Giáo án Đại số lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực - Tuần 15

I/ Mục tiêu : Giúp học sinh

+Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về số nguyên, số đối, thứ tự trong tập hợp số nguyên , giá trị tuyệt đối của một số nguyên

+Kỹ năng: Giải được các dạng bài tập về số nguyên , thứ tự trong tập hợp số nguyên, tìm thành thạo số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên

+Thái độ: Tun thủ tính cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập, tìm nhiều cách giải hay cho một bài tập

+ Năng lực: Tính toán, tư duy logic

II/ Chuẩn bị :

-GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT

-HS: Học bài, chuẩn bị bài tập

 

doc 9 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24 / 11 / 14 - Ngày dạy : 01/ 12/20 14
TUẦN 15 – Tiết 43 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
+Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về số nguyên, số đối, thứ tự trong tập hợp số nguyên , giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
+Kỹ năng: Giải được các dạng bài tập về số nguyên , thứ tự trong tập hợp số nguyên, tìm thành thạo số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
+Thái độ: Tuân thủ tính cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập, tìm nhiều cách giải hay cho một bài tập
+ Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
-GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT 
-HS: Học bài, chuẩn bị bài tập
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
5’
+HĐ1: KTBC:
-Xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : -7; 5; 0; 2 và –4
-Tính ; 
-So sánh và 
1 hs lên bảng
Kết quả:
-7 < - 4 < 0 < 2 < 5
 = 2004
 = 2005
 > ( 7 > 3)
5’
*HĐ2 : Luyện tập
+Hướng dẫn BT16/73:
-Tập Z gồm những số nào ? 
-Hãy điền chữ Đ( đúng )
hoặc S ( sai ) vào ô trống cho đúng ? 
-Nhắc lại định nghĩa tập hợp Z 
-Điền chữ Đ hoặc S vào ô thích hợp 
BT17/73: 7 Ỵ N ( đúng ) 
7 Ỵ Z ( đúng ) ; 0 Ỵ N ( đúng )
0 Ỵ Z ( đúng ) ; -9 Ỵ Z ( đúng )
-9 Ỵ N ( sai ) ; 11,2 Ỵ Z ( sai )
6’
+Hướng dẫn BT18/73:
 -Yêu cầu hs tră lời các câu hỏi và cho vd minh họa 
-Trả lời lần lượt các câu hỏi của bài tập 
-Cho ví dụ minh họa
BT18/7ấn
a/ Chắc chắn
b/ Không chắc chắn – vd :2 < 3
c/ Không chắc chắn – vd : 0 > -1
d/ Chắc chắn 
5’
+Hướng dẫn BT19/73:
 -Yêu cầu hs điền dấu + hoặc – vào chỗ  
 -Lưu ý : có bài có nhiều đáp số 
-Điền dấu + hoặc – vào chỗ  cho đúng
BT19/73:
a/ 0 < 2 
b/ -15 < 0
c/ -10 < +6 ( hoặc –10 < -6 )
d/ +3 < +9 ( hoặc -3 < +9 )
6’
+Hướng dẫn BT20/73:
 -Để tìm được kết quả trước hết ta làm gì ?
- Tính giá trị tuyệt đối ở mỗi câu 
 -Tính kết quả
BT20/73:
A/ - = 8 – 4 = 4 
( Hs tự giải các câu b , c , d )
5’
+ Hướng dẫn BT21/73:
 -Giá trị tuyệt đối của –5 và 3 lần lượt là bao nhiêu? Số đối của chúng là gì ?
-Tính lần lượt số đối của –4 ; 6 ; 5 ; 3 và 4
BT21/73:
 = 5 nên số đối của là –5
( Hs tự giải các câu còn lại )
10’
+ Hướng dẫn BT cho thêm 
BT23/57/sbt:
 -Các số nguyên x nào thõa mãn –2 < x < 5 và 
-6 £ x £ 1 ? 
+HĐ8 : Hướng dẫn BT24/57/sbt:
 -Theo điều kiện ở đề bài thì * là những chữ số nào ? 
 -Viết tập hợp chứa các số nguyên x thõa mãn 
-2 < x < 5 và 
-6 £ x £ 1 theo cách liệt kê phần tử ( HĐ nhóm ) 
-Tìm chữ số * thõa mãn các điều kiện của bt24 / 57 / sbt 
+BT cho thêm : 
BT32/57/sbt:
a/ Tập hợp X các số nguyên x thõa mãn –2 < x < 5 là : 
X = { -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
b/ ( Hs tự giải ) 
+BT24/57/sbt:
a/ -841 < -84* vậy * là 0
b/ -5*8 > -518 vậy * là 0
3’
+HĐ3: HDVN
-Giải bt 17 / 73/ sgk và bt 29 ; 32 / 58 / sbt 
-Xem trước bài : Cộng hai số nguyên cùng dấu 
 *Hướng dẫn BT17 : Dựa vào định nghĩa tập hợp số nguyên để trả lời .
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 24 / 11 / 14 - Ngày dạy : 01/ 12/20 14
Tiết 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
+Kiến thức: Nêu lên được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dương, quy tắc cộng hai số nguyên âm 
+Kỹ năng: Tính thành thạo tổng của hai số nguyên cùng dáu, đặc biệt là hai số nguyên âm
+Thái độ: Tuân thủ tính chính xác khi thực hành cộng, có ý thức tích cực trong quá trình xây dựng quy tắc, liên hệ thực tế qua bài học 
+ Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
-GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT
-HS: Xem trước bài mới 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
5’
+HĐ1: KTBC
Điền dấu > , < , = vào ô trống cho đúng :
 a/ + 
 b/ + 
 c/ + 
1 hs lên bảng 
Kết quả:
-Thực hiện phép tính trung gian
-Dấu điền vào ở mỗi câu là:
 a/ = ; b/ 
10’
HĐ2: Bài mới
+HĐ2.1 : Tìm hiểucách cộng hai số nguyên dương : 
 -Số nguyên dương là những số nào ? 
 -Muốn cộng hai số nguyên dương ta cộng như thế nào ?
 -Minh họa phép cộng hai số nguyên dương trên trục số 
-Tính tổng (+4) + (+2)
-Nắm được (+4) + (+2) = 4 + 2 
1/ Cộng hai số nguyên dương :
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 
Vd : (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 
15’
+HĐ2.2 : Xây dựng quy tắc cộng hai số nguyên âm : 
 -Nêu ví dụ 1 / 74 
 -Hướng dẫn hs tính tổng 
(-3) + (-2) trên trục số
 -Tổng (-3) + (-2) = ?
 -Cho hs giải ?1 / 75
 -Từ nhận xét 
(-4) +(-5) = -() hãy cho biết muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? 
 -Nêu ví dụ 2 / 75
+ Cho hs giải ?2/ 75
-Tính (-3) + (-2) bằng trục số
-Giải?1 / 75
-Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm
-Giải ?2 / 75
2/ Cộng hai số nguyên âm : 
a/ Ví dụ 1 : sgk / 74
Giải :
Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là 
(-3) + (-2) = -5 
?1/ 75 : 
(-4) + (-5) = -9
 = 4 + 5 = 9 
Nhận xét :(-4) +(-5) = -()
b/ Quy tắc :sgk/74
 c/ Ví dụ 2 : sgk
?2/ 75 :
a/ (+37) + (81) = 37 + 81 = 118 
b/ (-23) + (-17) = - (23+17) = - 40
12’
+HĐ3: Củng cố: 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm
-Cho học sinh giải các bài tập 23;24;25 ở sgk 
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải
-Yêu cầu hs nhận xét
-Sửa sai nếu có
-Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm
-Giải các bài tập 23;24;25 ở sgk 
-Lần lượt lên bảng giải
-Lớp nhận xét
BT23/ 75 : 
a/ 2763 + 152 = 2915 
b/ (-7) +(-14) = - ( 7 + 14 ) = - 21 
c/ (-35) + (-9) = - ( 35 + 9 ) = - 44 
BT24 / 75 : 
a/ (-5) + (-248) = - (5 + 248) = - 243
b/ 17 + = 17 + 33 = 50
c/ = 37 + 15 = 52
BT25 / 75 : 
a/ (-2) + (+5) (-5) (Điền dấu <) 
b/ (-10) (-3) + (-8) (Điền dấu >)
BT cho thêm: Tìm số nguyên x
a/ x – (-2) = (-3)
 x = (-3) + (-2)	
 x = -5	
b/ x – (-10) = (-6)
	 x = (-6) + (-10) 
	 x = -16
3’
+HĐ4: HDVN
 - Học bài 
	- Giải bài tập 26 / 75 / sgk và các bài tập 35 ; 36 ; 37 ; 39 ; 40 / 59 / sbt 
	- Xem trước bài : Cộng hai số nguyên khác dấu 
*Hướng dẫn BT 26 / 75 / sgk : giải như ví dụ ở sgk / tr 74
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 24 / 11 / 14 - Ngày dạy : 02/ 12/20 14
Tiết 45 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
+Kiến thức: Nêu lên được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu đối nhau, không đối nhau 
+Kỹ năng: Cộng thành thạo hai số nguyên khác dấu đối nhau, không đối nhau 
+Thái độ: Tuân thủ tính chính xác khi vận dụng quy tắc, tính tích cực trong quá trình xây dựng quy tắc, có ý thức liên hệ lý thuyết với thực tiễn 
+ Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
-GV: Thước thẳng, MTBTï, phấn màu
-HS: Học bài, xem trước bài mới 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4’
+HĐ1: KTBC
-Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm 
-Aùp dụng : tính (-13) +(-15)
1 hs lên bảng
Kết quả: -18
14’
HĐ2: Bài mới
+HĐ2.1 : Giải các ví dụ : 
-Nêu ví dụ / 75
 -Hướng dẫn hs tính tổng (+3) + (-5) bằng trục số
-Cho hs giải ?1 và ?2 / 76
-Có nhận xét gì về kết quả của ?1 và ?2?
-Tính tổng (+3) + ( -5) bằng trục số 
-Giải ?1 và ?2 / 76 
( Hoạt động nhóm )
-Nêu nhận xét về kết quả của ?1 và ?2
1/ Ví dụ : ( sgk / 75 )
Giải:
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh là:
(+3) + (-5) = -2 ( o C ) 
?1/ 76:(-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
?2/ 76 :
a/3+(-6) = -3 ; = 3
* Nhận xét : 
 3 + (-6) = - ( ) 
b/ (-2) + (+4) =2 ; = 2
 Nhận xét : 
(-2) + (+4) = 
10’
+HĐ2.2 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối nhau
 -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối nhau
 ta làm như thế nào ?
 -Cho hs giải ?3 / 76
-Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
-Giải ?3 / 76
2/ Cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối nhau:
a/ Quy tắc: ( 3 bước theo nội dung giảm tải )
b/ Ví dụ: sgk / 76 + ?3b / 76:
 273 + (-123) = 273 – 123 = 150
?3 / 76: 
a/ (-38) + 27 = - ( 38 – 27 ) = - 11
( Câu b đưa lên ví dụ )
14’
+HĐ3: Củõng cố:
-Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác 
-Cho hs giải các bài tập 27;28;29 ở sgk 
-Gọi lần lượt hs lên bảng giải 
-Cho hs nhận xét
-Sửa sai nếu có
+Tổng hai số nguyên thay đổi như thế nào nếu ta đổi dấu tất cả các số hạng của tổng?
-Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu k 
-Giải các bài tập 27;28;29 ở sgk 
-Lên bảng giải
-Lớp nhận xét
+Nhận xét BT29a: nếu đổi dấu các số hạng của tổng thì tổng đổi dấu 
BT27 / 76: 
 a/ 26 + (-6) = 26 – 6 = 20
b/ (-75) + 50 = - ( 75 – 50 ) = - 25
c/ 80 + (-220 ) = -(220 – 80) = - 140 
BT28 / 76: 
a/ (-73) + 0 = - ( 73 – 0 ) = - 73	
b/ + (-12) = 18 + (-12) 
= 18 – 12 = 6
c/ 102 + (-120) = - (120 –102) = -18
BT29 / 76: 
 a/ 23 + (-13) = 23 – 13 = 10 
(-23) + 13 = -(23 – 13) = -10
+Nhận xét : hai kết quả đối nhau 
b/ (-15) + (+15) = 0 ; 27 + (-27) = 0
+Nhận xét : hai kết quả bằng nhau	 
3’
+HĐ4: HDVN
 -Học bài 
	-Giải bài tập 30 / 76 / sgk 
	-Chuẩn bị trước các bài tập 31 ; 32 ; 33 ; 34 ; 35 / 77 / sgk để tiết sau luyện tập .
*Hướng dẫn BT30 : Tính kết quả ở mỗi vế rồi so sánh .
IV/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 24 / 11 / 14 - Ngày dạy : 02/ 12/20 14
Tiết 46	 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
+Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu 
+Kỹ năng: Cộng thành thạo các số nguyên cùng dấu, khác dấu; tính được giá trị của các biểu thức
+Thái độ: Tuân thủ tính chính xác trong quá trình thực hành cộng và vận dụng quy tắc, có ý thức liên hệ thực tế về phép cộng số nguyên
+ Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
-GV: Thước thẳng, MTBTï, phấn màu
-HS: Học bài, chuẩn bị bài tập 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4’
+HĐ1: KTBC
-Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
-Tính: 13 + (-65) 
1 hs lên bảng
Kết quả: -52
6’
*HĐ2: Hướng dẫn các bài tập ở SGK :
+Hướng dẫn BT31/77:
 -Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ?
 -Cho cả lớp tự giải , sau đó gọi cùng lúc 3 hs lên bảng giải
-Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm
-Vận dụng quy tắc vào bài tập
-Cả lớp giải 
-Ba bạn cùng lúc lên bảng giải 
-Lớp nhận xét 
Giải bài tập ở SGK : 
31/77:
a/ (-30) + (-5) = -(30 +5) = -35
b/ (-7) + (-13) = -(7 +13) = -20
c/ (-15) + (-235) = -(15 + 235)
 = -250
6’
+Hướng dẫn BT32/77:
 -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào ? 
-Cho cả lớp tự giải 
-Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau 
-Vận dụng quy tắc vào bài tập 
-Cả lớp giải 
-Ba bạn cùng lúc lên bảng giải
-Lớp nhận xét 
32/77:
a/ 16 + (-6) = 16 – 6 = 10
b/ 14 + (-6) = 14 – 6 = 8
c/ (-8) + 12 = 12 – 8 = 4
6’
6’
+Hướng dẫn BT33/77:
 -Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập
 -Gọi 1 hs lên bảng điền số vào ô trống 
+Hướng dẫn BT34/77:
Câu a : 
 -Muốn tính giá trị của biểu thức A ta làm như thế nào ? 
 -Khi thay x = -4 vào A thì giá trị của A bằng bao nhiêu ?
Câu b :
 -HS tự giải 
-Cả lớp tự giải 
-Một bạn lên bảng điền số vào ô trống 
-Lớp nhận xét 
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức A 
-Tính giá trị của A khi 
x = -4
-Tính giá trị của biểu thức B một cách tương tự
-Lớp nhận xét 
33/17:
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a+b
1
0
0
4
-10
34/77:
a/ A = x + (-16) biết x = -4
 A = (-4) + (-16)
 = -(4 + 16) 
 = -20
b/ B = (-102) + y biết y = 2
 B = (-102) + 2 
 = -(102 – 2)
 = -100
4’
+ Hướng dẫn BT35/77:
 -Số tiền tăng biểu thị bằng số gì ? 
 -Số tiền giảm biểu thị bằng số gì ?
-Nêu cách dùng số nguyên để biểu thị số tiền tăng , số tiền giảm 
-Tìm x trong bài tập
35/77:
a/ x = 5000000
b/ x = -2000000
5’
5’
*HĐ3: Hướng dẫn BT
+BT55/60/sbt:
 -Dấu * ở mỗi câu được thay bởi chữ số nào ? 
+Hướng dẫn bt cho thêm:
 -Nếu x – a = b thì x = ? 
 -Vậy ở mỗi câu x được tính như thế nào ? x = ?
-Thay chữ số thích hợp vào dấu * ở mỗi câu
(Hđ nhóm)
-Từ x – a = b viết được 
x = a + b 
-Tính x ở mỗi câu
+Bài tập cho thêm ở sách bài tập :
55/60/sbt:
Thay * bằng chứ số thích hợp 
a/ (-*6) + (-24) = -100
b/ 39 + (-1*) = 24
c/296 + (-5*2) = -206
Giải : 
a/ Thay * bởi 7 ta có :
(-76) + (-24) = -100 
b/ Thay * bởi 5 ta có : 
39 + (-15) = 24
c/ Thay * bởi 0 ta có : 
296 + (-502) = -206
+Bài tập cho thêm :
Tìm số nguyên x , biết : 
a/ x – 27 = -35
 x = -35 + 27 
 x = -8
b/ x – (-9) = -10
 x = -10 + (-9) = -19
3’
+HĐ4: HDVN:
 -Oân lại các quy tắc cộng số nguyên 
	-Giải các bài tập 49 ; 50 ; 54 ; 56 / 60 / sbt
	-Xem trước bài : Tính chất phép cộng số nguyên 
 *Hướng dẫn BT56 : VD : - 6 = (-3) + (-3)
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc