Giáo án Đại số lớp 6 - Tiết 79 đến tiết 83

A.MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước. Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.

 Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số có mẫu không vượt quá ba chữ số);

 Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.

B.CHUẨN BỊ:

• GV: Sgk, giáo án.

• HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.

 

doc 15 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 6 - Tiết 79 đến tiết 83", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25	
Tên bài: LUYỆN TẬP Tiết ppct: 79
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 	 
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước. Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.
Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số có mẫu không vượt quá ba chữ số);
Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.	
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án.
HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
HS1: Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm thế nào?
Làm bài tập 28 a/SGK
HS2: Nhận xét câu b/ đưa ra cách quy đồng mẫu: rút gọn các phân số trước khi quy đồng. 
 3. Giảng kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 32 theo cá nhân.
GV: Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 33 theo cá nhân.
GV: Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày.
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
GV: Một số HS diện lên trình bày trên bảng.
GV: Nhận xét chéo giữa các cá nhân.
GV: Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả
GV: Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
HS: làm bài
HS: 2 HS lên bảng trình bày
HS: Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
HS: Hoàn thiện vào vở
HS: làm bài.
HS: 3 HS lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm.
HS: Hoàn thiện vào vở.
HS: Làm vào nháp kết quả bài làm.
HS: Nhận xét và sửa lại kết quả.
HS: Nêu lại quy tắc tương ứng.
HS: Thống nhất và hoàn thiện vào vở.
HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm.
HS: Hoàn thiện vào vở
Bài tập 32: SGK/19
a)
b) 
Bài tập 33: SGK/19
a)
Ta có: 
MC = 60
Bài tập 34 (a, b): SGK/20
a) ; 
Ta có -1 = và 
b) 3 = ; ta viết :
Bài tập 35 (a): SGK/20
a) 
Ta quy đồng : 
MC = 30
4. Củng cố bài giảng: 
Kết hợp trong luyện tập.
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Học bài theo SGK
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.
Xem trước bài học tiếp theo.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 25	
Tên bài: Bài 6: SO SÁNH PHÂN SỐ Tiết ppct: 80
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 	 
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; nhận biết được phân số âm, dương.
Kĩ năng: Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số cùng mẫu để so sánh phân số.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi so sánh phân số.
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án.
HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
- Muốn so sánh hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào ?
- So sánh -3 và -5.
 3. Giảng kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: So sánh hai phân số và 
GV: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào?
GV: Lấy ví dụ minh hoạ.
GV: đưa bảng phụ nội dung ?1
GV: Yêu cầu HS làm ?1
GV: Để so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào ?
GV: Muốn so sánh hai phân số và ta làm thế nào?
GV: Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành để so sánh hai phân số trên.
GV: Tiến hành làm việc theo nhóm. 
GV: Trình bày các bước tiến hành.
GV: Nhận xét về cách làm và kết quả.
GV: Vậy muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
GV: Yêu cầu HS làm ?2
GV: Làm miệng ?3.
GV: Rút ra nhận xét.
HS: Thực hiện so sánh hai phân số cùng mẫu.
HS: đọc quy tắc.
HS: Nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu.
HS: Lấy ví dụ minh hoạ
HS: làm ?1.
HS: Viết chúng dưới dạng các phân số bằng chúng và có mẫu dương.
HS: Viết chúng dưới dạng các phân số bằng chúng và cùng mẫu.
HS: So sánh tử các phân số đã được quy đồng.
HS: Thảo luận.
HS: Các nhóm trình bày và nhận xét về bài trình bày của nhóm bạn.
HS: Phát biếu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.
HS: Làm ?2.
HS: ?3 để rút ra nhận xét.
HS: 2 HS lên bảng trình bày.
HS: Các HS khác nhận xét và hoàn thiện.
HS: Rút ra nhận xét
HS: 1 HS đọc nhận xét
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời
- Nhận xét và hoàn thiện. 
- HS làm bài
- 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và hoàn thiện.
1. So sánh hai phân số cùng mẫu.
Ta có: 
* Quy tắc: SGK/22
* Ví dụ: 
 ? 1
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu.
Ví dụ: So sánh hai phân số: và 
Giải.
- Ta viết 
- Quy đồng mẫu các phân số 
Vì -15 > -16 nên hay 
* Quy tắc: SGK/23
?2
?3
* Nhận xét: SGK/23
4. Củng cố bài giảng: 
BT 37/23 SGK:
a) 
b) Quy đồng mẫu các phân số:
BT 38/23 SGK:
 ngắn hơn 
 ngắn hơn 
BT 39/23 SGK: Môn bóng đá được yêu thích nhất.
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Học bài theo SGK.
Làm bài tập còn lại trong SGK: 39; 40; 41.
Xem trước bài học tiếp theo.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 26	
Tên bài: Bài 7: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Tiết ppct: 81
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 	 
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Kĩ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn trước khi cộng).
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án.
HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
- Quy đồng mẫu và 
- Tính: (- 10) + 12; -10 + (-12)
 3. Giảng kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Đặt vấn đề: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu ta làm thế nào?
GV: Tiến hành cộng:
GV: Ta đã biết:
GV: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào?
GV: Tiến hành thực hiện phép tính:
GV: Yêu cầu HS làm ?1 SGK.
GV: Làm ?2
GV: Một số nguyên được viết dưới dạng phân số như thế nào?
GV: Muốn cộng hai phân số không phân số ta làm thế nào?
GV: Thực hiện phép tính 
GV: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
GV: Làm cá nhân ?3
GV: Trình bày trên bảng.
GV: Nhận xét và sửa sai.
HS: Làm việc cá nhân trả lời miệng.
HS: Phát biểu và ghi dạng tổng quát quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
HS: Lấy ví dụ minh hoạ
HS: Làm ?1 theo cá nhân.
HS: Thông báo kết quả.
HS: Nhận xét bài làm và kết quả.
HS: Thống nhất đáp án
HS: Một số nguyên có thể viết dưới dạng phân số có mẫu là 1.
HS: Quy đồng mẫu rồi cộng tử với nhau.
HS: Làm ví dụ trên theo nhóm.
HS: Phát biết quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
HS: Làm ?3 SGK theo cá nhân.
HS: 3 HS lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét và hoàn thiện.
1. Cộng hai phân số cùng mẫu
* Quy tắc: SGK/25
* Ví dụ: 
?1
a) 1
b) 
c) 
?2
Cộng hai số nguyên là trường hợp cộng hai phân số có mẫu là 1.
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu.
* Ví dụ : SGK/26
* Quy tắc: SGK/26
?3
a) 
b) 
c) 
4. Củng cố bài giảng: 
BT 42/26 SGK:
BT 43/26 SGK:
HS tự làm.
BT 45/26 SGK:
a) x = ;	b) x = 1
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập còn lại trong SGK
- Xem trước bài học tiếp theo.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 26	
Tên bài: LUYỆN TẬP Tiết ppct: 82
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 	
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS được củng cố quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Kĩ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn trước khi cộng).
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án.
HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
HS1:
- Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
- Làm bài tập 42 (d): SGK
HS2: Làm bài 43(a, d): SGK. 
3. Giảng kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: đưa nội dung bài tập 44 lên bảng phụ.
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
GV: Yêu cầu HS trả lời.
GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo cá nhân ra nháp.
GV: Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày.
GV: đưa nội dung bài tập 46 lên bảng phụ.
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
GV: 1 HS chọn đáp án.
GV: Yêu cầu giải thích.
GV: Nhận xét chéo giữa các cá nhân.
GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài tập 59, 60 SBT.
GV: Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải.
HS: làm bài.
HS: 4 HS trả lời.
HS: Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm.
HS: Hoàn thiện vào vở.
HS: Làm vào nháp kết quả bài làm.
HS: 2 HS lên bảng trình bày.
HS: Nhận xét và sửa lại kết quả.
HS: Nêu lại quy tắc tương ứng.
HS: Thống nhất và hoàn thiện vào vở.
HS: Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
HS: Lên bảng trình bày trên bảng phụ. 
HS: Cả lớp hoàn thiện vào vở.
HS: Các nhóm làm bài
HS: Đại hai nhóm lên bảng trình bày.
HS: Các nhóm khác nhận xét. 
HS: Hoàn thiện vào vở.
Bài tập 44: SGK/26
Điền dấu thích hợp (, =) vào ô vuông.
Bài tập 45: SGK/26
Tìm x, biết:
Bài tập 46:SGK/27
Đáp án: c) 
Bài tập 60: SBT/12
a) 
b) 
c) 
Bài tập 59 : SBT/12
a) 
b) 
c) 
4. Củng cố bài giảng: 
Kết hợp trong luyện tập.
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
- Học bài theo SGK;
- Xem lại các bài tập đã chữa; 
- Làm bài tập còn lại trong SBT: 58, 61, 62: SBT/12
- Xem trước bài học tiếp theo.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 26	
Tên bài: Bài 8: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Tiết ppct: 83
Ngày dạy, lớp: 6A1:././  ; 6A2:././ ;6A3:././ 
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.
Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính chất trên.
B.CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk, giáo án.
HS: Xem bài mới, Sgk, dụng cụ học tập.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1. Ổn định: 
 Kiểm diện 
Lớp
Vắng
6A1
6A2
6A3
 2. Kiểm tra kiến thức cũ: 
- Điền dấu thích hợp vào 1 
- Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì?
 3. Giảng kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Phép cộng các phân số có những tính chất nào?
GV: Viết các tính chất cơ bản đó dưới dạng tổng quát.
GV: Lấy ví dụ minh hoạ các tính chất đó.
GV: trình bày ví dụ và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
GV: Tiến hành cộng như thế nào?
GV: Làm như vậy là áp dụng tính chất nào?
GV: Tiếp theo ta nhóm như thế nào? Áp dụng tính chất gì?
* Củng cố:
GV: Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm.
GV: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu nêu rõ cách làm từng bước.
HS: Đọc SGK các tính chất của phép cộng phân số.
HS: Một số HS lên bảng viết các tính chất cơ bản của phân số.
HS: Lấy ví dụ minh hoạ.
HS: Trả lời câu hỏi và nêu những tính chất áp dụng.
HS: Áp dụng tính chất giao hoán để thay đổi vị trí của phân số.
HS: Áp dụng tính chất kết hợp để tiến hành nhóm hai phân số.
HS: hoạt động nhóm.
HS: Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
HS: Các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện vào vở.
1. Các tính chất.
a) Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp:
c) Cộng với số 0:
2. Áp dụng.
Ví dụ:
= (t/c giao hoán)
= (t/c kết hợp)
= (-1) + + 1
= 0 + ( cộng với số 0)
= 
?2
4. Củng cố bài giảng: 
BT 47/28 SGK:
BT 49/28 SGK:
Sau 30 phút, Hùng đi được phần quãng đường.
5.Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Về nhà học bài: nắm chắc các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Làm bài tập 48, 50: SGK/28-29
Làm bài tập 69, 71 (SBT).
D. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 76 - 80.doc