Giáo án Đại số lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực - Tuần 3

I/ Mục tiêu : Giúp học sinh

 +Kiến thức: Vận dụng được cc tính chất của phép cộng và phép nhân trong N

 +Kỹ năng:Thực hiện được các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài tập , biết phối hợp các tính chất một cách hợp lý để tính nhanh khi cần thiết, biết cách sử dụng máy tính bỏ túi

 +Thái độ: Tun thủ cĩ ý thức tư duy, tìm tịi nhiều cch giải cho một bi tốn

 + Năng lực: Tính toán, tư duy logic

II/ Chuẩn bị :

-GV:Thước, máy tính bỏ túi , phấn màu

-HS: Học bi, chuẩn bị bi tập

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 6 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30 / 8/ 2015- Ngày dạy : 7 / 9 / 2015 
TUẦN 3 – Tiết 7 : LUYỆN TẬP 1
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+Kiến thức: Vận dụng được các tính chất của phép cộng và phép nhân trong N
	+Kỹ năng:Thực hiện được các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài tập , biết phối hợp các tính chất một cách hợp lý để tính nhanh khi cần thiết, biết cách sử dụng máy tính bỏ túi 
	+Thái độ: Tuân thủ cĩ ý thức tư duy, tìm tịi nhiều cách giải cho một bài tốn
 + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
-GV:Thước, máy tính bỏ túi , phấn màu
-HS: Học bài, chuẩn bị bài tập 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bảng
4p
+HĐ1: KTBC
Tính nhanh:
1 + 2 + 3 + 4 + 6 + 7 + 8 + 9
5 . 10 .15 .20
1 hs lên bảng
Kết quả:
40
15000
12p
+HĐ2 : Luyện tập
BT31/17 : 
 . Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có các tính chất nào ? Viết công thức minh họa các tính chất đó ?
 . Muốn thực hiện tính nhanh ta làm như thế nào ?
. Viết các công thức minh họa các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên
. Vận dụng các tính chất trên để tính nhanh một cách hợp lí 
BT31/17 : Tính nhanh 
a/ 135 +360 +65 + 40 
= ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 )
= 200 + 400 = 600
b/ 463 + 318 + 137 + 22 
= ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22 )
= 600 + 340 = 940
c/ 20 + 21 + 22 +  + 25 
= ( 20 + 30 ) + ( 21 + 29 ) +  + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25
= 5 . 50 + 25 = 250 + 25 = 275
6p
+BT32/17 : 
 . Vd : Muốn tính nhanh tổng 97 + 17 ta làm như sau 97 + 17 = 97 + ( 3 + 14 ) 
 = ( 97 + 3 ) + 14 
 = 100 + 14 = 114
. Nghe GV hướng dẫn cách tính nhanh tổng 
97 + 17 
. Vận dụng cách tính trên để tính nhanh BT32/17
BT32/17 : Tính nhanh
a/ 996 + 45 = 996 + ( 4 + 41 ) 
 = ( 996 + 4 ) + 41 
 = 1000 + 41 = 1041
b/ 37 + 198 = ( 35 + 2 ) + 198
 = 35 + ( 2 + 198 ) 
 = 35 + 200 = 235
5p
+BT33/17 : 
 . Dãy số 1;1;2;3;5;8; được cho theo quy luật nào?
 . Bốn số tiếp theo của dãy số là gì ?
. Tìm quy luật viết của dãy số ( Hoạt động nhóm )
. Viết ra bốn số tiếp theo của dãy số
BT33/17 : Dãy số được hoàn chỉnh là 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55
5p
+ BT34/18 
 . Hướng dẫn hs cách xử dụng để thực hiện phép cộng và phép nhân 
 . Yêu cầu hs thực hành cộng và nhân trên máy
. Nghe hướng dẫn xử dụng máy tính 
. Giải bt34/18 bằng máy tính
BT34/18 : Tính bằng máy tính 
1346 + 4578 = 5924 
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
1534 +217 + 217 + 217 = 2185
10p
+BT cho thêm: 
-Cho thêm một số bài tập cho học sinh giải để rèn kỹ năng , yêu cầu học sinh giải theo nhóm sau đó mỗi nhóm cử đại diện lên bảng giải
-Sửa sai cho học sinh nếu có
. Giải các bài tập GV cho thêm theo nhóm 
. Các nhóm cử đại diện lên bảng giải
. Nhận xét bài giải
của bạn
BT45/8/sbt :Tính nhanh 
A = 26+27+28+29+30+31+32+33=
(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
= 29+29+29+29 = 4 . 29 = 236
BT44/8/sbt : Tìm số tự nhiên x a/(x-45).27 = 0 
 x-45 = 0 
 x = 45 
b/23.(42-x) = 23
 42-x = 1
 x = 41
3p
*HĐ3: HDVN
+ Đọc thêm phần “ Cậu bé giỏi toán” ở sgk / 18 ; 19
+ Tính nhanh tổng S = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 +  + 99 + 100 
+ Chuẩn bị trước các bt 35 ; 36 ; 37 ; 38 ; 39 / 19 ; 20 / sgk để tiết sau luyện tập 2
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 30 / 8/ 2015- Ngày dạy : 7 / 9 / 2015 
Tiết 8 : LUYỆN TẬP 2
I/ Mục tiêu : 
+Kiến thức: Phân biệt được các tính chất của phép cộng và phép nhân trong N
	+Kỹ năng:Vận dụng được các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài tập , biết phối hợp các tính chất một cách hợp lý để tính nhanh khi cần thiết, biết cách xử dụng máy tính bỏ túi 
	+Thái độ: Tuân thủ cĩ ý thức tư duy, tìm tịi nhiều cách giải cho một bài tốn
 + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
II/ Chuẩn bị : 
-GV: Thước , máy tính bỏ túi, phấn màu
-HS: Chuẩn bị bài tập
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bảng
5p
+HĐ1: KTBC
Tinh nhanh 13 . 62 + 13 . 38
Tìm x, biết ( x – 5 ) . 2009 = 0
1 hs lên bảng
Kết quả:
1300
x = 5
6p
*HĐ2 : Luyện tập
+ BT35/19 : 
 . Làm thế nào để tìm được các tích bằng nhau mà không cần tính kết quả mỗi tích ?
 . Những tích bằng nhau là những tích nào ?
. Phân tích được : 
15.2.6 = 3.5.2.2.3
5.3.12 = 5.3.2.2.3
15.3.4 = 3.5.2.2.2
. Dựa vào kết quả phân tích để tìm các tích bằng nhau ( Hoạt động nhóm )
BT35/19 : 
Các tích bằng nhau là : 
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
6p
+BT36/19qua vd:
45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3
 = 90.3 = 270
45.6 = (40 + 5).6 = 40.6 + 5.6 
 = 240 + 30 = 270
. Tính 45.6 bằng hai cách như sgk/19
. Vận dụng cách giải trên để giải bt36/19
BT36/19 :
a/ 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2
 = 30.2 = 60
b/ 47.101 = 47.(100 + 1) 
= 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 
= 4747 
6p
+ BT37/20 : 
 . Thừa nhận công thức 
 a.(b – c) = ab – ac
 . Vd : 13.99 = 13.(100 – 1)
= 13.100 – 13.1 = 1300 – 13
= 1287
. Dùng công thức 
a.(b – c) = ab – ac để giải bài tập 37/20
BT37/20 :
a/ 46.99 = 46.(100 – 1) 
= 46.100 – 46.1 = 4600 – 46 
= 4554
b/ 35.98 = 35.(100 – 2) 
= 35.100 – 35.2 = 3500 – 70 
= 3430
5p
+BT38/20 :
 . Hướng dẫn hs thực hiện nhân bằng máy
. Thực hành nhân số tự nhiên bằng máy tính bỏ túi
BT38/20 :
375.376 = 141000
14p
+HĐ3 : BT cho thêm
Yêu cầu hs giải các bài tập cho thêm để cũng cố và khắc sâu và mở rộng kiến thức về phép cộng và phép nhân số tự nhiên
+ Lưu ý :
 n! đọc là n giai thừa 
 Cách tính n! như sau :
 n! = 1.2.3.4.5..n 
 Vd : 4! = 1.2.3.4 = 24
. Tìm hiểu khái niệm n! ( n giai thừa ) và công thức tính n!
. Tính 4!
. Giải một số bài tập của giáo viên cho thêm để cũng cố khắc sâu và mở rộng kiến thức
+ Bt cho thêm :
1/ Tính nhanh :
12.35 + 12.25 + 12.40 
= 12.(35 + 25 +40)
= 12.100 = 1200
2/ Tính : 
5! = 1.2.3.4.5 = 120
3/ Tìm số tự nhiên x, biết :
a/ x + 5 = 10 
 x = 10 – 5 
 x = 5
b/ 3x – 2 = 16 
 3x = 16+8
 3x = 24
 x = 24:3
 x = 8
3p
*HĐ4: HDVN 
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải 
+ Giải thêm các bài tập 58 ; 59 / 10 /sbt 
+ Xem trước bài “ Phép trừ và phép chia”
IV/ Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 30 / 8/ 2015- Ngày dạy : 12 / 9 / 2015 
Tiết 9 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+Kiến thức: Phát hiện được khi nào tìm kết quả của phép trừ và phép chia là một số tự nhiên, xác định được quan hệ giữa các số trong phép trừ , phép chia hết , chia có dư
	+Kỹ năng:Thể hiện được phép trừ và phép chia,vận dụng tốt kiến thức vào bài tập
	+Thái độ: Tuân thủ tập tính tích cực trong hoạt động xây dựng bài mới. Cĩ ý thức liên hệ thực tế qua bài học 
 + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic
III/ Chuẩn bị : 
-GV: Thước, bảng phụ , phấn màu
-HS: Xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bảng
5p
+HĐ1: KTBC
Tính nhanh tích 129.99
Tính tích 624.625 bằng máy tính bỏ túi
1 hs lên bảng
Kết quả:
12771
390000
10p
HĐ2: Bài mới
+HĐ2.1 : Xây dựng định nghĩa phép trừ và phép chia:
 . Nếu x + 2 = 5 thì x = ? 
 . Có số tự nhiên x nào để 
6 + x = 5 không ?
 . Cho a , b Ỵ N khi nào thì ta tìm được hiệu a – b ?
Minh họa cách tìm hiệu trên tia số cho hs rõ hơn
Cho hs giải ?1/21
. Tìm số tự nhiên x sao cho x + 2 = 5 ( x = 3 ), nhận xét được 3 là hiệu của 5 và 2 
. Giải ?1/21
1 Phép trừ hai số tự nhiên :
+ Định nghĩa : Cho hai số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x 
?1/ 21 :
a/ a – a = 0 , b/ a – 0 = a
c/ Điều kiện để có hiệu a – b là a ³ b
12p
+HĐ2.2 : Xây dựng định nghĩa phép chia hết và chia có dư : 
 . Nếu 3.x = 12 thì x = ?
 . Ta gọi x là gì của 12 và 3 ?
 . Thế nào là phép chia hết ?
 -Cho hs giải ?2/21
 . 14 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ?
 . Thế nào là phép chia có dư ?
-Cho hs giải ?3/21
. Từ 3.x = 12 tìm được x = 4
. Nêu định nghĩa phép chia hết 
. Giải ?2/21
. Tìm thương và dư trong các phép chia 12:3 và 14:3 sau đó nêu định nghĩa phép chia có dư 
( Hoạt động nhóm )
. Giải?3/21
2/ Phép chia hết và phép chia có dư : 
+ Định nghĩa : Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b ¹ 0 , nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta cóphép chia hết 
a:b = x
?2/21 : a/ 0 : a = 0 ( a ¹ 0 )
b/ a : a = 1 ( a ¹ ) , c/ a : 1 = a
+ Phép chia có dư : ( Sgk/22 )
?3/21:
Sbc
600
1312
15
Sc
17
32
0
13
Th
35
41
4
 Dư
5
0
15
15p
+HĐ3 : Cũng cố
.Yêu cầu hs xem các kiến thức cần ghi nhớ : ( Bảng 2 ở sgk / 22 )
. Cho hs giải các bt 41 ; 42 ; 44 / 22 ; 23 
. Sửa sai bt nếu có
. Đọc các kiến thức cần ghi nhớ ở bảng 2 trong sgk / 22
. Giải các bt 41 ; 42 ; 44 / 22 ; 23
. Các nhóm cử đại diện lên bảng giải 
. Nhận xét bài giải của bạn
BT41 và BT42/22 ; 23 ( Hs tự giải )
BT44/24 : d,e ( Hs tự giải )
a/x:13 = 41 ; b/1428:x = 14
 x = 41.13 x = 1428:14
 x = 533 x = 102 
c/4x:17 = 0 ; g/ 0:x = 0
 4x = 0 x là các số tự 
 x = 0 nhiên ¹ 0
3p
*HĐ4: HDVN
+ Học bài 
+ Giải các bài tập 43 ; 45 ; 46 / 24 / sgk
+ Chuẩn bị các bt 47 ; 48 ; 49 ; 50 ; 51 / 25 / sgk để tiết sau luyện tập
+ Hướng dẫn bt 43/23 : khi cân thăng bằng thì khối kượng hai vật ở hai đĩa cân bằng nhau
IV/ Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc