK.
GV: Gọi 3 HS lấy ví dụ câu a.
GV: Gọi 2 HS lấy ví dụ câu b.
GV: Qua các ví dụ các bạn lấy trên bảng, các em có nhận xét gì?
GV: Giới thiệu kí hiệu “”
VD: 186 và 146 
 (18 + 24)6
217 và 357 
 (21 + 35)7
GV: Nếu có am và bm
Em hãy dự đoán xem ta suy ra được điều gì?
GV: Ghi trên bảng.
GV: Em hãy tìm 3 số chia hết cho 3.
GV: Em hãy xét xem:
Hiệu: 72 – 15
 36 – 15
Tổng: 15 + 36 + 72
GV: Có chia hết cho 3 không?
GV: Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì?
GV: Em hãy viết dạng tổng quát của hai nhận xét trên.
GV: Khi viết dạng tổng quát ta cần chú ý tới điều kiện nào?
GV: Hai nhận xét trên chính là phần chú ý tr.34 SGK.
GV: Em hãy phát biểu nội dung tính chất 1.
GV: Các nhóm làm ?2 SGK.
GV: Yêu cầu: Nêu nhận xét cho mỗi phần.
GV:Từ đó dự đoán: am và bm 
GV: Nhận xét kết quả.
GV: Cho các hiệu: (35 – 7) và (27 – 16). 
Hãy xét:
35 – 7 có chia hết cho 5 không? 
Và 27 – 16 có chia hết cho 4 không?
GV: Nhận xét trên có đúng với một hiệu không?
GV: Hãy viết dạng tổng quát.
GV: Em hãy lấy VD về tổng ba số trong đó có một số hạng không chia hết cho 3, hai số còn lại chia hết cho 3.
GV: Em hãy xét xem tổng đó có chia hết cho 3 không?
GV: Em có nhận xét gì về ví dụ trên?
GV: Em hãy viết dạng tổng quát.
GV: Nếu tổng có ba số hạng trong đó có hai số hạng không chia hết cho một số nào đó, số còn lại chia hết cho số đó thì tổng có chia hết cho số đó không? Vì sao?
GV: Em có thể lấy VD?
GV: Vậy nếu trong tổng chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng còn khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. Đó chính là nội dung tính chất 2.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất 2.
GV: Dựa vào tính chất chia hết của một tổng ta có thể trả lời không cần tính tổng vẫn xác định được tổng có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó bằng cách xét từng số hạng.
GV: Cho HS làm ?3 SGK.
GV: Gọi từng HS lên bảng làm.
GV: Cho HS làm ?4 SGK.
GV: Yêu cầu HS lấy VD.
HS: Lắng nghe.
HS: Lắng nghe và ghi bài.
HS: Lên bảng lấy VD.
HS1: 186 và 246
Tổng 18 + 24 = 426
HS2: 
66 và 366
Tổng 6 + 36 = 426 
HS3: 
306 và 246 
Tổng 30 + 24 = 546
HS1: 217 và 357
Tổng 21 + 35 = 567
HS2: 77 và 147
Tổng 7 + 14 = 217
HS: Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Nghe GV giới thiệu.
HS:
am và bm (a+b) m
HS: Trả lời.
HS1: 72 – 15 = 573
HS2: 36 – 15 = 213
HS3: 15+36+72 = 1233
HS: Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó.
HS: Nếu tất cả các số hạng của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó.
HS: 
(với ab)
HS: Điều kiện: a, b, c, m và m0.
HS: Phát biểu tính chất 1.
HS: Hoạt động nhóm.
HS:
a) 174; 164 
 17 + 16 = 334
b) 75; 355
7 + 35 = 425
HS: Cả lớp nhận xét các VD của tất cả các nhóm.
Nhận xét: Nếu trong một tổng hai số hạng, có một số hạng không chia hết cho một số nào đó, còn số hạng kia chia hết cho một số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
Tổng quát: am ; bm
(a + b) m
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS1: 35 – 7 = 285
HS2: 27 – 16 = 114
HS: Nhận xét trên vẫn đúng với một hiệu.
Tổng quát: am ; bm
(a - b) m
(Với a>b; m0)
HS: (14 + 6 + 12)
143; 63; 123
HS: 14 + 6 + 12 3
HS: Nếu một tổng có nhiều số hạng trong đó có một số hạng không chia hết cho một số nào đó, các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
am ; bm; cm
(a + b +c) m (m0)
HS: Nếu tổng có ba số hạng trong đó có hai số hạng không chia hết cho một số nào đó, số còn lại chia hết cho số đó thì chưa thể kết luận tổng có chia hết cho số đó hay không?
VD: 65; 45; 155
6 + 4 + 15 = 255
HS: Nhắc lại tính chất 2.
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
a chia hết cho b là a b
a không chia hết cho b là a b
2. Tính chất 1:
?1
a) 186 và 246
Tổng 18 + 24 = 426
b) 217 và 357
Tổng 21 + 35 = 567
Tính chất chia hết của tổng hai số: SGK.
Chú ý: SGK.
Tính chất 1: SGK.
2. Tính chất 2:
?2
a) 174; 164 
 17 + 16 = 334
b) 75; 355
7 + 35 = 425
Tổng quát: am ; bm
(a + b) m
Chú ý: SGK.
Tính chất 2: SGK.
?3
80 + 16 8 vì 8 8; 16 8
80 – 16 8 vì 8 8; 16 8
80 + 12 8 vì 80 8; 12 8
80 – 12 8 vì 80 8; 12 8
32 + 40 + 24 8
Vì 32 8; 40 8; 24 8
32 + 40 + 12 8 
Vì 32 8; 40 8; 12 8
?4
HS lấy VD.
4. Củng cố bài giảng:
BT 83/35 SGK:
a) 48 + 56 8 vì 48 8 và 56 8
b) 80 + 17 8 vì 80 8 nhưng 17 8 
BT 84/35 SGK:
a) 54 – 36 6 vì 54 6 và 36 6
b) 60 – 14 6 vì 60 6 nhưng 14 6
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: Học bài.
Xem lại các BT đã chữa.
Làm các BT còn lại trong SGK.
Xem bài mới: Bài 11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
	Ký duyệt
Tuần: 7
Tên bài: LUYEÄN TAÄP Tiết ppct: 19
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 
A.MỤC TIÊU: 
1./ Kieán thöùc cô baûn : Tính chaát chia heát cuûa moät toång , moät hieäu 
2./ Kyõ naêng cô baûn : Nhaän bieát ñöôïc toång nhieàu soá hay moät hieäu chia heát cho moät soá maø khoâng caàn tính giaù trò cuûa toång hay hieäu ñoù ; bieát söû duïng kyù hieäu M vaø M 
3./ Thaùi ñoä : Reøn luyeän tính chính xaùc khi vaän duïng tính chia heát .
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án, bảng phụ ghi đề các bài tập.
HS: Ôn tập các kiến thức cũ, xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
Phaùt bieåu caùc tính chaát chia heát cuûa moät toång 
Baøi taäp 85 vaø 86 / 36 SGK
9 coù chia heát cho 3 khoâng ? 2 . 9 ; 3 . 9 ; 4 . 9 . Coù chia heát cho 3 khoâng ? Vaäy ta coù keát luaän gì veà tính chaát chia heát cuûa moät soá .
	3. Giảng kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Phaùt bieåu laïi tính chaát chia heát cuûa moät toång (tính chaát 1 vaø tính chaát 2 )
- Vieát coâng thöùc toång quaùt cuûa moät soá a chia cho b ñöôïc thöông laø q vaø coù dö laø r (Coù theå cho ví duï cuï theå 16 chia cho 5 ñöôïc thöông laø 3 dö 1 ta coù 16 = 3 . 5 + 1) 
- Trong baøi taäp 88 neáu goïi q laø thöông cuûa pheùp chia a cho 12 dö 8 thì a = ?
- Hoïc sinh traû lôøi vaø thöïc hieän baøi laøm treân baûng .
- Hoïc sinh traû lôøi a = b . q + r 
- a chia cho 12 coù thöông laø q soá dö 8 thì a = 12 . q + 8
+ Baøi taäp 87 / 36 :
 A = 12 + 14 + 16 + x (xÎ N)
 12 M 2 ; 14M2 ; 16 M 2
Neáu x chia heát cho 2 thì A chia heát cho 2 .
Neáu x khoâng chia heát cho 2 thì A khoâng chia heát cho 2 . 
+ Baøi taäp 88 / 36 :
Neáu goïi q laø thöông cuûa soá töï nhieân a chia cho 12 dö 8 ta coù :
 a = 12 . q + 8
- Caên cöù vaøo baøi taäp 87 / 36 ñaõ laøm ôû treân ñeå xaùc ñònh Ñ hay S ôû caâu c) vaø caâu b) 
- Trong caâu b) vaø c) hoïc sinh cho bieát vì sao ?
- Coù theå cho ví duï cuï theå 
- Hoïc sinh coù theå chaát vaán laãn nhau 
 12 . q M 4 8 M 4
 Vaäy : a M4 
 12 . q M 6 
 Vaäy : aM6
+ Baøi taäp 89 / 36 :
Caâu
Ñ
S
a) Neáu moãi soá haïng cuûa toång chia heát cho 6 thì toång chia heát cho 6
X
b) Neáu moãi soá haïng cuûa toång khoâng chia heát cho 6 thì toång khoâng chia heát cho 6
X
c) Neáu toång cuûa hai soá chia heát cho 5 vaø moät trong hai soá ñoù chia heát cho 5 thì soá coøn laïi chia heát cho 5 
X
d) Neáu hieäu cuûa hai soá chia heát cho 7 vaø moät trong hai soá ñoù chia heát cho 7 thì soá coøn laïi cuõng chia heát cho 7 
X
+ Baøi taäp 90 / 36 :
a) Neáu a M 3 vaø b M 3 thì toång a + b chia heát cho 6 ; 9 ; 3 
b) Neáu a M 2 vaø b M 4 thì toång a + b chia heát cho 4 ; 2 ; 6
c) Neáu a M 6 vaø b M 9 thì toång a + b chia heát cho 6 ; 3 ; 9
4. Củng cố bài giảng: Kết hợp trong luyện tập
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Veà nhaø xem tröôùc baøi daáu hieäu chia heát cho 2 , cho 5 
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 7
Tên bài: Bài 11: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 Tiết ppct: 20
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 
A.MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Học sinh nắm dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
Kĩ năng: Biết vận dụng các dấu hiệu chai hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án, bảng phụ ghi đề các bài tập.
HS: Ôn tập các kiến thức cũ, xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
Câu 1: Xét biểu thức: 246+30. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 hay không? Không làm phép cộng, hãy cho biết: Tổng có chia hết cho 6 hay không? Phát biểu tính chất tương ứng.
Câu 2: Xét biểu thức: 246+30+15. Không làm phép cộng, hãy cho biết: Tổng có chia hết cho 6 hay không? Phát biểu tính chất tương ứng.
3. Giảng kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: đặt vấn đề: Muốn biết 246 có chia hết cho 6 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không cần làm phép chia mà nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu nhận biết điều đó. Trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
GV: Yêu cầu HS tìm một số số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0. Xét xem số đó có chia hết cho 2 và 5 không? Vì sao?
GV: Vậy các số có chữ số tận cùng là 0 ta có thể viết thành tích của hàng chục với 10 như thế nào? 
GV: Ta thấy các số này như thế nào với 2 và 5?
Vậy những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5?
GV: Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2.
GV: Xét số n = 
Thay dấu * bởi chữ số nào thì chia hết cho 2?
GV: Vậy * có thể là số nào?
GV: Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2 Þ Kết luận 1.
GV: Thay dấu * bởi các số nào thì n không chia hết cho 2 Þ Kết luận 2.
GV: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2.
GV: Cho HS làm ?1 sgk.
GV: Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 5.
GV: Xét số n = 
Thay dấu * bởi chữ số nào thì chia hết cho 5?
GV: Vậy * có thể là số nào?
GV: Vậy những số ntn thì chia hết cho 5 Þ Kết luận 1.
GV: Thay dấu * bởi các số nào thì n không chia hết cho 5 Þ Kết luận 2.
GV: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2.
GV: Cho HS làm ?2 sgk
HS: Chú ý theo dõi.
HS: Lấy VD.
* 20 = 2 .10 = 2. 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 .
* 30 = 3 . 10 = 3 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 
* 610 = 61 . 10 = 61 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5
* 1240 = 124 . 10 = 124 . 2 . 5
Chia hết cho 2, cho 5
HS: Trả lời.
HS: 0; 2; 4; 6; 8
HS: n = 430 + *
430 chia hết cho 2
Vậy n chia hết cho 2 Û *2
HS: 0; 2; 4; 6; 8
HS: Phát biểu kết luận 1.
HS: Phát biểu kết luận 2.
HS: Phát biểu dấu hiệu.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
HS: 0; 5
HS: n = 430 + *
430 chia hết cho 5
Vậy n chia hết cho 5 Û *5
HS: 0; 5
HS: Phát biểu kết luận 1.
HS: Phát biểu kết luận 2.
HS: Phát biểu dấu hiệu.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
1. Nhận xét mở đầu
VD: 
* 20 = 2 .10 = 2. 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 .
* 30 = 3 . 10 = 3 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 
* 610 = 61 . 10 = 61 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5
* 1240 = 124 . 10 = 124 . 2 . 5
Chia hết cho 2, cho 5
Nhận xét : 
“Các số có số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5”
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2.
Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2.
Tổng quát: 
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. 
?1 sgk
Các số 328 và 1234 chia hết cho 2
Các số 1437 và 895 không chia hết cho 2.
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5.
Tổng quát: 
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. 
?2 sgk
Ta có 370 và 375 chia hết cho 5.
4. Củng cố bài giảng: 
BT 91/38 SGK:
Số chia hết cho 2 là: 652; 850; 1546
Số chia hết cho 5 là: 850; 785.
BT 93/38 SGK:
a) 136 + 420 2 vì 136 2 và 420 2
 136 + 420 5 vì 136 5 và 420 5
b) 625 – 450 2 vì 450 2 nhưng 625 2
 625 – 450 5 vì 450 5 và 625 5
c) 1.2.3.4.5.6 + 42 2 vì 1.2.3.4.5.6 2 và 42 2
 1.2.3.4.5.6 + 42 5 vì 1.2.3.4.5.6 5 nhưng 42 5
d) 1.2.3.4.5.6 – 35 2 vì 1.2.3.4.5.6 2 nhưng 35 2
 1.2.3.4.5.6 – 35 5 vì 1.2.3.4.5.6 5 nhưng 35 5
BT 95/38 SGK:
a) 0; 2; 4; 6; 8
b) 0; 5
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Học bài.
Xem lại các BT đã chữa.
Làm các BT còn lại trong SGK.
Làm các BT trong phần Luyện tập.
Tiết sau Luyện tập.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 7
Tên bài: LUYỆN TẬP Tiết ppct: 21
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 
A.MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS.
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án, bảng phụ ghi đề các bài tập.
HS: Ôn tập các kiến thức cũ, xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Sữa BT 94/38 SGK.
3. Giảng kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS làm BT 96 sgk.
GV: Hãy so sánh điểm khác với BT 95 sgk.
GV: chốt lại vấn đề:
Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, cho 5 không?
GV: Cho HS làm BT 97 Sgk
GV: Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2? Chia hết cho 5?
GV: Nâng cao kiến thức cho HS ở BT 97 sgk bằng BT sau:
Dùng cả 3 chữ số: 4; 5; 3 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số:
Lớn nhất và chia hết cho 2.
Nhỏ nhất và chia hết cho 5.
GV: Cho HS đứng tại chỗ làm BT 98 sgk
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS BT 99 sgk
GV: dẫn dắt HS tìm số tự nhiên đó nếu các em không làm được.
GV: Cho HS làm BT 100 SGK.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
HS: Trả lời.
HS: Đọc đề bài. Cả lớp cùng làm.
HS: a) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4.
b) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
534
345
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
HS: Nhận xét.
HS: Đọc đề, suy nghĩ cách làm.
HS: Lên bảng giải BT.
BT 96 SGK.
Không có chữ số nào.
* = 1; 2; ...; 9
BT 97 SGK
a) Các số chia hết cho 2 là:
 504; 540; 450; 
b) Các số chia hết cho 5 là:
 450; 405; 540
BT 98 SGK
a) Ñ; b) S ; c) Ñ ; d) S
BT 99 SGK
Gọi số tự nhiên có hai chữ số giống nhau là 
Số đó chia hết cho 2 Þ Chữ số tận cùng có thể là 0; 2; 4; 6; 8.
Nhưng chia 5 dư 3. Vậy số đó là 88
BT 100 SGK
n 5 Þ c 5 mà c {1; 5; 8}
Þ c = 5
Þ a = 1 và b = 8
Vậy năm ra đời của chiếc xe Ô tô đầu tiên là năm : 1885
4. Củng cố bài giảng: 
Kết hợp trong Luyện tập.
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Học bài.
Xem lại các BT đã chữa.
Xem bài mới: Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
D. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 19 - 21 (tuan 7).doc